MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
(Tản Đà)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Thấy được tâm sự lãng mạn của Tản Đà: buồn, chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng ước mộng rất “ngông”.
2-Kĩ năng: Luyện đọc diễn cảm thơ cổ điển, phan tích bài thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.
3. Thái độ: Mở rộng hiểu biết thơ Đường ngoài ý tứ, niêm luật gò bó thì tản Đà lại có một giọng thơ nhẹ nhàng thanh thoát.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK-SGV
- HS:Soan bài theo câu hỏi .
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giảng bình, so sánh.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” và so sanh sự giống và khác nhau của hai bài đó?
Tuần 18 Từ(21-27/12/09) Tiết 65 MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Tản Đà) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Thấy được tâm sự lãng mạn của Tản Đà: buồn, chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng ước mộng rất “ngông”. 2-Kĩ năng: Luyện đọc diễn cảm thơ cổ điển, phan tích bài thơ thất ngôn bát cú Đường Luật. 3. Thái độ: Mở rộng hiểu biết thơ Đường ngoài ý tứ, niêm luật gò bó thì tản Đà lại có một giọng thơ nhẹ nhàng thanh thoát.. II. CHUẨN BỊ GV: SGK-SGV HS:Soan bài theo câu hỏi . III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giảng bình, so sánh. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” và so sanh sự giống và khác nhau của hai bài đó? 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Đọc buồn, mơ màng. Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? Lưu ý chú thích 2,3,4,5. Thể loại? Cách xưng hô? Nội dung của hai câu đầu? Tại sao có tâm trạng chán trần thế? Nhưng tại sao lại chán có 1 nửa? Giọng điệu? Nội dung hai câu 3,4? Nội dung hai câu 5,6? Phân tích hồn thơ “ngông” của Tản Đà trong 4 câu thơ trên? Ngông là gì? Ngông của Tú Xương? Ngông của tản Đà? Nội dung chính hai câu cuối? Tại sao tác giả lại cười? Yếu tố nghệ thuật? -2 HS đọc -Ra đời 1917 -Thất ngôn bát cú Đường luật. -Chị, em: Tình tứ và mạnh bạo, mới mẻ thể hiện trăng là người bạn tri âm, tri kỉ. -Là lời than, lời tâm sự với chị Hằng rằng mình đã chán trần thế. -Xã hội nhiều ngang trái bất công, đất nước mất độc lập tự do. -Nhà thơ lãng mạn lánh đời vào rượu, hoa và du ngoạn. -Vẫn tha thiết yêu cuộc sống đời thường với thú vui tao nhã, cầu kì. -Nũng nụi, hồn nhiên. -Một câu hỏi thăm dò xem ở cung trăng có ai ngồi chưa, mong chị vin cành da xuống trần thế để nhấc tác giả lên chơi. -Khi lên cung trăng thì có chị Hằng, gió, mây làm bạn sẽ không còn cảm thấy buồn nữa -Ngông: làm những việc trái lẽ thường , khác với mọi người bình thường.Trong văn chương thể hiện bản lĩnh con người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hòa với xã hội , không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi , lề thói thông thường. -Không đội nón, chịu màu da dãi nắng- Chẳng nhuộm răng, để trắng dễ cười đời( Bần nhi lạc). -Xưng hô thân mật thậm chí suồng sã với chị Hằng khi dám lên tận trời cao, tự nhận mình là tri âm xem chị Hằng như là người bạn tâm tình để giãi bày nỗi niềm sâu kín.Nhưng khát vọng đó không chỉ là trốn chạy và xa lánh đi vào cõi mộng vẫn mang bản tính đa tình vẫn muốn được sống cuộc sống đích thực với niềm vui cõi trần. -Trả lời -Nghĩa 1: Đạt được khát vọng thoát li mãnh liệt đã xa lánh hẳn với cõi trần bụi bặm. -Nghĩa 2: Mỉa mai khinh bỉ cõi trần gian giờ đây chỉ còn là “bé tí” khi mình đã được bay bổng lên trên nó.