Giáo án Tự chọn Văn 8 cả năm

Giáo án Tự chọn Văn 8 cả năm

Tiết 1: ÔN TẬP VĂN BẢN: “TÔI ĐI HỌC”.

A- Mục tiêu

 1- Mục tiêu chung:

 - ôn tập văn bản “Tôi đi học”

 2- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

 a- Kiến thức

 củng cố kiến thức về nội dung, nghệ thuật của văn bản “Tôi đi học”; bày tỏ cảm nghĩ của mình về văn bản đã học và kể lại một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường.

b- Kĩ năng

 - Bày tỏ cảm nghĩ của mình về một văn bản đã học.

- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn tự sự.

B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, ứng phó, giải quyết vấn đề, đọc tích cực

C. Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV Ngữ văn 8, tập I

- HS: Ôn tập theo y/c.

D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi)

2. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ)

 

doc 86 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Văn 8 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 S:22/8/12 Tiết 1: ÔN TẬP VĂN BẢN: “TÔI ĐI HỌC”.
G:24/8/12.
A- Mục tiêu
 1- Mục tiêu chung: 
 	- «n tËp v¨n b¶n “T«i ®i häc”
 2- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
	a- Kiến thức
	củng cố kiến thức về nội dung, nghệ thuật của văn bản “Tôi đi học”; bày tỏ cảm nghĩ của mình về văn bản đã học và kể lại một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường.
b- Kĩ năng 
 - Bày tỏ cảm nghĩ của mình về một văn bản đã học.
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn tự sự.
B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, ứng phó, giải quyết vấn đề, đọc tích cực
C. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV Ngữ văn 8, tập I 
- HS: Ôn tập theo y/c.
D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi)
2. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
®. Tổ chức giờ dạy:
1. Ổn định: (1’)
Sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ: (4’)
Hỏi: Hãy tóm tắt thật ngắn gọn nội dung của văn bản “Tôi đi học”?
(Truyện kể về những kỉ niệm của nhân vật “tôi”. Nhân vật “tôi” nhìn cảnh vật biến đổi lúc sang thu và cảnh mấy em nhỏ núp dưới áo mẹ lần đầu tiên đi đến trường khiến nhân vật “tôi” nhớ lại ngày đầu tiên đi đến trường của mình. Hồi đó nhân vật “tôi” cũng giống như những em bé kia rất ngây thơ, hồn nhiên đến trường với tâm trạng hồi hộp, phấn khởi, háo hức. Ngày đầu tiên đến trường cậu cũng rất hồi hộp, cảm thấy ngôi trường Mĩ Lí sao mà xinh xắn và oai nghiêm như đình làng còn mình thì nhỏ bé nên cứ lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ nép bên người thân, ao ước được như học trò cũ. Khi nghe ông Đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp học cậu cảm thấy quả tim mình như ngừng đập, rồi giật mình, lúng túng, nức nở khóc. Và khi ngồi trong lớp học cậu thấy mọi vật và bạn bè vừa xa lạ vừa gần gũi và ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên).
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* H§1 Khởi động.
- Cách tiến hành:
GV: “Tôi đi học” là truyện ngắn ghi lại những hoài niệm, kỉ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tựu trường. Truyện đã thể hiện những tình cảm trong sáng, hồn nhiên, tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng của một em bé trong buổi tựu trường. Vậy chúng ta có cảm nghĩ gì về tác phẩm và khi học xong tác phẩm này chúng ta có suy nghĩ, ấn tượng gì về ngày khai trường của mình năm xưa?...
Hoạt động của thầy và trò.
T/g
Nội dung chính.
* Hoạt động 2: Ôn tập văn bản “Tôi đi học”:
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nội dung, nghệ thuật của văn bản “Tôi đi học”; bày tỏ cảm nghĩ của mình về văn bản đã học và kể lại một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường
- Cách tiến hành:
GV: Hướng dẫn HS ôn tập:
Hỏi: Nội dung chủ yếu của văn bản “Tôi đi học” là gì?
HS: Những kỉ niệm, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường.
Hỏi: Truyện có những nét đặc sắc nghệ thuật nào?
HS: + NT so sánh (h/ả so sánh giàu cảm xúc gắn với thiên nhiên, giàu chất trữ tình.
+ Sự kết hợp giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc về dòng hồi tưởng cảm nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.
GV: K/q ý chính cần ghi nhớ:
Hỏi: Cảm xúc, tâm trạng của nhân vật “tôi” trong truyện ra sao?
HS: Cảm xúc, tâm trạng hồi hộp, phấn khởi, náo nức, lo lắng, lúng túng, ngỡ ngàng, tự tin, sung sướng bước vào năm học mới.
* Hoạt động 2: Luyện tập:
- Mục tiêu: Biết bày tỏ cảm nghĩ của mình về văn bản đã học và kể lại một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường.
- Cách tiến hành:
GV: Nêu y/c.
HS: Thực hiện cá nhân (7’) (Làm ra nháp) -> Trình bày -> Nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, khái quát ý chính cần nêu được theo y/c của đề:
GV: Nêu y/c:
+ Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường (Nội dung).
+ Hình thức: Kể ngắn gọn bằng văn nói, trình bày có cảm xúc các ấn tượng riêng.
HS: Suy nghĩ (3’) -> Trình bày -> Nhận xét.
GV: Nhận xét, động viên, khuyến khích HS.
7’
28’
I. Ôn tập văn bản: “Tôi đi học”.
- NT: + H/ả so sánh giàu cảm xúc gắn với thiên nhiên, giàu chất trữ tình.
+ Sự kết hợp hài hoà giữa chất tự sự, miêu tả và biểu cảm (bộc lộ cảm xúc).
- ND: Ghi lại những kỉ niệm, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường.
II. Luyện tập:
Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện ngắn “Tôi đi học”.
 - “Tôi đi học” là một truyện ngắn mang màu sắc hoài niệm của Thanh Tịnh in trong tập “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941. Tác giả kể lại những kỉ niệm êm đềm, sâu sắc của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
 + Mở đầu truyện là h/ả không gian và thời gian với cảnh vật và con người thật quen thuộc gần gũi với t/g và những thế hệ học trò với sắc thu, mây “bàng bạc”, “mấy đứa trẻ cùng mẹ tới trường” gợi nhớ những kỉ niệm “mơn man”, nhè nhẹ, lâng lâng của buổi tựu trường.
 + Buổi tựu trường xa xưa ấy thật đáng nhớ. Đó là “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh”, cậu bé được mẹ “âu yếm nắm tay dẫn đi”. Trên con đường làng “dài và hẹp” vốn đã rất quen nhưng tự nhiên chú bé “thấy lạ”. Cảnh vật đều thay đổi bởi lẽ “lòng tôi có sự thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”. Chú bé cảm thấy mình đã lớn, cảm thấy mình “trang trọng và đứng đắn” trong bộ quần áo mới, khi cầm trong tay hai quyển vở mới. Chú “thèm” được như học trò cũ và non nớt ngây thơ nghĩ “chắc chỉ những người thạo mới cầm nổi bút thước”
 + Phần thứ hai của truyện nhắc lại những cảm xúc, ý nghĩ về ngôi trường, về quang cảnh ngày tựu trường và những xúc động của chú béĐó là tâm trạng hồn nhiên, ngây thơ của tuổi thơ trong buổi tựu trường khi đứng trước ngôi trường xa lạ, mới mẻ. Thanh Tịnh đã ghi lại rất sống động, rất chân thực, cảm động những rung động, những biến thái tâm lí của những cậu học trò mới: rụt rè, lo sợ, vụng về, lúng túng
 + Phần thứ ba của truyện nói lên cảm xúc, ý nghĩ của chú bé khi ngồi trong lớp học: Chú cảm thấy mọi vật, bạn bè vừa xa lạ, vừa gần gũi, chú nhớ lại kỉ niệm cũ đi bẫy chim bên bờ sông Viêm và trở về với thực tại, chú hiểu rằng chú đã lớn, việc học là vô cùng quan trọng
 - “Tôi đi học” là một trang hồi ức của Thanh Tịnh. Nhân vật “tôi” được thể hiện rất sống, rất đáng yêu. Được mẹ dắt tay đưa đến trường trong ngày tựu trường nhưng chú vẫn cảm thấy hồi hộp, lo sợ, lẻ loi trước cảnh trường mới, thầy giáo mới, bạn học mớiChú và bạn bè tuổi thơ đang ngỡ ngàng trước một chân trời mới, rất đẹp và mênh mông bao la.
 - “Tôi đi học” là truyện ngắn có sức cuốn hút lớn ở những h/ả so sánh giàu cảm xúc gắn với thiên nhiên giàu chất trữ tình, ở sự kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả với biểu cảm của ngòi bút văn xuôi Thanh Tịnh.
 - “Tôi đi học” là trang văn đầy chất thơ. Chất thơ của kỉ niệm thời thơ ấu ngày tựu trường. Chất thơ ở giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm. Chất thơ ở sự lắng đọng và khơi gợi tâm hồn kí ức thời cắp sách trong mỗi chúng ta. “Tôi đi học” là một tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để nhớ, một thời để yêu.
Bài 2: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường:
4. Củng cố: (1’)
- GV nhận xét về ý thức học tập của HS.
- Nhấn mạnh những lưu ý khi trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, trình bày văn bản nói.
5. Hướng dẫn HS học tập: (1’)
- Ôn lại văn bản “Tôi đi học”; Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề 1,2.
- Ôn phần T.V đã học (Ngữ văn 8).
- Ôn tập văn bản “Trong lòng mẹ”.
S:29/8/12. Tiết 2: ÔN TẬP VĂN BẢN: “TRONG LÒNG MẸ”.
G: 31-8-12. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: Cấp độ khái quát nghĩa của 
 từ ngữ và trường từ vựng.
A- Mục tiêu
1- Mục tiêu chung: 
- Ôn tập, củng cố kiến thức về nội dung văn bản “Trong lòng mẹ” Củng cố kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và trường từ vựng.
2- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
	a- Kiến thức
	- Ôn tập, củng cố kiến thức về nội dung văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng, khắc sâu kiến thức về nhân vật bé Hồng trong văn bản.
- Củng cố kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và trường từ vựng.
b- Kĩ năng 
 - Tóm tắt văn bản, phân tích nhân vật.
- Phân tích ngôn ngữ, viết đoạn văn.
B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, ứng phó, giải quyết vấn đề, đọc tích cực
C. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV Ngữ văn 8, tập I 
- HS: Ôn tập theo y/c.
D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi)
2. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
3. Phương pháp thảo luận nhóm ( KT chia nhóm )
§. Tổ chức giờ dạy:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: (1’)
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS theo y/c của GV.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* H§1 Khởi động. (1)
- Cách tiến hành:
GV nêu mục đích, y/c của tiết học.
Hoạt động của thầy và trò.
T/g
Nội dung chính.
* Hoạt động 1: Ôn tập văn bản “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng:
- Mục tiêu: Tóm tắt được nội dung văn bản “Trong lòng mẹ” và nêu được những cảm nhận về nhân vật bé Hồng trong văn bản.
- Cách tiến hành:
Hỏi: Em hãy tóm tắt lại văn bản “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng)?
HS: Suy nghĩ -> Trình bày cá nhân -> Nhận xét.
GV: Nhận xét (cho điểm nếu HS thực hiện tốt) -> Tóm tắt lại cho HS theo dõi.
Hỏi: Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em cảm nhận ntn về nhân vật bé Hồng?
HS: Phát biểu suy nghĩ về nhân vật bé Hồng -> Nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, gợi ý HS phát biểu cảm nghĩ về nhân vật bé Hồng:
-> Y/c HS về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh:
ý 1: dựa vào đoạn 1 của văn bản.
ý 2: dựa vào đoạn 2 của văn bản để viết, phân tích.
* Hoạt động 2: Luyện tập phần Tiếng Việt:
- Mục tiêu: 
+ Củng cố kiến thức lí thuyết về cấp độ k/q của nghĩa từ ngữ và trường từ vựng.
+ Biết xác định đúng y/c của các bài tập và giải được các bài tập theo y/c.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
- Cách tiến hành:
Hỏi: Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ?
HS: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác
Hỏi: Trường từ vựng là gì?
HS: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
GV: Nhấn mạnh điểm khác nhau:
+ Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: xét về cấp độ nghĩa rộng hay hẹp
+ Trường từ vựng: Có ít nhất một nét chung về nghĩa
GV: Viết bài tập trên bảng phụ.
HS: Đọc -> Làm bài -> Trình bày, nhận xét.
GV: Nhận xét, sửa chữa.
GV: Nêu y/c:
HS: Thảo luận nhóm bàn (2’) -> Báo cáo, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Nêu y/c: Hãy xếp các từ sau đây thành các nhóm từ ngữ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, chỉ ra từ có nghĩa rộng bao hàm nghĩa của các từ còn lại trong nhóm: văn học, số học, đại số, vui, hí hửng, toán học, truyện, mừng, hình học, thơ, kịch, phấn khởi.
HS: Thảo luận (4 HS) (3’) -> Báo cáo, nhận xét.
GV: KL:
GV: Dùng bảng phụ viết bài tập.
HS: TL cá nhân, nhận xét.
GV: Nhận xét, chữa bài.
GV: Nêu y/c:( Kiểm tra việc thực hiện của HS ở bài tiết 7 Ngữ văn 8 trước).
HS: Trình bày -> Nhận xét.
GV: Nhận xét, góp ý -> Đọc đoạn văn để HS tham khảo.
19’
10’
9’
20’
2’
18’
I. Ôn tập văn bản: “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng:
1. ... hị Dậu với bà lão hàng xóm:
 - Bà lão hàng xóm: vai trên.
 - Chị Dậu: vai dưới (chị Dậu gọi là cụ, xưng cháu)
->Sử dụng đúng vai.
b. Chị Dậu với tên cai lệ:
 - Chị Dậu xưng hô: cháu- ông ->tôi- ông
 -> bà –mày
=> Lúc đầu là nhún nhường, hạ mình vì lo cho chồng ->xưng hô ngang hàng vì tức quá -> đưa mình lên trên tên cai lệ vì căm hận quá độ.
- Tên cai lệ xưng hô với chị Dậu: ông- mày
->hỗn láo vì cậy quyền thế.
2. Lượt lời trong hội thoại
a.Ôn lại kiến thức
b. Luyện tập:
*Bµi tËp 3 (sgk tr 107): X/®Þnh lÝ do im lÆng cña nh©n vËt “t«i” trong ®o¹n trÝch cña v¨n b¶n Bøc tranh cña em g¸i t«i
- LÇn thø nhÊt: Nh©n vËt t«i im lÆng v× ngì nngµng, h·nh diÖn, xÊu hæ.
-LÇn thø hai: Nh©n vËt t«i im lÆng v× xóc ®éng
 trưíc t©m hån vµ lßng nh©n hËu cña c« em g¸i.
Bµi tËp 4 (sgk tr 107): X/®Þnh mçi nhËn xÐt trong ®o¹n th¬ ®óng víi nh÷ng trưêng hîp nµo?
- C©u 1: §óng trong trưêng hîp cÇn thiÕt ph¶i im lÆng ®Ó gi÷ bÝ mËt hoÆc ®Ó b¶o ®¶m lÞch sù trong giao tiÕp hoÆc thÓ hiÖn sù t«n träng
ngưêi kh¸c .... Im lÆng lµ vµng.
- C©u 2: Im lÆng trưíc nh÷ng hµnh vi sai tr¸i, 
trưíc ¸p bøc bÊt c«ng, trưíc sù xóc ph¹m nh©n phÈm, ®èi víi ngưêi lư¬ng thiÖn .... th× sù im lÆng ®ã l¹i lµ d¹i khê, hÌn nh¸t.
 4. Củng cố (2’): Gv nhắc lại kiến thức .
 5. HDHT (1’):
 - Ôn lại kiến thức về hội thoại.
 - Ôn lại toàn bộ kién thức Tiếng Việt đã học ở kỳ 1.
 ---------------------------------------------------
Soạn: 9/4
Dạy: 14/4/2012
 Tiết 26: LUYỆN TẬP LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về lựa chọn trật tự từ trong câu.
2. Kĩ năng:
- Xác định kiểu câu, hành động nói và phân tích cách lựa chọn trật tự từ trong câu.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng kiểu câu phù hợp trong giao tiếp và sử dụng câu có hiệu quả.
B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, quản lí thời gian, ứng phó, giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Ôn tập theo y/c.
D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi)
2. Phương pháp thảo luận nhóm (Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ)
3. Phương pháp thực hành (Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hoàn tất một nhiệm vụ)
Đ. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò.
T/g
Nội dung chính.
HD1: Khởi động
GV: Chúng ta đã được học về các kiểu câu, hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu. Để giúp các em có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng lí thuyết vào giải quyết các bài tập cụ thể, hôm nay chúng ta đi luyện tập về các nội dung trên.
 Hoạt động 2: Luyện tập
*Mục tiêu: 
+ Củng cố kiến thức về lựa chọn trật tự từ trong câu.
+ phân tích cách lựa chọn trật tự từ trong câu.
* CTH:
H: Thế nào là trật tự từ trong câu?
HS: Trong câu có thể có nhiều cách sắp xếp TT từ, mỗi cách có hiệu quả riêng. Người viết (nói ) cần biết lựa chọn TT từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
