Giáo án Tuần 20 - Khối 3

Giáo án Tuần 20 - Khối 3

Tập đọc – kể chuyện

Bài 58: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý

II. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 15 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 20 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Toán
Tiết 96: Điểm ở giữa - trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu: 
 - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ: (2' )
2. Day học bài mới:
 a, GT điểm ở giữa: (5' )
 A O B
 _________________________
 b, Trung điểm của đoạn thẳng: (5' )
A 3cm M 3cm ___________________________
 c, HD thực hành: ( 25' )
* Bài tập1:
- M là điểm ở giữa A&B
- N........................ C&D
- O........................ M&N
* Bài tập2: Câu nào đúng, câu nào sai
 Kết quả đúng a, e,
* Bài tập3: nêu tên các trung điểm
3. Củng cố dặn dò: (2' )
2H: lên bảng chữa BT3, BT4
- GV nhận xét đánh giá ghi điểm
H: quan sát hình, GV GT aob là 3 điểm thẳng hàng, O là điểm ở giữa A và B.
G: nêu vài VD củng cố khái niệm
H: quan sats hình vẽ, GV GT M là trung điểm của đoạn AB. M là điểm ở giữa 2 điểm A và B. AM=MB=3cm
H: nêu vài VD để củng cố khái niệm.
H: nêu yêu cầu BT
G: làm mẫu 1 phần
H: tự làm các phần còn lại rồi nêu kết quả. nhận xét 
- Cả lớp và GV NX chốt lại ý đúng
H: tự làm rồi nêu kết quả
G: nhận xét tổng kết 
HSKG làm bài
G: tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học
- HS về làm BT ở nhà,
Tập đọc – kể chuyện
Bài 58: ở lại với chiến khu
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý
II. Các hoạt động dạy - học :
Nôi dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
Bài “ Báo cáo tháng...thi đua......và trả lời câu hỏi
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Luyện đọc ( 20’)
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu:
+ Đọc đúng:
- một lượt - trìu mến
- ánh lên - yên lặng
- lên tiếng
* Đọc từng đoạn:
- Em xin được ở lại/ Em thà chết trên chiến khu/còn hơn về ở chung/ở đụng với tụi Tây/ tụi việt gian//
3. Tìm hiểu bài ( 15’)
Đoạn 1:
- Thông báo ý kiến của trung đoàn cuộc sống ở chiến khu rất khó khăn....
Đoạn 2:
 Các chiến sĩ nhỏ không muốn phải xa chiến khu- xa chỉ huy phải trở về không được tham gia kháng chiến
- Tất cả các bạn đều muốn xin ở lại
- Các bạn không sợ khó khăn, không muốn về ở với tụi Tây, tụi việt gian
- Ngây thơ, chân thực xin cho ăn ít- miễn là được ở lại.
Đoạn 3:
Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước lời van xin thống thiết......
Đoạn 4:
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa hồng tươi...
* Các bạn rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc.
4. Luyện đọc lại: ( 15’)
Đoạc diễn cảm đoạn 2
Kể chuyện ( 20’):
1) Nhiệm vụ: Dựa theo câu hỏi gợi ý tập kể lại câu chuyện.