Đó là đỉnh cao của hồn thơ lãng mạn và ngông của tản Đà. -Nguồn cảm xúc mãnh liệt, dồi dao,vừa phóng túng, bay bổng,vừa sâu lắng, tha thiết được biểu hiện tụ nhiên, thải mái nhuần nhị như giọng tâm tình thân mật với người bạn tri âm, tri kỉ. -Lời lẽ giản dị, trong sáng , không gọt đẽo cầu kì mà vẫn mượt mà, ý nhị giàu sức biểu cảm lại rất đa dạng trong biểu hiện) (than, hỏi, xin) -Thể thơ Đường luật trong tay tác giả mà vẫn tuân thủ nghiêm chỉnh quy tắc về vần , luật nưng không gò bó quy tắc. I.TÌM HIỂU CHUNG. 1.Đọc 2. Tác giả- tác phẩm II. NỘI DUNG CHÍNH BÀI THƠ. 1. Hai câu đề. -Nhà thơ lãng mạn tài hoa chán cuộc sống thực tại nên thoát li vào rượu ,ø hoa và du ngoạn . 2.Bốn câu thực và luận -Có giấc mộng lên cung trăng làm bạn với chị Hằng. -Thoát li khỏi cõi trần được bầu bạn với gio,ù mây, chị Hằng tách khỏi cuộc sống bụi bặm đầy niềm vui. 3. Hai câu kết -Đêm thu trăng sáng, mọi người đều ngẩng lên để chiêm ngưỡng trăng, nhà thơ đang ngồi trên cung trăng tựa vai chị Hằng để cùng ngắm thế gian và cười. III. TỔNG KẾT *ND *NT: -Cảm xúc dồi dào, mãnh liệt bay bổng -Lời lẽ giản dị trong sáng. -Sức tưởng tượng phong phú. - 4.Củng cố: Nội dung, nghệ thuật của bài thơ? 5. Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 66 ÔNG ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật Oâng Đồ , qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ, người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền.. 2-Kĩ năng: Đọc diễn cảm thơ 5 chữ, đánh giá nhân vật dưới con mắt khách quan . 3-Thái độ: Trân trọng truyền thống của cha ông. II. CHUẨN BỊ GV: SGV-SGK HS: Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, tái hiện.. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ. Đọc thuộc bài thơ “ Muốn làm thằng cuội”. 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Đọc buồn, tiếc nuối. Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? Thể loại? Bố cục? Oâng Đồ làm nghề gì? Thời gian? Tại sao họ cần chữ của ông Đồ? Hình ảnh ông Đồ xuất hiện như thế nào? Thái độ mọi người? Từ “ mỗi năm, lại” thể hiện điều gì? Hai khổ thơ này vẫn nêu bật hình ảnh gì? Có sự khác biệt gì so với khổ thơ trên? Thể hiện qua câu? Cảnh tàn tạ ấy được thể hiện rõ nét nhất qua câu thơ nào? Nghệ thuật? Diễn giảng nỗi buồn lây sang cả đồ vật Hai khổ trên mọi người xúm xít lại chỗ ông, còn ở đây? Tác dụng? Thời tiết? Một số câu khác? Có phải hai câu thơ đơn thuần tả cảnh không? Tác dụng? Em thấy gì đặc biệt ở khổ thơ cuối? Kết cấu? Vị trí ông Đồ? Thái độ tác giả? Diễn giảng? Nội dung? NT? -2 HS đọc -Trả lời -Ngụ ngôn -3 phần: 2 khổ đầu, 2 khổ tt, 1 khổ cuối. -Viết chữ nho, câu đối để đón tết. -Vào dịp tết -Truyền thống câu đối đỏ lấy may mắn đầu năm. -Bên hè phố chỗ đông người. -Xúm xít lại, tranh nhau thuê viết, khen chữ của ông đẹp, mọi người