Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 1

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 1

TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích văn bản.

3-Thái độ: Trân trọng những kỷ niệm thời thơ ấu của bản thân.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK,SGV,TLTK

- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk

III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, tái hiện, nêu vấn đề, gợi mở.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức.

2-Kiểm tra bài cũ.

3- Bài mới:

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Từ (24-30/8/09)
Tiết 1-2
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích văn bản.
3-Thái độ: Trân trọng những kỷ niệm thời thơ ấu của bản thân.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, tái hiện, nêu vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Đọc giọng nhẹ nhàng, buồn, quyến luyến.
Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
Thể loại?
Trình tự diễn tả những kỉ niệm của nhân vật tôi?
Chia đoạn?
Thời điểm khơi nguồn nỗi nhớ?Vs?
Tâm trạng của tôi khi nhớ lại kỉ niệm cũ?(từ láy)
Các từ đó có mâu thuẫn gì không?
Tìm hình ảnh, chi tiết chứng tỏ sự khác lạ khi lần đầu đến trường của tôi?
NV tôi cảm thấy như thế nào khi đứng giữa sân trường?
Tâm trạng của tôi khi nghe ông Đốc gọi tên và rời tay mẹ?
VS tôi bất giác giúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc?Cậu bé yếu đuối phải không?
Thái độ,cử chỉ của người lớn đối với em bé lần đầu đi học?
Điều đó thể hiện gì?
Gần giống bài nào các em đã học?(Cổng trường mở ra)
Tâm trạng và cảm giác của tôi khi vào chỗ ngồi lạ lùng như thế nào?
Hình ảnh con chim gợi diều gì?
Nghệ thuật gì được sử dụng nhiều nhất?
Tìm chi tiết?
Tác dụng?
Nghệ thuật khác
-Hs đọc
Trả lời theo sgk
Trên con đường,sân trường,
cửa lớp,chỗ ngồi.
-5doan
-Đ1: .rộn rã
-Đ 2..trên ngọn núi
-Đ 3..các lớp
-Đ 4..chút nào hết
-Đ 5 .còn lại
-HS trả lời
-Cuối thu(cuối t9)
-TN:lá rụng nhiều,những đám 
mây bàng bạc
-SH:mấy em bé rụt rè núp dưới 
nón mẹ..
-vì sự liên tưởng tương đồng tự 
nhiên giữa hiện tại và quá khứ
của bản thân.
-mơn man,tưng bừng, rộn rã.
-Không:mà rút ngắn qk và ht,
chuyện đã xảy ra bao năm rồi
 mà mới như hôm qua.
-Con đường lạ,sự thay đổi lớn
 lao trong lòng.
-Trang trọng và đứng đắn khi 
có quần áo và sách vở mới.
-Nâng niu từng quyển vở và 
lúng túng muốn thử sức mình 
xin mẹ cầm bút, thước.
HẾT TIẾT 1 CHUYỂN 2 
-Dày đặc người, quần áo sạch sẽ, gương mặt sáng sủa.
-Trường xinh xắn nhưng oai nghiêm lạ thường, mình nhỏ bé nên lo sợ vẩn vơ.
-Bỡ ngỡ nép bên người thân
-hai chân cứ dềnh dàng mãi, chân run run
-Tim ngừng đập, giật mình, lúng túng,nặng nề, ôm mặt khóc.
-Đó chỉ là cảm giác nhất thời của đứa bé nông thôn rụt rè khi tiếp xúc với đám đông,chưa bao giờ xa nhà, xa mẹ.
-Phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho các em.
-Tham dự buổi lễ, hồi hộp,lo lắng cùng con mình.
-Oâng Đốc hiền từ, bao dung.
-Thầy giáo giàu tình yêu thương,vui tính.
-Thể hiện trách nhiệm của gia đình,nhà trường đối với thế hệ trẻ . Đó là môi trường ấm áp,nguồn nuôi dưỡng các em trưởng hành.
-
Nhận bừa chỗ của riêng mình, quyến luyến với bạn ngồi bên
-Nhớ tiếc tuổi thơ tự do đã dứt bước vào giai đoạn làm người lớn
-So sánh
-Tôi quyên thế nào được
-Ý nghĩ ấy như thoáng qua
-Viết theo dòng hồi tưởng, thời gian, kết hợp tả,kể, biểu cảm.
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Đọc
2. Tác giả- tác phẩm
3. Thể loại: truyện ngắn- hồi ức biểu cảm
4. Bố cục: 5 đoạn
-Khơi nguồn nỗi nhớ.
- Tâm trạng của tôi khi trên đường đến trường.
- Khi đứng giữa sân trường.
-Khi được gọi tên và rời mẹ.
- Khi vào chỗ ngồi.
II. TÌM HIỂU CHITIẾT
1. Khơi nguồn nỗi nhớ.
Vào cuối thu, lá rụng, em bé rụt rè theo mẹ đến trường thì tôi lại mơn man, náo nức, tưng bừng và rộn rã lạ thường.
2. Khi trên đường đến trường.
-Háo hức, hăm hở
-Trang trọng, đúng đắn.
- Lúng túng khi cầm đồ dùng học tập.
3. Khi đứng giữa sân trường.
Lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ vụng về và lúng túng.
4. Khi gọi tên và rời mẹ
.
Tim ngừng đập, giật mình, lúng túng.
5. Khi vào chỗ ngồi.
- Mọi thư lạ lạ hay hay
-Quyến luyến bạn bè.
III. TỔNG KẾT.
Ghi nhớ: sgk
4 Củng cố: Tâm trạng và cảm xúc của tôi diễn ra theo trình tự nào?
5.Dặn dò: Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn. Soạn bài “ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”. Mỗi Hs lấy 2 ví dụ về từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 3
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
2-Kĩ năng: Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
3-Thái độ: Có thái độ dùng đúng cấp độ từ.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
PHƯƠNG PHÁP: 
Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
GV cho ví dụ và hỏi:
Các từ trong ví dụ trên có quan hệ gì về mặt ý nghĩa?
Nhắc lại khái niệm?
GV kẻ sơ đồ lên bảng.
Nêu câu hỏi a sgk?
VD?
Nêu nhận xét?
Nêu câu hỏi b sgk
Nêu ví dụ?
Rút ra nhận xét?
GV nêu câu hỏi c sgk?
Bài tập nhanh
Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Gọi HS đứng tai chỗ trả lời.
Nêu câu hỏi bài 5
-Tàu bay- máy bay- phi cơ(từ đồng nghĩa)
-sống- chết(trái nghĩa)
-DN: là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.
-TN: nghĩa trái ngược nhau.
-Rộng hơn vì:Phạm vi của từ “động vật” bao hàm nghĩa của 3 từ “thú, chim, cá”
Nghề nghiệp	bác sĩ
 Giáo viên
 Kỹ sư
-ghi nhớ sgk
-Như câu 1
Bác sĩ Nha khoa
 Da liễu
- ghi nhớ sgk
-HS trả lời.
-Thưc vật(cây, cỏ, hoa)
-kim loại (sắt, đồng, nhôm)
-hs làm bài.
-a. chất đốt
-b.nghệ thuật
-hs trả lời.
I. TỪ ĐỒNG NGHĨA VÀ TRÁI NGHĨA.
II. TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG VÀ TỪ NGỮ NGHĨA HẸP.
Xét ví dụ.
a.Nghĩa từ “động vật” rộng hơn các từ “thú, chim, cá”.
b.Nghĩa từ “thú” rộng hơn “voi, hươu”
c. Nghĩa của từ “thú, chim, cá” rộng hơn “voi, hươu, tu hú” và hẹp hơn từ “động vật”
2. Ghi nhớ(sgk)
III.LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1
a.Vũ khí (bom(ba càng, bom bi),súng (súng trường, súng đại bác))
2. Bài 2
c.thức ăn
d.nhìn
e.đánh
3.Bài 5
khóc :nức nở, sụt sùi.
4. Củng cố: Thế nào là từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp? Vd?
5.Hướng dẫn luyện tập: làm bài tập 3,4 sgk
soạn bài “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”. Tìm chủ đề bài : Bánh trôi nước và qua Đèo Ngang.
V.RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 4
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất chủ đề của van bản.
2-Kĩ năng: Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, xác định và duy trì đối tượng trình bày , lựa chọn, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến , cảm xúc của mình.
3-Thái độ: Có thái độ xác định chủ đè khi viết đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III.PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, đặt vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu ?
Aán tượng?
Gv cụ thể cảm giác từng thời điểm khác nhau.
Chủ đề văn bản trên?
Chủ đề là gì?
Gv nêu câu hỏi 1 sgk?
Nêu câu 2a sgk?
2b?
thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Làm thế nào đảm bảo tính thống nhất? 
Đối tượng?
Vấn đề chính?
Thứ tự?
Chứng minh chủ đề thể hiện ở toàn văn bản?
Câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản?
BT2?
- HS trả lời
-Trả lời 
-Hs trả lời
- Là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt
- Nhan đề văn bản cho phép dự đoán văn bản nói chuyện “tôi đi học”.
- Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của tôi nên từ “tôi” và các từ biểu thi ý nghĩa đi học đi học lặp lại nhiều lần.
- Hôm nay tôi đi học
-Hằng năm cứ vào tựu trường.
- Tôi quyên thế nào được
- Quen đi lại lắm lần nhưng nay thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi.
- Thay đổi hành vi: không lội sông thả diều, nô đùa
-Bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng..
-Xác định chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề mục trong quan hệ giữa các phần của văn bản và từ ngữ then chốt thường lặp lại.
-Rừng cọ
-ca ngợi rừng cọ đẹp có nhiều lợi ích và gắn bó với con người.
- Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ.
-“ Dù ai đi ngược về xuôi
cơm nắm lá cọ là người S.Thao”
câu lạc chủ đề là b và d
I. CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Văn bản : “Tôi đi học” của Thanh Tịnh.
- Đối tượng: Kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học.
-Vấn đề chính: Cảm giác hồi hộp bỡ ngỡ khi lần đầu tiên đến trường.
Đó chính là chủ đề của văn bản.
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN.
- Nói chuyện : “Tôi đi học”.
-Tôi và từ biểu thị “ đi học” lặp lại nhiều lần.
- Tất cả các từ ngữ đều để nói lên cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên.
 Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không lạc sang chủ đề khác.
ghi nhớ: sgk
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
a. không nên thay đổi vì đã hợp lí.
b.chủ đề: Ca ngợi rừng cọ S.Thao đẹp có nhiều lợi ích và gắn bó với con người nơi đây.
c.
d. –Chẳng có nơi nào 
- Rừng cọ quê tôi
- Cuộc sống quê tôi gắn với cây cọ. 
4. Củng cố:
 Thế nào là chủ đề của văn bản? Tính thống nhất chur đề văn bản là gì?
5. Hướng dẫn luyện tập bài 3 : 
Câu lạc chủ đề c và e
nhiều ý hợp với chủ đề nhưng do diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung:b,e.
Cứ vào mùa thu, mõi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang.
Cảm thấy con đường thường đi lại lắm lần tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
d.Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một học trò thật sự.
e. Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi
g. Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, những người bạn mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • doct 1.doc