2) Hướng dẫn kể từng đoạn:
Gọi: 
Đoạn 1: Đề nghị của trung đoàn trưởng
Đoạn 2: Chúng em xin ở lại
Đoạn 3: Lời hứa cảu chỉ huy
Đoạn 4: Tiếng hát giữa rừng đêm
 C. Củng cố – dặn dò (3’)
2H đọc bài và trả lời câu hỏi
Lớp và G nhận xét đánh giá
G dẫn dắt như SGV ( tr26)
G đọc mẫu toàn bài
1H đọc lại- Cả lớp đọc thầm
H nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài ( mỗi em 1 câu)
G theo dõi phát hiện tiếng lớp hay phát âm sai- uốn nắn sửa sai cho H
4H nối tiếp nhau đọc từng đoạn
G hướng dẫn H ngắt nghỉ đúng 1 số câu dài
G uốn nắn sửa sai cho H
H đọc nhóm ( theo bàn)
Đại diện 5 nhóm thi đọc
Lớp và G nhận xét chọn bạn đọc hay
1H đọc đoạn 1- trả lời câu hỏi
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để lamg gì? ( 1 em)
1H đọc đoạn 2 – trả lời câu hỏi:
- Trước ý kiến của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ rất xúc động? ( 1 em)
- Thái độ của các bạn sau đó như thế nào? ( 2 em)
- Vì sao Lượm và các bạn lại không muốn về nhà? ( 1 em)
- Lời của Mừng có gì xúc động? ( 1 em)
H đọc thầm đoạn 3
G: Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? (1em)
1H đọc đoạn 4
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? (1em)
- Qua câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì về chiến sĩ nhỏ tuổi? ( 2em)
G đọc lại đoạn 2
5H luyện đọc đoạn 2
2H đọc toàn bài
Lớp và G nhận xét đánh giá từng em
G nêu nhiệm vụ
1H nhắc lại nhiệm vụ
G chép gợi ý lên bảng
1H đọc lại câu hỏi gợi ý SGK
4H kể mẫu 4 đoạn
H kể theo bàn
Đại diện 4 bàn lên kể chuyện
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nhận xét tiết học
Dặn về nhà tập kể lại chuyện
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Toán
Tiết 97: luyện tập
I .Mục tiêu 
 + Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước .
 + Rèn kỹ năng nhận biết và thực hành thành thạo .
II. Đồ dùng 
 + Giấy để thực hành bài 2
III. Hoạt động dạy - học 
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Bài cũ : (5’)
 BT3(VBTT)
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : (2’)
 2. Luyện tập : (30)
 * Bài 1 :Xác định trung điểm của đoạn thẳng theo mẫu 
a,Mẫu : Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB
 + Đo độ dài đoạn thẳng AB: AB = 4cm 
 + Chia đôi độ dài của đoạn thẳng AB :
 4 : 2 = 2(cm)
 +Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A . Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước .
 + M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
* Độ dài đoạn thẳng AM bằng 1/2 độ dài đoạn thẳng AB. Viết là AM = 1/2 AB.
b .XĐ trung điểm của đoạn thẳngCD
 C D
 * Bài 2 : Thực hành
KT: xác định được trung điểm của đoạn thẳng
 C. Củng cố - dặn dò : (3’)
H. Lên chữa bài (1em)
H + G nhận xét – cho điểm 
G. Giới thiệu bài – ghi bảng 
G. Cho H biết cách XĐ trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trước (XĐ = cách đo độ dài đoạn AB, nếu AM = 1 nửa AB thì M là trung điểm của đoạn AB
G. Hình thành cho H các bước :
+ B1: đo đọ dài đoạn AB(4cm)
+ B2 : chia độ dài đoạn AB thành 2 phần = nhau (mỗi phần 2 cm)
- B3 : XĐ trung điểm M của đoạn AB(AM = 2cm )
H nêu y/c 
H áp dụng phần a để làm (theo 3 bước)
H. xác định trung điểm đoạn thẳng CD
H. Làm vào vở – Lên bảng làm (1em)
H + G nhận xét – chữa bài 
H. Chuẩn bị giấy hình CN - thực hành
gấp giấy theo HD trong bài để XĐ trung điểm
G. q.sát giúp đỡ H yếu
Dành cho H hòa nhập
G. NX giờ học – HD bài về nhà 
Chính tả (Nghe viết )
Bài 39: ở lại với chiến khu.
I. Muc tiêu:
 + Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 + Bài viết không mắc quá 5 lỗi 
 + Làm đúng bài tập (2) a/b 
II. Đồ dùng:
 + Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2a
 + H : VBT
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A.Bài cũ: (3’)
từ : liên lạc, nhiều lần, nắm tình hình.