ngưỡng mộ. -Lặp đi lặp lại một cách quen thuộc . -Oâng Đồ với mực tàu, giấy đỏ, bên hè phố ngày Tết. -Cảnh tượng văng vẻ đến thê lương, không ai thuê viết. -Nhưng mỗi nămđâu -Giấy đỏ buồn không ... sầu. -Nhân hóa. -Không ai hay( đối lập) -Làm rõ sự lạc lõng, lẻ loi, cô đơn giữa đường phố đông người. -Trong lòng ông Đồ là một tán bi kịch sự sụp đổ hoàn toàn. -Lạnh lẽo như lòng ông “ lá vàngbay”. -Thanh minh lất phất mưa phùn Khách đi đường thấm nỗi buồn xót xa. -Tả cảnh: nói về nỗi lòng ông (ngụ tình) -Lá vàng gợi sự tàn tạ : rơi trên giấy để viết câu đối : ế khách, mưa bụi ( sầu não ghê gớm). -Hoa đào nở: có ông Đồ- không có ông Đồ. -Đầu cuối tương ứng chặt chẽ làm nổi bật chủ đề. -“xóa sổ” hẳn rồi. -Lòng thương cảm( nhân đạo) -Hoài cổ: Nhân văn – 1 vẻ đẹp văn hóa đã gắn liền với giá trị tinh thần truyền thống, dân tộc đáng trân trọng. -Tình cảng đáng thương của ông Đồ thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước 1 lớp người tàn tạ, nối tiếc người xưa. -Tự sự, miêu tả, triết lí: diễn tả tâm tình sâu lắng. -Kết cấu, ngôn ngữ trong sáng, bình dị hàm súc, dư ba I.TÌM HIỂU CHUNG. 1.Đọc 2. Tác giả- tác phẩm 3. Thể loại: Năm chữ II. NỘI DUNG CHÍNH BÀI THƠ. 1. Hình ảnh ông Đồ thời đắc ý.( 2 khổ đầu) -Mỗi năm tết đến mọi người lại xúm xít lại thuê ông viết chữ dán ở nhà, ông là trung tâm, đối tượng để mọi người ngưỡng mộ. 2. Hình ảnh ông Đồ thời tàn( 2 khổ tt) -Hình ảnh ông Đo lúc này ngồi bên phố đông nhưng lẻ loi, lạnh lẽo, mọi người không hề hay biết khiến mực sầu, lá rơi trên giấy. -NT: nhân hóa, đối lập à 3.Tâm tư tác giả( khổ cuối) -Là lời tự vấn, niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng ông Đồ xưa: xót xa, bâng khuâng người năm cũ không bao giờ thấy nữa. III. TỔNG KẾT - 4.Củng cố: Nôïi dung và nghệ thuật bài thơ. 5.Dặn dò :Học thuộc bài thơ. øV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 67 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ ( Hướng dẫn đọc thêm)- (Trần Tuấn khải) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích : nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước. 2-Kĩ năng: Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: Cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết. 3-Thái độ: Bồi dưỡng thêm lòng yêu nước cho học sinh. II. CHUẨN BỊ GV: SGK,SGV,TLTK HS: Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: Tái hiện, giảng bình. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Oâng Đồ” và phân tích bài thơ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng chỗ, gv đọc mẫu 1 đoạn. Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? Bối cảnh không gian? Vị trí lần đi này như thế nào với Nguyễn Phi Khanh? Hoàn cảnh? Yù nghĩa? Nội dung đoạn thơ? Biểu cảm? Tìm những từ diễn tả cảm xúc manh khổ “ Thảm này” Tầm cỡ nỗi đau? Giọng diệu? Thế bất lực của người cha? Mục đích? Câu thơ? Nội dung và nghệ thuật? Tại sao tác giả lấy đầu đề là hai chữ nước nhà? -Đ 1: Nối tiếc, tự hào. -Đ 2: Căm uất. -Đ 3: Thiết tha. -Trả lời theo sgk -Cuộc chia li diễn ở nơi biên ải ảm đạm, heo hút: ải bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét. -Đi không có ngày trở lại, để rồi vĩnh biệt