H: Có những tác dụng nào khi sắp xếp TT từ trong câu?
HS suy nghĩ, trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt.
GV: Viết câu văn lên bảng: “Chị Dậu rón rénnằm”
HS: Thảo luận nhóm (4HS), (5’) -> Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét -> KL:
Có thể đặt ở 6 vị trí khác nhau trong câu:
+ Đứng đầu câu (trước CN và VN)
+ Đứng cuối câu, ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu phẩy.
+ Đứng ngay sát trước động từ trung tâm của vị ngữ thứ hai.
+ Đứng ngay sát trước động từ trung tâm của vị ngữ thứ nhất.
+ Đứng ngay sát sau động từ trung tâm của VN thứ nhất.
+ Đứng cuối câu nhưng không ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu phẩy.
HS: Đọc bày tập 2 + 3 (SGK.30) -> Xác định y/c.
HS: Thực hiện -> Trình bày, nhận xét.
GV: Nhận xét, hướng dẫn cụ thể.
1’
35’
10’
15’
1. Lý thuyết:
- Hiệu quả diễn đạt trong sắp xếp TT từ trong câu:
Trong câu có thể có nhiều cách sắp xếp TT từ, mỗi cách có hiệu quả riêng. Người viết (nói ) cần biết lựa chọn TT từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Tác dụng:
+ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, h/đ, đặc điểm.
+Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của SV, hiện tượng.
+ Liên kết với các câu khác trong văn bản.
+ Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
2. Luyện tập
Bài 1: Chuyển đổi các từ in đậm sang những vị trí khác trong câu thích hợp:
“Chị Dậu rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.”
a. Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
b. Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm, rón rén.
c. Chị Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.
d. Chị Dậu rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
e. Chị Dậu bưng một cách rón rén bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
g. Chị Dậu bưng bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.
Bài 2 + 3: Viết lại câu sau bằng cách đặt cụm từ in đậm vào vị trí khác trong câu này; So sánh các cách sắp xếp vị trí của cụm từ “hoảng quá”.
a. Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
-> “hoảng quá” là vị ngữ đảo => Nhấn mạnh trạng thái mà cụm từ “hoảng quá” biểu thị.
b. Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
c. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.
d. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì, hoảng quá.
-> Trường hợp (b), (c), (d), “hoảng quá” đều đóng vai trò vị ngữ, biểu thị trạng thái xảy ra đồng thời với các hành động “để bát cháo xuống phản, lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.”
4. Củng cố (7’): GVkhái quát lại nội dung chính của bài học.
5. Hướng dẫn HS học tập: (1’)
- Làm hoàn thiện các bài tập đã chữa.
- Tập đặt câu -> Xác định kiểu câu, hành động nói.
S: 17/4/2012
G: 21/4/2012 
Tiết 27: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. 
2. Kĩ năng:
- Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. 
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập tốt để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.
B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, quản lí thời gian, ứng phó, giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
- GV: 
- HS: Ôn tập theo y/c.
D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi)
2. Phương pháp thực hành (Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hoàn tất một nhiệm vụ)
Đ. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: (1’)
Sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ: 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò.
T/g
Nội dung chính.
HĐ 1: Khởi động 
GV: Để củng cố nội dung kiến thức cơ bản về phần văn nghị luận đã học, nhất là nội dung đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, và rèn một số kĩ năng giải quyết các bài tập, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì sắp tới, hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập.
 Hoạt động 2: Ôn tập
*Mục tiêu: HS nhớ được kiến thức về đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận; thực hành vào bài tập cụ thể.
* CTH: 
H: Yếu tố biểu cảm trong văn NL là gì? Yếu tố biểu cảm dùng trong bài văn NL có t/d gì? 
HS nhớ lại kiến thức, trả lời.
( Để bài văn NL có sức biểu cảm cao, người viết phải thật sự có cảm xúc trước điều mình nói, viết và phải diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm. Yếu tố BC giúp cho bài văn NL có hiệu quả thuyết phục hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc.)
GV nhấn mạnh vai trò của yếu tố BC trong văn NL, lưu ý khi sử dụng trong bài văn NL.
Gv nêu yêu cầu bài tập.
HS thực hiện.
GV nhận xét, bổ sung.
Gv nêu yêu cầu bài tập.
HS HĐ cá nhân (7’)
Trình bày đoạn văn của mình (3-4 em)
HS khác nhận xét.
Gv nhận xét, uốn nắn.
1’
40’
10’
30’
I. Lý thuyết
II. Luyện tập
Bài tập 1: Tìm yếu tố biểu cảm trong văn bản Chiếu dời đô? Tác dụng?
- Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
- Các khanh nghĩ thế nào?
=> Bộc lộ cảm xúc chân thành, tha thiết. Có tác động lớn đên tư tưởng, tình cảm người nghe, có sức thuyết phục lớn.
Bài tập 2: Viết đoạn văn nghị luận về vấn đề học tập, có sử dụng yếu tố biểu cảm .
 4. Củng cố (2’)
- GVkhái quát lại nội dung chính của bài học.
5. Hướng dẫn HS học tập: (1’)
- Làm hoàn thiện bài tập 2.
- Tìm yếu tố BC trong các văn bản NL đã học.
- Tìm những lối diễn đạt trong bài văn cuả mình.
Soạn: 24/4
Dạy: 28/4/2012
 Tiết 28: LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn bản tường trình.
2. Kĩ năng:
- Xác định được tình huống viết tườngtrình.
- Tạo lập một văn bản tường trình.
3. Thái độ:
- Có ý thức tạo lập văn bản tường trình để phục vụ đời sống.
B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, quản lí thời gian, ứng phó, giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
- GV: 
- HS: Học kỹ nội dung bài VB tường trình.
D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi)
2. Phương pháp thực hành (Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hoàn tất một nhiệm vụ)
Đ. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: (1’)
Sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ: 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
t/g
Nội dung cơ bản
HĐ1: khởi động
GV nêu mục tiêu giờ học.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
*MT: Hs củng cố đuợc kiến thức thông qua việc thực hành tạo lập văn bản tường trình.
*CTH:
H: Nhắc lại mục đích của văn bản tường trình?
HS: trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc sảy ra gây hậu quả cần xem xét, giải quyết.
H: Văn bản tường trình gồm có những phần nào?
HS: Gồm 3 phần....
GV nêu yêu cầu bài tập.
HS hoạt động cá nhân, trình bày những tình huống viết văn bản tường trình.
HS khác nhận xét.
Gv nhận xét, kết luận.
GV đưa ra một số tình huống.
GV nêu yêu cầu bài tập.
HS tự lựa chọn một trong các tình huống vừa tìm được ở bài tập 1 để viết trong 10 phút.
HS chấm chéo.
GV chấm 10 bài.
GV nhận xét về bố cục, thể thức trình bày.
(cho điểm những bài làm tốt)
1’
40’
10’
30’
I. Ôn lại lý thuyết
- Mục đích viết văn bản tường trình
- Cách làm văn bản tường trình.
II. Luyện tập:
Bài tập 1 : Tình huống viết văn bản tường trình
VD:
- Em đi xe đạp va vào bạn khác làm bạn ngã và bị thương.
- Em đùa nhau với bạn làm vỡ kính của lớp học.
- Trong giờ học thể dục, lớp em có bạn ngã gẫy tay.
- Em cầm sổ đầu bài của lớp và làm mất.
...vv...
Bài tập 2: Viết văn bản tường trình
 4. Củng cố (2’): Gv nhắc lại vai trò của văn bản tường trình trong đời sống; cấch làm văn bản tường trình
 5. HD HT (1’): 
 - Tự viết một văn bản tường trình theo tình huống tự chọn.
 - Học kỹ nội dung văn bản thông báo.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon van 8.doc