B.Bài mới:
 1. G.thiệu bài. (2’)
 2.Nghe viết: (23’)
 a. Chuẩn bị:
 + Tinh thần quyết tâm chiến đấu kh sợ hy sinh, gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc quân.
 + Đặt trước dấu 2 chấm, xuống dòng trong ngoặc khép
 b. Viết bài:
 c. Chấm chữa bài:
 3. Bài tập(lựa chọn):
a. Viết vào vở lời giải các câu đố.
 + sấm và sét
 + sông
KT: Viết được 4 câu đầu bài
 C. Củng cố - dặn dò: (3’)
1H đọc - 2H viết bảng lớp - lớp viết nháp G. Nhận xét 
G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học 
G. Đọc mẫu đoạn văn - 1 H đọc lại
G. Giúp H nắm nd bài.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
G. Giúp H NX cách trình bày.
+ Lời bài hát trong đoạn văn viết ntn?
G. Đọc chậm - H viết bài vào vở.
G. Đọc lại - H soát lỗi.
G. Chấm 5 -7 bài – nx
G. Nêu yêu cầu bài
H. đọc thầm 2 câu đố - tìm lời giải - viết ra nháp (bí mật lời giải)
2 H lên viết
H + G NX Chốt đáp án.
Dành cho H hòa nhập
G NX giờ học - nhắc học sinh viết chính tả còn mắc lỗi về viết lại.
Tập đọc
Bài 40: chú ở bên Bác hồ
I. Muc tiêu:
 + Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ , khổ thơ 
 + Đọc rành mach , trôi chảy 
 + Hiểu nd bài: Tình cảm nhớ thương & lòng biết ơn của mọi ng trong gđ em với liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc bài thơ 
 II. Đồ dùng:
 + Tranh minh hoạ bài đọc SGK
 + Bản đồ để g.thích vị trí của dãy trường Sơn, đảo Trường Sa, Kon Tum, Đắc Lắc
 + Bảng phụ viết bài thơ HD H luyện đọc.
III. Hoạt động - dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Bài cũ: (5’)
Kể chuyện: "ở lại với chiến khu"
B. Bài mới:
 1. G.thiệu bài: (2’) 
 2.luyện đọc: (18’)
 a. Đọc mẫu:
 b. Luyện đọc + giải nghĩa từ:
 + Đọc dòng thơ.
*Dài dằng dặc, Kom Tum, Đắc Lắc 
 + Đọc khổ thơ:
 Chú Nga đi bộ đội /
 Sao lâu quá là lâu ! //
 Nhớ chú ,/ Nga thường nhắc ://
 - Chú bây giờ ở đâu ?/
 + Đọc trong nhóm 
3.Tìm hiểu bài: (7’)
 + Chú Nga đi bộ đội/ Sao lâu quá là lâu Nhớ chú Nga thường nhắc..
 + Vì những chiến sĩ đó đã dâng hiến cả cuộc đời cho HP và bình yên của nd, cho độc lập tự do của tổ quốc. Người thân của họ & ND kh bao giờ quên ơn họ.
* Em bé ngây thơ nhớ người chú đi bộ đội đã lâu không về .
 4.Học thuộc lòng bài thơ (5’). 
KT: Học thuộc 3 dòng thơ đầu
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
4 H kể nối tiếp - TLCH về nd đoạn.
H + G nhận xét – cho điểm 
 G. Giới thiệu bài – ghi bảng 
G. Đọc diễn cảm bài thơ.
H. Đọc nối tiếp dòng (mỗi em 2 dòng)
G. Phát hiện và sửa lỗi phát âm sai
H. đọc nối tiếp khổ (2lượt)
G.Hướng dẫn H đọc ngắt nghỉ 
G giúp H nắm các địa danh được chú giải (bản đồ)
H đọc nối tiếp khổ (nhóm),H đọc 3 khổ
Lớp đọc ĐT cả bài.
H. Đọc khổ 1-2 TLCH
+ Những câu nào cho thấNga rất mong nhớ chú ?
 +Em hiểu câu nói của ba bạn Nga ntn?
H trao đổi nhóm - TL
+Vì sao các chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi?
H. Phát biểu - G NX – Bổ xung – rút ý chính .
H. Học thuộc lòng bài thơ 
H Thi đọc TL từng khổ - cả bài.
H + G nhận xét – cho điểm 
Dành cho H hòa nhập
G. Củng cố bài – nhận xét tiết học Hướng dẫn về chuẩn bị bài sau
 Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Toán
 Tiết 98 : So sánh các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu: 
 Giúp H :+ Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000
 + Biết so sánh các đại lượng cùng loại
 II. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KT bài cũ : 4’
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB dài 10 dm 
B. Bài mới 32'
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hướng dẫn nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 1000 
 VD 1 : 999 9999
 Trong 2 số số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn . Số nào nhiều số hơn thì lớn hơn
 VD 2 : 9000 8999
 9 > 8 nên 9000 > 8999
 VD 3 : 5678 = 5678
 Nếu 2 số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều giống nhau thì 2 chữ số đó bằng nhau
b. Thực hành 
Bài 1 : , = 
 a. 1942 > 998 1999 < 2000 
 900 + 9 = 9009 6742 > 6722
Bài 2 : , = 
 a. b. 
 1 km > 985 m 60 phút = 1 giờ
 600cm = 6m 50 phút < 1 giờ 
797 mm 1 giờ
Bài 3 
 a. Tìm số lớn nhất trong các số 
 4375 , 4735 , 4537 , 4753 
 b. Tìm các số bé nhất trong các số 
 6091 , 6190 , 6901 , 6019 
 -  ... ến thiết
Bài 2: Em hãy nói về một vị anh hùng dân tộc mà em biết rõ.
+ Trưng Trắc- Trưng Nhị
+ Bà Triệu
+ Ngô Quyền
+ Triệu Quang Phục
....
Bài 3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng trong bài 
 Lê Lai cứu Chúa
Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông.........khởi nghĩa.
Trong những năm đầu, nghĩa quân.....vây.
Có lần, giặc vây....Lê Lợi. 
C. Củng cố – dặn dò: 3’
1H: Nêu tên chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc
1H: Nêu bài TĐ tuần 19, nêu tên 2 vị anh ... 
G: Nhận xét 
G: Giới thiệu bài qua bài cũ
2H: Đọc yêu cầu bài tập, lớp đọcthầm SGK
G: Giải thích yêu cầu, lấy VD cụ thể
3H: Lên bảng làm 3 phần
H: Lớp làm nháp
H+G: Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
G: Giải nghĩa từ Giang sơn, kiến thiết
H: Đọc lại bài.
2H: Đọc yêu cầu bài tập
G: Hỏi H nội dung chuẩn bị ở nhà
G: Gợi ý cho H có thể kể về 1 vị anh hùng đã học trong sgk hay đọc báo...
1H: Kể mẫu ( H Khá, giỏi)
H: Kể chuyện theo cặp
H: Kể trước lớp
H+G: Nhận xét bổ sung- bình chọn H hiểu biết nhiều về các anh hùng
G: Giới thiệu tóm tắt về vị anh hùng mà H chưa biết ( trong BT2)
1H: Nêu yêu cầu bài, đọc đoạn văn
H: Đọc các câu in nghiêng
G: Dán bảng phiếu HT, Giải thích yc bài
H: Làm bài theo cặp vào nháp
3H: Đại diện 3 cặp thi làm bài nhanh
H+G: Nhận xét đánh giá
G: Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012
Toán
 tiết 99: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 + Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
 + Nhận biết thứ tự các số tròn trăm (nghìn), trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng 
II. Đồ dùng dạy - học
 G: BT 4 viết ra phiếu to
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KT bài cũ : 5'
 Điền dấu , = 
 3827 4652 3721 .3701
 4632 4602 48564905
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 1’ 
2. Luyện tập 32'
Bài 1: , = ? 
 a. 7766 ...7676 b. 1000 g  1kg
 8453 ...8435 950g  1kg
Bài 2 : 
Viết các số : 4208 , 4802 , 4280 , 4082 
 a. Theo thứ tự từ bé đếm lớn 
 b. Theo thứ tự từ lớn đến bé 
Bài 3: 
 a. Số bé nhất có 3 chữ số là : 100
 b. Số bé nhất có 4 chữ số là : 1000
 c. Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999
 d. Số lớn nhất có 4 chữ số là : 9999
Bài 4 : Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào ? 
 A B
600
500
400
300
0
100
200
D
C
6000
5000
4000
3000
0
1000
2000
 Tính giá trị biểu thức
 3 x 4 + 5 5 x2 + 4 4 x5 + 7 
C. Củng cố -dặn dò: 2’
2H: Lên bảng làm bài
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: GT trực tiếp
H: Nêu yêu câu
H: Làm bài cá nhân 
H: Chữa bài trên bảng và nêu cách làm 
G: Chốt ND bài 
G: Giao việc 
H: Thi xếp đúng , nhanh trên bảng lớp 
H+G: Nhận xét 
G: Chốt lại cách viết các số 
G: Giao việc theo cặp
H: Thực hiện làm bài theo cặp , nêu kq
H+G: Nhận xét , bổ sung 
H: Nêu yêu cầu bài 
G: Dán phiếu lên bảng, HD q/sát hình vẽ 
 + Xác định trung điểm của mỗi đt
 + Nêu số thích hợp ứng với trung điểm 
H: Chữa bài trên bảng 
H: Khá giỏi nêu kq
Dành cho H hoà nhập 
G: Nhận xét chung giờ học
- Dặn H về hoàn thành các BT
Tập viết
Tiết 20: Ôn chữ hoa N ( Ng)
I. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng Ng), V, T ( 1 dòng), 
 - Viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi ( 1 dòng) và câu tục ngữ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Mẫu chữ viết hoa N ( Ng)
	+ Các chữ: Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra: 5’
 Bài tập về nhà
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Hướng dẫn viết bảng con: 9’
a) Luyện viết chữ hoa:
 N , Ng 
b) Luyện viết từ ứng dụng:
 Nguyễn Văn Trỗi
c) Luyện viết câu ứng dụng:
 Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trongmột nước phải...cùng
3. Hướng dẫn viết vào vở : 16’ 
Chữ Ng ( 1 dòng)
Chữ V, T ( 1 dong)
Tên riêng 2 dòng
Câu tụcngữ 2 lần
4. Chấm chữa bài ( 5’)
 N , Ng 
 Nguyễn Văn Trỗi
C. Củng cố – dặn dò: 5’
G: Kiểm tra bài viết về nhà của H
Nhận xét – Khen H hoàn thành bài tập- viết đẹp.
G: Nêu yêu cầu tiết học
G: Yêu cầu H tìm chữ viết hoa trong bài
1H các chữ viết hoa
G: Hướng dẫn mẫu kết hợp nhác lại cách viết từng chữ
H: Cả lớp luyện viết bảng con
1H: Đọc từ ứng dụng
G: Nói về người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi 
H: Luyện viết bảng con ( 2 lần)
G: Theo dõi uốn nắn
1H: Đọc từng câu ứng dụng
G: Giúp H hiểu nội dung câu tục ngữ 
H: Tập viết bảng con các chữ viết hoa
G: Uốn nắn sửa sai cho H
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở
G: Hướng dẫn H viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
G: Thu chấm 7 bài. Nhận xét, sửa lỗi
 Dành cho H hoà nhập 
G: Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Toán
 Tiết 100 : Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
I. Mục đích , yêu cầu 
 - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000 .
 - Biết so sánh các đại lượng cùng loại 
II. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KT bài cũ : 5'
Bài 2 ( Sgk - 101)
B. Dạy bài mới 32'
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép cộng 
 3526 + 2759
 3526 
 + 2759 
 6285
 3526 + 2759 = 6285
 Muốn cộng 2 số có 4 chữ số , ta viết số hạng sao cho các số ở cùng 1 hàng thẳng cộng với nhau . Viết dấu + , kẻ gạch ngang , cộng từ phải qua trái
2. Thực hành
 Bài 1 : Tính
 5341  8425
 + 1488 + 618
 6829 9043
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
Bài3: Tóm tắt
Đội 1
? Cõy
Đội 2
 Bài 4: Nêu tên trung điểm của hcn ABCD
 M là trung điểm của cạnh AB
 N là trung điểm của cạnh BC
 P là trung điểm của cạnh DC
 Q là trung điểm của cạnh AD
 20 + 7 21 +5 !8 + 8 16 +7 
C. Củng cố - dặn dò : 3’
H: Lên bảng làm BT 
 Cả lớp nhận xét
G: Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu phép tính và viết bảng 
H: Nêu cách thực hiện phép tính( đặt,tính)
1H: Lên bảng đặt và tính 
 Cả lớp theo dõi , nhận xét
 Nhắc lại cách cộng 
G: Chốt cách cộng 
H: Nhắc lại 
H: Nêu yc, làm bài cá nhân 
H: Chữa bài trên bảng 
H+G: Nhận xét, KL
1H: Nhắc lại cách đặt và tính 
H: Nêu yc, G nhắc lại yc bài tập.
H: Làm bài cá nhân .Chữa bài trên bảng 
 Cả lớp đối chiếu KQ 
H: Đọc bài , nêu dữ kiện 
G: Hướng dẫn giải theo 2 bước 
H: Giải và chữa 
G: Chấm điểm, nhận xét.
H: Nêu yc
G: Nhắc lại yêu cầu, vẽ hình 
H: Làm bài theo cặp, nêu kq 
H+G: Nhận xét, KL
Dành cho H hoà nhập 
G: Củng cố bài, nhận xét tiết học. 
Chính tả( nghe viết )
Tiết 40: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục đích -yêu cầu:
 1. Nghe - viết đúng chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 2. Làm đúng các bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu- đặt câu đúng với các từ ghi tiếng có âm đầu dễ lẫn x/s.
II. Đồ dùng dạy họ
 G: Phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: 5’
 Viết: Sấm, Sét, xe hơi, chia sẻ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 2’
2. Hướng dẫn nghe viết : 18’
a. Chuẩn bị:
+ Đọc bài:
Đoạn viết có 5 câu
- Những chũ đầu câu- đầu đoạn phải viết hoa
- trơn và lầy, nọ, lúp súp, ba lô, lù lù
b. Nghe viết :
c. Chấm chữa lỗi:
 Viết 4 câu đầu bài
3. Bài tập: 10’
Bài số2 : Điền vào chỗ trống:
- Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài 2
- Bà em già nhưng vẫn sáng suốt
- Bạn Thu bị ốm nên rất xanh xao
...
C. Củng cố – dặn dò: 5’
2H: Lên bảng viết- lớp viết bảng con
H+G: Nhận xét đánh giá
G: Nêu yêu cầu tiết học 
G: Đọc mẫu bài viết
H: Đọc thầm 
G: Đoạn viết có mấy câu? Những tiếng nào trong đoạn phải viết hoa?
H: Đọc thầm đoạn văn tự viết ra nháp những chữ dễ viết sai 
G: Hướng dẫn trình bày, Đọc cho H viết bài
G: Đọc lại toàn bài cho H soát lỗi.