TQ, quê hương phủ lên cảnh vật một màu tang tóc ( không khí chung những năm 20 của XX) -Cha bị giải sang Tàu, con muốn đi phụng dưỡng, cha khuyên con ở lại để trả thù, tình nhà, nợ nước đều sâu đậm, da diết và tột cùng, đau đớn, xót xa: nước mất, nhà tan, cha con li biệt (máu và lệ). -Như một lời trăng trối: Thiêng liêng, xúc động và có sức truyền cảm khiến người nghe khắc cốt ghi xương. -Hóa thân là một nạn nhân vong quốc: miêu tả hiện tình đất nước và kể lại tọi ác của quân xâm lược. -Cảm xúc chân thành, nỗi đau da diết, xúc động người đọc – đất nước lúc này cũng vậy. -Kể sao cho xiết, xé tâm can, ngậm ngùi, khóc than, thương tâm. -Vượt lên trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước, kinh động cả trời đất : vong quốc, cơ đồ, đất khóc, giời than, nòi giống -Lâm li, thống thiết, xen lẫn nỗi phẫn uất, hờn căm : than nấc, xót xa làm rung động người đọc. -Tuổi già, sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lươn. -Kích thích, hun đúc ý chí “gánh vác” của người con, làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm. -Giang sơn cậy con. -Theo ghi nhớ -Mối qua hệ: Nước mất, nhà tan, thù nhà chỉ có thể trả được khi đã rửa thù nước : Hãy lấùy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha, vẹn cả đôi đường. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc diễn cảm 2. Tác giả –tác phẩm II. NỘI DUNG CHÍNH BÀI THƠ. 1. Tám câuđầu: Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le đau đớn. -Người cha biết đi sẽ không trở lại nên trăng trối với con phải trả no nước, thù nhà. 2.20 Câu sau: Hiện tnh đất nước trong ảnh đau thương tan tóc. -Miêu tả tình cảnh đất nước. -Tội ác của quân xâm lược. 3. 8 câu cuối: Thế bất lực và lời trao gửi cho con. -Thân già yếu muốn con gánh vác nợ nước, thù nhà. 4. Củng cố: Nội dung và nghệ thuật ? 5. Dặn dò : Tìm từ ngữ mang tính chất ước lệ? V. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 68 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. 2-Kĩ năng: Rèn luyện cách viết, trình bày đoạn văn. 3-Thái độ: Viết đúng cấu trúc câu, đúng kết cấu bài văn thuyết minh. II. CHUẨN BỊ GV: Bài đã chấm HS: Xem lại cách làm văn thuyết minh. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: Cách làm văn thuyết minh về một thể loại văn học?. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Ưu điểm? Nhược điểm? Gv trả bài Mở bài? Thân bài? Kết luận? Gọi học sinh đọc bài hay nhất. -Hình dung ra cách làm văn thuyết minh về thứ dồ dùng, cung cấp tri thức về đồ vật. -Có sáng tạo một số hiểu biết bản thân vào bài. -Sạch đẹp. -Dung lượng chưa đảm bảo. -Bài làm sơ sài, chưa vận dụng hiểu biết để liên kết mạch văn. - Chấm phẩy chưa đúng chỗ. -Trình bày cẩu thả, sai chính tả. -Hs nhận bài. -Lên bảng lập dàn ý -HS đọc -Hs nghe I. ƯU VÀ NHƯỢC. II. TRẢ BÀI III.SỬA BÀI *MB: Giới thiệu khái quát. *TB: Cung cấp tri thức về. -Công dụng -Cấu tạo và cách làm(Hiệu quả giữu nhiệt) -Cách bảo quản( Cách chăm sóc). *KL: Vị trí của đồ dùng trong tương lai. IV. ĐỌC MẪU. 4. Củng cố: Nhắc những lỗi thường mắc phải. 5. Dặn dò : Sửa lỗi chính tả. V. RÚT KINH NGHIỆM. KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: