Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 14

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 14

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương

2-Kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về địa phương, rèn năng lực thẩm định và tuyển chọn văn thơ.

3-Thái độ: Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương .

II. CHUẨN BỊ

- GV: Văn học địa phương.

- HS: Sưu tầm văn thơ địa phương

III. PHƯƠNG PHÁP: Sưu tầm, đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2-Kiểm tra bài cũ : Nêu luận điểm của bài “Bài toán dân số”, nguy cơ bùng nổ dân số?

3- Bài mới:

I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ Ở ĐỊA PHƯƠNG EM.

Nguyễn Ngọc Tư với tác phẩm “ Cánh đồng bất tận” sáng tác sau 1975.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Từ (23-29/11/09)
Tiết 52
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương
2-Kĩ năng: Sưu tầm tư liệu về địa phương, rèn năng lực thẩm định và tuyển chọn văn thơ.
3-Thái độ: Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương .
II. CHUẨN BỊ
GV: Văn học địa phương.
HS: Sưu tầm văn thơ địa phương
III. PHƯƠNG PHÁP: Sưu tầm, đàm thoại..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : Nêu luận điểm của bài “Bài toán dân số”, nguy cơ bùng nổ dân số?
3- Bài mới:
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ Ở ĐỊA PHƯƠNG EM.
Nguyễn Ngọc Tư với tác phẩm “ Cánh đồng bất tận” sáng tác sau 1975.
II. TÁC GIẢ Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG
STT
HỌ VÀ TÊN
BÚT DANH
NƠI SINH
NĂM SINH
TÁC PHẨM
1
Nguyễn Thị Hinh
Bà Huyện Thanh Quan
Tây Hồ- HN
XI X
-Qua Đèo Ngang
-Thăng Long hoài cổ
2
Hồ Xuân Hương
Xuân Hương
Quỳnh Lưu- NA
XVIII
-Bánh trôi nước
-Khóc Tổng Cóc
3
Nguyễn Thắng
Nguyễn Khuyến
Bình Lục-Hà Nam
XI X
-Bạn đến chơi nhà
-Khóc Dương Khue
â
4
Trần Văn Ninh
Thanh Tịnh
TP. Huế
1911-1988
-Tôi đi học
5
Nguyễn Nguyên Hồng
Nguyên Hồng
TP.Nam Định
1918-1982
-Trong lòng mẹ
-Bỉ vỏ
6
Ngô Tất Tố
Đông Anh-HN
1893-1954
-Tắt đèn
7
Trần Hữu Tri
Nam Cao
Lí Nhân-Hà Nam
1915-1951
Lão Hạc
8
Nguyễn Tuân
Hà Nội
1910-1987
Cô Tô
9
Nguyễn Sen
Tô Hoài
Cầu Giấy- HN
1920
Dế Mèn phiêu lưu kí
10
Nguyễn Huy Tưởng
Hà Nội
1912-1960
-Lá cò thêu sáu chữ vàng
III. CHỌN MỘT TÁC PHẨM HAY NHẤT ĐỂ GIỚI THIEU Ä TRƯỚC LỚP.
4. Củng cố : Tác giả, tác phẩm quen thuộc
5. Dặn dò : Sưu tầm tác giả khác
V.RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết 53
DẤU NGOẶC KÉP 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:. Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép
2-Kĩ năng: Phân biệt dấu ngoặc kép và ngoặc đơn
3-Thái độ: Biết sử dụng dấu này khi nói và viết
 II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Gơi mở, đàm thoại..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2-Kiểm tra bài cũ: Công dụng của dấu ngoặc đơn? VD?
Công dụng dấu hai chấm ? VD?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Dấu ngoặc kép trong các đoạn trích trên dùng để làm gì?
Công dụng của nó?
Gọi Hs lên bảng lấy vd.
Đánh dấu lời nói trưc tiếp ở thời điểm khác?
Dùng khi dùng ngôn ngữ nói về ngôn ngữ?
 Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép?
Đặt dấu hai chấm và ngoặc kép vào chỗ thích hợp?
-Hs đọc
-Thảo luận
-Xem chiếc cầu như như dải lụa( ẩn dụ)
-Tác giả dùng những từ mà TD Pháp vẫn dùng khi nói đến sự cai trị của chúng đối với việt Nam: khai hóa văn minh cho 1 dan tộc lạc hậu.
-Trả lời
-Người xưa đã dạy : “Gấy rách phải giữ lấy lề”
-Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm “ Tắt Đèn” của NTT.
-Anh chàng “ hầu cận ông lí “.
-“Ga” là một từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp.
-Thảo luận
-Bt2
2. Bài tập 3
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp nguyên văn lời HCM
b. Không dẫn nguyên văn
I. CÔNG DỤNG
1. Xét VD.
a-Lời dẫn trực tiếp
b-Hiểu theo nghĩa đặc biệt
c-Từ ngữ có hàm ý mỉa mai
d-Tên các vở kịch, tác phẩm
2.Công dụng: ghi nhớ :sgk
3. Ví dụ:
-Dẫn trực tiếp
-Tên tác phẩm
-Mỉa mai
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
a-Dẫn trực tiếp
b-Mỉa mai
c-Dẫn trực tiếp, dẫn lại lời nói của người khác.
d-Dẫn trực tiếp, mỉa mai
-Dẫn trực tiếp( thơ cũng dẫn trực tiếp nhưng khi dẫn thơ người ta ít khi đặt phần dẫn vào dấu ngoặc kép) 
4.Củng cố: Công dụng dấu ngoặc kép ù? VD?
5.Dặn dò: làm BT2,5,4 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 54 *
LUYỆN NÓI
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:. Nhắc lại kiến thức về đặc điểm và cách làm văn thuyết minh
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói trước tập thể 
3-Thái độ: Mạnh dạn tự tin tạo tâm thế tốt viết bài TLV 3
 II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài, luyện nói.
III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện nói..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Đối tượng thuyết minh?
Yêu cầu?
Công dụng?
Cấu tạo?
Hiệu quả giữ nhiệt?
Bảo quản?
Lập dàn ý cho đề bài?
Cho Hs luyện nói trước tổ.
Gọi đại diện nói trước lớp 
Gv chốt và nhận xét.
-Bình thủy
-Giữ nước ấm để pha trà, sữa, mì tôm
-Hai lớp thủy tinh
-Vỏ: nhựa, sắt để bảo quản
-Giữ nhiệt trong 6 tiếng từ 100 C- 70 C
-Xa tầm tay trẻ em, ít người qua lại..
-Viết dàn ý
- Tập nói
- Đại diện nói
-Nhóm khác bổ xung
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Đề bài : Thuyết minh về cái phích nước ( bình thủy)
1. Yêu cầu:
 Công dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt, cách bảo quản.
2. Quan sát, tìm hiểu
3. Lập dàn ý
*MB: Giới thiệu kháo quát bình thủy
*TB:
- Công dụng
-Hiệu quả giữ nhiệt
-Cấu tạo
-Cách bảo quản
*Kl: Thái độ của người viết
II. LUYỆN TẬP NÓI TRÊN LỚP
4.Củng cố: ách làm bài văn thuyết minh?
5.Dặn dò: Thuyết minh cái nón lá Việt Nam
V. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docT14.doc