H: Tự soát lỗi ghi ra lề vở
G: Thu chấm 5 bài nhận xét từng bài
Dành cho H hoà nhập 
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Dán phiếu lên bảng, giải thích yc
H: Thi làm nhanh
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: ( Khá giỏi)
1H: Nêu yêu cầu bài tập, G giải thích yc
H: Đặt câu
G: Nhận xét
G: Nhận xét tiết học
Tập làm văn
 Tiết 20: Báo cáo hoạt động
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo BT đã học BT1 . Viết lại một phần nội dung báo cáo trên ( về học tập hoặc về lao động ) theo mẫu BT2 .II. Đồ dùng dạy học: 
 G: Mẫu báo cáo phóng to
 H: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- “ Báo cáo tháng thi đua noi gương anh bộ đội”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 2’
2. Hướng dẫn làm bài tập: 30'
Bài 1 
Dựa vào bài TĐ đã học. Hãy báo cáo kết quả học tập lao động của tổ em trong tháng qua
Bài 2 
Hãy viết lại nội dung báo cáo trên gửi cô giáo chủ nhiệm
C. Củng cố – dặn dò: 3’
H: Đọc bài làm của mình
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu tiết học
1H: Nêu yc bài tập, lớp đọc lại bài TĐ
G: HD - báo cáo hoạt động của tổ em theo
 2 mặt ( Học tập - LĐ)
 - trước khi báo cáo “ Thưa các bạn”
H: Làm việc theo cặp
H: Đại diện 3 nhóm đóng vai tổ trưởng báo cáo trước lớp
H+G: Nhận xét đánh giá bình chọn bạn báo cáo tốt nhất.
1H: Đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo
G: Dán mẫu báo cáo lên bảng, HD
H: Dựa vào mẫu in sẵn viết báo cáo VBT
4H: Đọc báo cáo
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét tiết học
 Dặn H ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo
Tự nhiên xã hội:
Bài 40 : Thực vật
I.Mục tiêu:
 - Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
 - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
 - Vẽ tô màu một số cây.
II.Đồ dùng dạy – học:
 G: Các hình (SGK)
 Cây, hoa.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
 Gia đình nhiều thế hệ: ông, bà, bố, mẹ, chú, thím, con
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài (1P)
Chủ đề: Tự nhiên
Bài học: Thực vật
2,Nội dung:
a) Quan sát ngoài thiên nhiên (15P)
*Mục tiêu:
-Nêu những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh
-Nhận ra sự đa dạng trong thiên nhiên
-Tên cây đang đợc quan sát...
-Từng bộ phận của cây: thân, lá, hoa, gai...
-Điểm giống nhau và khác nhau...
*Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây, chúng có kích thớc và hình dáng khác nhau. Mỗi cây thờng có thân, rễ, lá, hoa và quả
b) Biết vẽ và tô màu một số cây
3,Củng cố, dặn dò: (4P)
H: Kể trớc lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu chủ đề mới học, nêu mục tiêu giờ học
H: Quan sát ngoài thiên nhiên
G: Chia nhóm, phân khu vực quan sát cho các nhóm, hớng dẫn cách quan sát cây cối 
H: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên
Nhóm trưởng điều khiển
G: Yêu cầu học sinh tập hợp để nghe đại diện nhóm báo cáo kết quả
G: Giúp học sinh nhận ra sự đa dạng và phơng pháp của tiếng việt ở xung quanh
G: Kết luận
H: Quan sát một số cây đã quan sát vẽ
H: Trình bày bài vẽ
H: Từng cá nhân học sinh dán bài vẽ trước lớp và trình bày
H+G: Nhận xét, bình chọn
H: Nêu các bộ phận của cây khi quan sát 
G: Hệ thống toàn bài, dặn dò bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 (Tuan 20 - YN Nga).doc