TRẢ BÀI KIỂM TRA
VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Cho Hs những nhận đúng đắn về bài kiểm tra văn và yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài TLV2.
2-Kĩ năng: Xác định yêu cầu đề, trình bày ý trong bài văn
3-Thái độ: Chuẩn bị tốt kiến thức trước khi kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài đã chấm
- HS: Xem lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : không
Tuần 13 Từ(16-22/11/09) Tiết 48 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Cho Hs những nhận đúng đắn về bài kiểm tra văn và yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài TLV2. 2-Kĩ năng: Xác định yêu cầu đề, trình bày ý trong bài văn 3-Thái độ: Chuẩn bị tốt kiến thức trước khi kiểm tra. II. CHUẨN BỊ GV: Bài đã chấm HS: Xem lại kiến thức cũ. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ : không 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Gv nhận xét ưu nhược điểm của bài làm. Gv trả bài. Gọi hs trả lời phần trắc nghiệm. Nêu phẩm chất của chị Dậu và lão Hạc có dẫn chứng chứng minh. Gọi hs lên bảng sửa dàn ý bài tập làm văn. Gọi Hs có điểm cao nhất lên đọc bài cho cả lớp nghe. - Bài kiểm tra văn làm chất lượng cao, có học bài. -Trình bày chưa sạch sẽ, viết chưa mạch lạc. -Bài tập làm văn chưa xác định đúng yêu cầu đề, kể lan man vào nhiều kỉ niệm. -Chấm câu không đúng, lời văn lủng củng. -Thiếu yếu tố biểu cảm. -Hs nhận bài -Lên bảng sửa bài. -Hs đạt điểm giỏi đọc cho lớp nghe bài mẫu -Lớp lắng nghe. I. Nhận xét ưu, nhược điểm. II.Trả bài III.Sửa bài IV. Đọc bài mẫu 4.Củng cố: Nhấn mạnh những lỗi Hs thường mắc phải, cần tránh? 5. Dặn dò:Soạn “Bài toán dân số” V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 49 BÀI TOÁN DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra: Cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “ tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người. 2-Kĩ năng: Kĩ năng viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. 3-Thái độ: Thái độ tích cực trong việc tuyên truyền việc giảm tăng dân số. II. CHUẨN BỊ GV: SGK,SGV,TLTK HS: Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, tái hiện.. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức. 2-Kiểm tra bài cũ. Tác hại của thuốc lá đối với con người? Em nên làm gì góp phần hạn chế số người hút thuốc? 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Gọi Hs đọc rõ ràng. Chú ý dấu chấm than, phiên âm tiếng nước ngoài. Giải thích từ khó sgk Thể loại? Chia đoạn? Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì? Bài toán được đặt ra từ bao giờ/ Điều gì làm tác giả sngs mắt ra? Nêu vấn đề như vậy có tác dụng gì đối với người đọc? Câu chuyện kén rể diễn ra như thế nào? (Diễn giảng) Có ai cưới được cô gái không? Vì sao? Mục đích của nhà thông thái? Chủ ý của người viết? Bài toán và sự gia tăng DS có điểm nào giống nhau? Dân số 1995? Giúp người đọc hình dung được gì? Vai trò ý nghĩa câu chuyện của nhà thông thái? Tỉ lệ sinh con của phụ nữ? ý nghĩa các con số? Nhận xét tình hình DS 2 châu này?MQH DS và sự phát triển KTXH? Dự báo tình hình gia tăng DS?Tác dụng? DS tăng theo cấp số nhân, của cải tăng theo cấp số cộng, đất đai không tăng , khổng cách giàu nghèo càng lớn NT lập luận? Tác giả khuyến cáo điều gì? Đặt chúng ta có nguy cơ gì?Ý hiểu của em? Làm thế nào để tồn tại( DSVN- 80 tr) Nhiệm vụ của chúng ta? -3 Hs dọc bài -Chú thích 3 -3 đoạn -Đ 1:sáng mắt ra ( nêu vấn đề) -Đ 2 -Đ 3: Đừng để hết -Gia tăng DS và KHHGD, mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1-2 con -Trả lời -Tỏ ý nghi ngờ, phân vân không tin có sự chênh lệch giữa các ý kiến như vậy bỗng õ sáng mắt ra ( tưởng mới đặt ra nhưng đã có thời cổ đại) -Trả lời -Giải được bài toán -Không vì số thóc khủng khiếp có thể phủ kín bề mặt trái đất -Kén rể quý -Câu chuyện ngụ ngôn đầy thông minh cốt để so sánh với sự gia tăng DS của loài người. - Gia tăng công bội là 2 -5.63 tỉ người đạt ô 30 -Tốc độ gia tăng hết sức nhanh chóng, trọng tâm bài viết nêu lên -Gây tò mò, hấp dẫn mang lại kết luận bất ngờ là tiền đề tác giả so sánh. - Aán độ 4.5 tỉ.. - 1 phụ nữ sinh nhiều con -Nước chậm phát triển sinh nhiều con - Nước kém phát triển thì DS tăng nhanh -Tỉ lệ thuận: Sự bùng nổ DS đi kèm với nghèo nàn, lạc hậu. -KT kém thì VHGD không được nâng cao -KT,VHGD kém không khống chế được nạn bùng nổ DS , tác động qua lại -Tỉ lệ 1.73 và 1.57( 1990) -Năm 2015 là 7 tỉ sang ô thứ 31 -Cảnh báo nguy cơ bùng nổ có thể xảy ra trong lịch sử -Nói ngắn gọn, số liệu cụ thể làm cho người đọc phải giật mình, sửng sốt. -Đừng để làm con đường đến ô 64 kéo dài hơn. -Trả lời -Giải thích -Giảm tỉ lệ sinh -Tuyên truyền, vận động mọi người tăng thêm hiểu biết về DS, sức khỏe sinh sản. -Bản thân ta – chủ nhân tương lai của đất nước I.TÌM HIỂU CHUNG 1 . Đọc 2.Thể loại : nhật dụng- nghị luận. 3. Bố cục -Nêu vấn đề: Bài toán dân số và KHHGD đặt ra từ thời cổ đại -Tốc độ gia tăng dân số thế giới là hết sức nhanh chóng. -Kêu gọi mọi ngời hạn chế sự bùng nổ gia tăng dân số.Đó là con đường tồn tại của chính loài người. II.TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Bài toán DS và KHHGD được đặt ra từ thời cổ đại. *Vấn đề nghị luận: Bài toán dân số. -DS -KHHGD *Vấn đề thực chất được đặt ra từ thời cổ đại làm tác giả sáng mắt ra. *NT: DVD bất ngờ, lôi cuốn người đọc. 2. Tốc độ gia tăng DS thế giới là hết sức nhanh chóng. -Mỗi ô của bàn cờ ban đầu chỉ là một vài hạt thóc, tưởng là ít nhưng nếu cứ gấp đôi theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là con số khủng khiếp. -So sánh sự gia tăng DS giống lượng thóc trong ô bàn cờ, cho thấy tốc độ gia tăng DS là hết sức nhanh chóng. -Thực tế phụ nữ sinh nhiều con nên phấn đấu mỗi gia đình 2 con là rất jhos thực hiện. 3.Kêu gọi mọi người hạn chế sự bùng nổ gia tăng DS. - Ta đứng trước con đường : “Tồn tại hay không tồn tại” III. TỔNG KẾT:ghi nhớ :sgk 4.Củng cố: Nhấn mạnh nguy cơ bùng nổ dân số 5.Dặn dò :Làm luyện tập øV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 50 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm . 2-Kĩ năng: Nhận biết được các dấu trên 3-Thái độ: Biết dùng dấu đó trong khi nói và viết II. CHUẨN BỊ GV: SGK,SGV,TLTK HS: Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức. 2-Kiểm tra bài cũ. Nêu các quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép ? VD? Các quan hệ ấy được đánh dấu bằng dấu gì? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? Nếu bỏ phần trong dấu () thì ý nghĩa câu có thay đổi hay không? Ngoài ra còn dùng với dấu ? và !, ví dụ? Công dụng dấu ngoặc đơn? Dấu hai chấm dùng để làm gì? Công dụng? Nếu bỏ dấu hai chấm thì nội dung của câu có thay đổi hay không? Thêm dấu hai chấm vào các câu sau? Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn? Công dụng dấu hai chấm? Có thể bỏ dấu hai chấm được không? Tác giả dùng nó với mục đích gì? Có thể thay dấu hai chấm bằng () được không? Nghĩa câu có đổi không? -Thảo luận -Giải thích làm rõ họ ngụ ý chỉ ai ( người bản xứ) để hiểu rõ hơn phần được giải thích, nhấn mạnh. -Nam ( Lớp trưởng lớp 8A) có giọng hát rất hay. -Thuyết minh về một loài vật tên của nó là ba khía, dùng để gọi 1 con kênh để hình dung rõ hơn đặc điểm của con kênh. -Phan Ngọc Hiển ( người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai –Cà Mau, bí rhuw tỉnh Cà Mau) là một huyện còn thiếu giáo viên. -Bổ xung thêm thông tin về năm sinh, mất và cho biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào của Tứ Xuyên. -HCM( 1890-1969) là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. -Không thay đổi Vì đặt một phần nào đó trong () thì người viết đã coi đó là phần chú thích, nhằm cung cấp thông tin kèm thêm chứ nó không thuộc phần nghĩa cơ bản. -Tỏ ý hoài nghi -Tỏ ý mỉa ,mai. -Trong tất cả cố gắng của những nhà khai hóa nhằm bồi dưỡng cho DTVN và dìu dắt họ trên con đường tiến bộ (?) thì phải kể việc bán rượu ti cưỡng bức! ( Nguyễn Aùi Quốc) -Trả lời Đánh dấu báo trước -Lời đối thoại của Mèn và Choắt (dấu gạch ngang) --Lời dẫn trực tiếp ( Thép Mới dẫn lại lời của người xưa) -dùng với dấu ngoặc kép phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng cuat tác giả trong ngày đầu tiên đi học. -Trả lời. -Có, mất đi một phần nghĩa có thể bị coi là sai( giải thích, thuyết minh) -Dẫn gián tiếp (thuyết minh), sau từ kính gửi bắt buộc phải có dấu hai chấm. -Người Việt nam nói : “ Học thầy không tày học bạn” nhưng cũng nói : “không thầy đố mày làm nên” . -Nam khoe với tôi rằng : “Hôm qua nó được điểm 10”. -Thảo luận BT2: a. Phần giải thích ý: họ thách cưới nặng quá. b.Lời đối thoại c.Phần thuyết minh cho ý : Đủ màu là những màu nào. -Trả lời -Trả lời I.DẤU NGOẶC ĐƠN 1.Xét ví dụ -Giải thích thêm -Thuyết minh thêm -Bổ xung thêm thông tin . 2. Ghi nhớ :sgk II.DẤU HAI CHẤM 1. Xét ví dụ -Báo trước +Lời đối thoại +Lời dẫn trực tiếp +Giải thích . 2. Ghi nhớ: III. LUYỆN TẬP 1.Bài tập 1 a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cum từ: tiệt nhiên b. Đánh dấu phần thuyết minh c. –Phần bổ xung có quan hệ lựa chọn -Đánh dấu phần thuyết minh làm rõ phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì? 2. Bài tập 3 -Được, nghĩa phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh. 3.Bài tập 4 -Được, nghĩa không đổi, người viết coi phần trong () chỉ có tác dụng kèm thêm, không thuộc nghĩa cơ bản của câu như khi đặt sau dấu hai chấm. -Không thay : băng (), vế động khô và nước không được coi là thuộc phần chú thích. 4. Củng cố: Công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? 5. Dặn dò : Làm BT5 V. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 51 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức:Hiểu được đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. 2-Kĩ năng: Cách làm văn thuyết minh và phân tích đề. 3-Thái độ: Hs thấy rõ làm văn thuyết minh không khó, chỉ cần biết quan sát, tích lũy tri thức và trình bày có phương pháp là được. . II. CHUẨN BỊ GV: SGK,SGV,TLTK HS: Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, so sánh, luyện tập.. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ. Nêu các phương pháp thuyết minh? VD? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Gọi Hs đọc Đề nêu lên điều gì? Đối tượng thuyết minh có thể gồm những loại nào? Làm sao biết đó là đề văn thuyết minh? Tự đặt một số đề? Gọi Hs đọc văn bản É Đặt đề cho văn bản trên?Đối tượng, yêu cầu? Khác đề miêu tả ở chỗ nào? Bố cục? Mở bài? Có thể diễn đạt khác không? Thân bài? Để giới thiệu về cấu tao của xe đạp thì phải dùng phương pháp gì? Nên chia xe đạp làm mấy phần? Có thể có cách phân tích nào khác không? Hệ thồng truyền động gồm những bộ phận nào? Điều khiển? Chuyên chở? Nêu điều gì ở kết luận? Phương pháp thuyết minh? Cách làm bài văn thuyết minh? Lập dàn ý cho đề bài “Hoa tết với người Hà Nội”? “Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam” -Hs đọc -Đối tượng -Con người, đồ vật, di tích -Không yêu cầu kể chuyện,miêu tả tức là giới thiệu, thuyết minh. -Lễ Tết Nguyên Đán của người Việt Nam. -Phong tục cưới hỏi ở Nam Bộ. -2Hs đọc -Giới thiệu về chiếc xe đạp -Miêu tả cụ thể xe của ai, màu gì, nam nữ -Thuyết minh: Trình bày xe đạp như 1 phương tiện giao thông phổ biến : cấu tao, tác dụng. -Gồm 3 phần -Trả lời -Được: Xe đạp là phương tiện giao thông, không ai không biết. -Câu giới thiệu có từ là( định nghĩa) -Cấu tạo xe, nguyên tắc hoạt động của nó. -Phân tích: Chia 1 sự vật ra thành các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu -3 phần: truyền động, điều khiển, chuyên chở. -không: VD liệt kê gồm khung, bánh, càng, xích, líp.. thì không nói được cơ chế hoạt động của nó. -Khung, bàn đạp, trục giữa -Ghi đông, hai tay cầm, phanh -Yên, chắn xích, đèn, chuông -Trả lời -Phân tích, định nghĩa, nêu số liệu, liệt kê.. -Sgk -Thảo luận -Công dụng -Cấu tao và cách làm, chủng loại -cách bảo quản I.ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH. 1.Đề văn thuyết minh. -Nêu đối tượng để người viết trình bày tri thức về chúng. 2. Cách làm bài văn thuyết minh a. B1: Tìm hiểu đề -Đối tượng: xe đạp -Yêu cầu: thuyết minh -Tính chất đề: trình bày cấu tạo và tác dụng của xe đạp. b. B2 Xây dựng bố cục và nội dung *Bố cục: Gồm 3 phần -MB: Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp -TB: Cụ thể hóa + Truyền động +Điều khiển +Chuyên chở -KL:Tác dụng và vị trí của nó trong tương lai. c. Viết bài d. Sửa bài *Ghi nhớ :sgk III. LUYỆN TẬP. 1. Bài tập 1. -MB: thời gian chợ hoa( 23/12 AL đến trước lúc giao thừa) ở Cống Chéo Hàng Lược. -TB: +Không khí và màu sắc chợ hoa Tết: mọi người trong âu lo, đến khi đem bán mới rạng ngời hạnh phúc, là nơi gặp gỡ trai gái +Sự phát triển của loài hoa( mưa ròng thì bắt đầu, làng hoa Thanh Trì, Gia Lâm), chủng loại ( cúc vàng, lay ơn, đồng tiền, hồng nhung, thủy tiên, thạch thảo) -KL: Vai trò của chợ hoa trong ngày Tết. 4. Củng cố: cách làm bài văn thuyết minh? 5. Dặn dò : Soạn “Chương trình địa phương”. V. RÚT KINH NGHIỆM. KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: