Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 5 đến 23

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 5 đến 23

Hoạt động 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP đặt nhân tử chung

- GV Nhắc lại phương pháp đặt nhân tử chung

 AB + AC – AD = A ( B + C – D)

- Cho HS làm các bài tập :

* Phân tích các đa thức thành nhân tử:

1) 6x3 y4 + 2x2 y5 – 8x3 y2 z.

2) 15x2 y3 – 3x y2 – 6x2 yz.

3) 8x2 a3 + 4x3 a2

4) 8x2(x – y)3 + 4x3(x – y)2

5) 7a(x – y) – 5b(x – y)

6) 7a(x – y)2 + 5b(y – x)

- GV kiểm tra và sửa những chỗ thiếu sót.

- HS lên bảng trình bày bài giải

1) 6x3 y4 + 2x2 y5 – 8x3 y2 z

= 2x2y2 (3xy2 + y3 – 4xz)

2) 15x2 y3 – 3x y2 – 6x2 yz

= 3xy(5xy2 – y – 2xz)

3) 8x2 a3 + 4x3 a2 = 4x2a2 (2a + 4x)

4) 8x2(x – y)3 + 4x3(x – y)2

= 4x2(x – y)2(2 – x)

5) 7a(x – y) – 5b(x – y) = (x – y)(7a – 5b)

6) 7a(x – y)2 + 5b(y – x)

= (x – y)(7ax – 7ay – 5b)

 

doc 30 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 5 đến 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5, 7, 8 	Ngày dạy : 22/9 – 18/10 
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
I/ Mục tiêu
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử, dùng hằng đẳng thức và phối hợp các phương pháp.
II/ Phương tiện dạy học
- GV : Bảng phụ ghi bài tập.
- HS : Bảng nhóm, viết bảng nhóm.
III/ Phương pháp : Luyện tập và thực hành.
IV/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP đặt nhân tử chung
- GV Nhắc lại phương pháp đặt nhân tử chung 
	AB + AC – AD = A ( B + C – D) 
- Cho HS làm các bài tập :
* Phân tích các đa thức thành nhân tử:
1) 6x3 y4 + 2x2 y5 – 8x3 y2 z.
2) 15x2 y3 – 3x y2 – 6x2 yz.
3) 8x2 a3 + 4x3 a2
4) 8x2(x – y)3 + 4x3(x – y)2
5) 7a(x – y) – 5b(x – y)
6) 7a(x – y)2 + 5b(y – x)
- GV kiểm tra và sửa những chỗ thiếu sót.
- HS lên bảng trình bày bài giải
1) 6x3 y4 + 2x2 y5 – 8x3 y2 z 
= 2x2y2 (3xy2 + y3 – 4xz) 
2) 15x2 y3 – 3x y2 – 6x2 yz
= 3xy(5xy2 – y – 2xz)
3) 8x2 a3 + 4x3 a2 = 4x2a2 (2a + 4x)
4) 8x2(x – y)3 + 4x3(x – y)2 
= 4x2(x – y)2(2 – x)
5) 7a(x – y) – 5b(x – y) = (x – y)(7a – 5b)
6) 7a(x – y)2 + 5b(y – x) 
= (x – y)(7ax – 7ay – 5b)
Hoạt động 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP dùng hằng đẳng thức
- GV cho HS nhắc lại các hằng đẳng thức đáng nhớ ? 
- GV cho HS làm các bài tập
* Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
1) x2 – 25 
2) x2 – 6x + 9 
3) 8x3 – 27 
4) x3 + 3x2 + 3x + 1 
5) (x + y)2 – 9 
6) 25 – (x – a)2 
7) (3x – 2y)2 – (2x + y)2 
* Giải phương trình:
1) (3x – 4)2 – (x2 + 2x +1) = 0 
2) x3 + 12x = 6x2 + 8 
- GV kiểm tra cách làm của học sinh và chú ý những chỗ sai sót.
- HS đứng tại chỗ nhắc lại :
1) A2 + 2AB + B2 = (A + B)2
2) A2 – 2AB + B2 = (A – B)2
3) A2 – B2 = (A + B) (A – B) 
4) A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3
5) A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = (A – B)3
6) A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
7) A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2) 
- HS lên bảng làm.
1) x2 – 25 = (x – 5)(x + 5)
2) x2 – 6x + 9 = (x – 3)2
3) 8x3 – 27 = (2x – 3)(4x2 + 6x + 9)
4) x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3
5) (x + y)2 – 9 = (x + y – 3)(x + y + 3)
6) 25 – (x – a)2 = ( 5 – x + a)(5 + x – a)
7) (3x – 2y)2 – (2x + y)2 = (x – 3y)(5x – y)
* Giải phương trình:
1) (3x – 4)2 – (x2 + 2x +1) = 0
(3x – 4)2 – (x + 1)2  = 0
(2x – 5)(4x – 3) = 0
 hoặc 
2) x3 + 12x = 6x2 + 8 
x3 – 6x2 + 12x – 8 = 0 
 (x – 2)3 = 0 
 x = 2 
Hoạt động 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP nhóm thích hợp
+ GV chú ý học sinh : 
- Khi nhóm ta chú ý nhóm các hạng tử có nhân tử chung, các hạng tử là một vế của hằng đẳng thức. 
- Sau khi nhóm giữa các nhóm là dấu “–“ thì ta phải đổi dấu các hạng tử của nhóm đó(dấu “+” thành dấu “–“ và ngược lại), không được viết liền các nhóm vào thành phép nhân (Đây là chỗ học sinh thường sai lầm).
- Sau khi phân tích mỗi nhóm ta phối hợp với các nhóm để phân tích tiếp.
* Phân tích đa thức thành nhân tử:
1) x2 – xy + x – y 
2) xz + yz – 5 (x + y) 
3) 3x2 – 3xy – 5x +5y 
4) x2 + 4x – y2 + 4 
5) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lần lượt lên bảng làm các bài tập
1) x2 – xy + x – y = (x – y)(x + 1)
2) xz + yz – 5 (x + y) = (x + y)(z – 5)
3) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (x – y)(3x – 5)
4) x2 + 4x – y2 + 4 = (x + 2 – y)(x + 2 + y)
5) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 
= (x – y + z – t)(x – y – z + t)
Hoạt động 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều PP
+ GV lưu ý HS làm theo thứ tự:
- Đặt nhân tử chung 
- Hằng đẳng thức 
- Nhóm các hạng tử
+ GV cho HS làm các bài tập
* Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
1) x3 – 2x2 + x 
2) 2xy – x2 – y2 + 16 
3) x3 + 2x2y + xy2 – 9x 
4) 2x – 2y – x2 + 2xy –y2 
5) a2 + 5a – b2 – 5b
6) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 
- HS nghe chú ý của giáo viên sau đó lên bảng làm các bài tập
1) x3 – 2x2 + x = x (x – 1)2
2) 2xy – x2 – y2 + 16 = (4 – x + y)(4 + x – y)
3) x3 + 2x2y + xy2 – 9x 
= x (x + y – 3)(x + y + 3)
4) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 
 = (x – y)( 2 – x + y)
5) a2 + 5a – b2 – 5b = (a – b)(a + b + 5)
6) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 
 = 3(x + y + z)(x + y – z)
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV cho học sinh nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
- Làm bài tập : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
1/ 6x3 y4 + 2x2 y5 – 8x3 y2 z ;	2/ x2 – 25 
3/ x2 – xy + x – y ;	4/ a2 + 5a – b2 – 5b 
TUẦN 6 	Ngày dạy : 29/9 – 04/10
Hình bình hành
I/ Mục tiêu
- Củng cố định nghĩa và các tính chất của hình bình hành.
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành, vận dụng các tính chất của hình bình hành và các bài toán chứng minh hình học.
II/ Phương tiên dạy học
- GV : Bảng phụ ghi sẵn bài tập
- HS : Bảng nhóm
III/ Phương pháp : Luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ
IV/ Tiến trình dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 
 - GV cho HS thảo luận nhóm trong khoảng 3 đến 5 phút rồi cử đại diện nhóm lên bảng trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét bài trình bày trên bảng. Sau đó GV sửa những chỗ thiếu sót.
1/ Bài tập 74 (SBT – 68)
Xét hai tam giác ADE và CBF có 
 (góc đối hình bình hành)
AD = BC (cạnh đối hình bình hành)
AE = CF (bằng nửa cạnh đối AB, CD của hình bình hành)
Do đó DADE = DCBF (c – g – c)
Suy ra DE = BF.
Hoạt động 2
 - GV cho HS thảo luận nhóm trong khoảng 3 đến 5 phút rồi cử đại diện nhóm lên bảng trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét bài trình bày trên bảng. Sau đó GV sửa những chỗ thiếu sót.
2/ Bài tập 76 (SBT – 68)
DAED = DCFB (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra AE = CF .
Tứ giác AECF có AE // CF, AE = CF nên là hình bình hành.
Hoạt động 3
 - GV cho HS thảo luận nhóm trong khoảng 3 đến 5 phút rồi cử đại diện nhóm lên bảng trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét bài trình bày trên bảng. Sau đó GV sửa những chỗ thiếu sót.
3/ Bài tập 77 (SBT – 68)
Tam giác ABC có AE = EB, BF = FC nên EF là đường trung bình. Do đó 
FE // AC, EF = AC (1)
Tam giác ADC có AH = HD, CG = GD nên HG là đường trung bình. Do đó 
HG // AC, HG = AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra EF //; HG, EF = HG. Tứ giác EFGH có hai cạnh đối song song và bằng nhau nên là hình bình hành.
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV cho học sinh nhắc định nghĩa và tính chất của hình bình hành.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã sửa
- BTVN : 75, 78, 79, 82 (SBT – 68)
TUẦN 9 	Ngày dạy : 20/10 – 15/10
CHIA ĐA THỨC
I/ Mục tiêu
- Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
II/ Phương tiên dạy học
- GV : Bảng phụ ghi sẵn bài tập
- HS : Bảng nhóm
III/ Phương pháp : Luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ
IV/ Tiến trình dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Chia đa thức cho đơn thức
- GV cho HS nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức ?
- GV cho HS làm bài tập sau :
* Làm tính chia :
a/ (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2
b/ (5xy2 + 9xy – x2y2) : ( – xy)
c/ (x3y3 – x2y3 – x3y2) : x2y2
d/ [5(a – b)3 + 2( a – b)2] : (b – a)2
e/ 5(x – 2y)3 : (5x – 10y) 
f/ (x3 + 8y3) : (x + 2y) 
- HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc.
a/ (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2 = x2 – x + 
b/ (5xy2 + 9xy – x2y2) : ( – xy) = – 5y – 9 + xy
c/ (x3y3 – x2y3 – x3y2) : x2y2 
 = 3xy – y – 3x.
d/ [5(a – b)3 + 2(a – b)2] : (b – a)2 
 = 5(a – b) + 2. 
e/ 5(x – 2y)3 : (5x – 10y) = (x – 2y)2
f/ (x3 + 8y3) : (x + 2y) = x2 – 2xy + 4y2
Hoạt động 2 : Chia đa thức một biến đã sắp xếp
- GV cho HS thảo luận nhóm trong khoảng 2 đến 3 phút sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày lời giải. Các nhóm còn lại tiếp tục thảo luận sau đó nhận xét bài làm trên bảng của các bạn.
- GV chia lớp thành 02 nhóm .
+ Nhóm 1 : Làm bài 50
+ Nhóm 2 : Làm bài 51.
Sau khi các nhóm thảo luận, nhóm nào thảo luận xong trước GV gọi lên bảng trình bày bài giải của nhóm mình. Các nhóm còn lại thảo luận và nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của học sinh. 
1/ Bài tập 48 (SBT – 8) 
a/ 
 6x2 + 13x – 5 2x + 5 
 6x2 + 15x 3x – 1 
 – 2x – 5 
 – 2x – 5 
 0
b/ 
 2x4 + x3 – 5x2 – 3x – 3 x2 – 3 
 2x4 – 6x2 2x2 + x + 1 
 x3 + x2 – 3x – 3 
 x3 – 3x 
 x2 – 3 
 x2 – 3
 0
2/ Bài tập 50 (SBT – 8) 
 x4 – 2x3 + x2 + 13x – 11 x2 – 2x + 3 
 x4 – 2x3 + 3x2 x2 – 2 
 – 2x2 + 13x – 11 
 – 2x2 + 4x – 6 
 9x – 5 
Vậy Q = x2 – 2 ; R = 9x – 5 
3/ Bài tập 51 (SBT – 8) 
 x4 – x3 + 6x2 – x + a x2 – x + 5 
 x4 – x3 + 5x2 x2 + 1 
 x2 – x + a 
 x2 – x + 5 
 a – 5 
Vậy đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5 khi a – 5 = 0 hay a = 5.
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV nhắc lại các bước làm khi chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biết đã sắp xếp, chú ý những chỗ học sinh hay sai sót.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà 
	- BTNV : 49, 52 (SBT – 8)
	- Xem lại các bài tập đã làm. 
TUẦN 10 	Ngày dạy : 27/10 – 01/11
Hình vuông
I/ Mục tiêu
- Củng cố định nghĩa, tính chất về hình vuông.
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình vuông và vận dụng các tính chất của hình vuông vào các bài toán chứng minh hình học.
II/ Phương tiên dạy học
- GV : Bảng phụ ghi sẵn bài tập, êke, compa, thước thẳng
- HS : Bảng nhóm, êke, compa, thước thẳng
III/ Phương pháp : Luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ
IV/ Tiến trình dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 
- GV cho HS hoạt động nhóm trong khoảng 5phút sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn, cuối cùng GV sửa những chỗ còn thiếu sót.
1/ Bài tập 144 (SBT – 75) 
Tứ giác AMDN có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.
Hình chữ nhạt AMDN có đường chéo AD là phân giác của góc A nên là hình vuông.
Hoạt động 2
- GV cho HS hoạt động nhóm .
2/ Bài tập 145 (SBT – 75) 
Ta có :
DAEQ = DBKE = DCPK = DQDP (c – g – c). nên EK = KP = PQ = QE 
Do ... ÏT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 
- GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài.
1/ Bài tập 49 (SGK – 131)
Ta có : SABCD = (20 + 40).(40 + 10 + 35) = 5100.
S1 = . 40 . 20 = 400
S2 = . 10 . 20 = 100
S3 = (20 + 35) = 962,5
S4 = . 50 . 15 = 375
S5 = (15 + 40) . 15 = 412,5.
Hoạt động 2
- GV cho HS hoạt động nhóm cùng nhau trao đổi cách làm, sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài.
2/ Bài tập 50 (SGK – 132)
S1 = . 30 . 41 = 615
S2 = (30 + 20) . 50 = 1250
S3 = . 19 . 20 = 190
S4 = . 19 . 56 = 532
S5 = (19 + 16) . 34 = 595.
S 6 = . 16 . 20 = 160
S = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 + S6 = 3342(m2)
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại các công thức tính diện tích đa giác đã học
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN 51, 55, 56 (SBT – 132)
TUẦN 19	Ngày dạy : 29/12 – 02/01/2009
Ôn tập học kỳ I (Đại số)
I/ Mục tiêu 
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính cọâng trừ, nhân, chia các đa thức. Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Rèn luyện kỹ năng cộng trừ nhân chia các phân thức, biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
II/ Phương tiện dạy học
- GV : Bảng phụ ghi bài tập thước thẳng.
- HS : Bảng nhóm, viết bảng nhóm, thước thẳng.
III/ Phương pháp : Luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
IV/ Tiến trình dạy học
A/ Lý thuyết 
1/ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 
2/ Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Cho ví dụ ?
3/ Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ? Cho ví dụ ?
4/ Định nghĩa phân thức đại số. Một đa thức có phải là phân thức đại số không ? Một số thực bất kì có phải là một phân thức đại số không ?
5/ Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số ?
6/ Định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
7/ Phát biểu bằng lời và ghi công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ ?
B/ Bài tập 
1/ Thực hiện phép tính 
a/ 2x2( x2 + 2xy + y2)
b/ (2x – y)(2xy + 3)
2/ Rút gọn biểu thức 
a/ (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)
b/ (2x + 1)2 + (3x – 1)2 – 2(2x + 1)(3x – 1)
3/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a/ 5x2y – 15xy2 ; 	b/ x2 – 4 + (x – 2)2;	c/ x3 – 2x2 + x – xy2 ; 	d/ x2 – 7x + 6
4/ Làm tính chia 
a/ 12x4y3 : 5x2y3; 	b/ ( 15x2y3 – 25x4y + 10x2y) : 5x2y 
c/ (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) ; 	d/ (x4 – x3 + x2 + 3x) : (x2 – 2x + 3)
5/ Thực hiện các phép tính 
a/ ; 	b/ 
c/ ; 	d/ 
e/ ; 	f/ 
6/ Cho biểu thức A = 
a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định .
b/ Rút gọn A 
c/ Tính giá trị của A khi x = 
d/ Với giá trị nào của x thì A = 0 
Ngày tháng năm 2009
KÝ DUYỆT
TUẦN 20	Ngày dạy : 05/01 – 10/01/2009
Tính chất đường phân giác của tam giác
I/ Mục tiêu 
- Củng cố các tính chất đường phân giác của tam giác
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng tính chất đường phân giác của tam giác và giải toán
II/ Phương tiện dạy học
- GV : Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, êke.
- HS : Bảng nhóm, viết bảng nhóm, thước thẳng, êke..
III/ Phương pháp : Luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
IV/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 
- GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài.
1/ Bài tập 17 (SGK – 69)
a/ Vì AD là đường phân giác nên ta có :
 hay 
Þ 
Þ (cm)
Þ CD = 25 – BD » 14,29 (cm)
b/ 
Hoạt động 2
- GV cho HS hoạt động nhóm cùng nhau trao đổi cách làm, sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài.
2/ Bài tập 21 (SGK – 70)
a/ Áp dụng định lý Py – ta – go cho DABC vuông tại A ta có : BC2 = AB2 + AC2 = 212 + 282 = 1225
Þ BC = 35 cm 
Nên BD = 15 (cm), DC = 20 (cm), DE = 12 (cm)
b/ SABC = . AB . AC = . 21 . 28 = 294 (cm2)
 Þ (cm2)
SACD = SABC – SABD = 168 (cm2)
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại định lý Talét trong tam giác, định lý đảo và hệ quả của định lý Talét, tính chất đường phân giác của tam giác.
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN 18, 19, 20 (SBT – 69, 70)
TUẦN 21	Ngày dạy : 12/01 – 17/01/2009
Phương trình bậc nhất một ẩn
I/ Mục tiêu 
- Củng cố các định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn và các phép biến đổi phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình.
II/ Phương tiện dạy học
- GV : Bảng phụ ghi bài tập.
- HS : Bảng nhóm, viết bảng nhóm.
III/ Phương pháp : Luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
IV/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 
- GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài và lưu ý học sinh cần kiểm tra hai chiều.
1/ Bài tập 12 (SGK – 4)
Vì phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm nên ta có đẳng thức : 2 (– 2) + m = (– 2) – 1
Suy ra – 4 + m = – 3 nên m = 1 
Ngược lại, khi m = 1, phương trình trở thành
2x + 1 = x – 1 
Thử lại ta thấy x = – 2 nghiệm đúng phương trình.
Vậy giá trị cần tìm của m là : m = 1
Hoạt động 2
- GV cho HS hoạt động nhóm cùng nhau trao đổi cách làm, sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
+ Nhóm 1 : Làm bài 14a
+ Nhóm 2 : Làm bài 14d
+ Nhóm 3 : Làm bài 15a
+ Nhóm 4 : Làm bài 15d
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài.
2/ Bài tập 14 (SGK – 5)
a/ 7x + 21 = 0 Û 7x = – 21 Û x = – 3
d/ – 2x + 14 = 0 Û – 2x = – 14 Û x = 7
3/ Bài tập 15 (SGK – 5)
a/ 0,25x + 1,5 = 0 Û 0,25x = – 1,5 Û x = – 6 
d/ Û 
Û Û x = 9
Hoạt động 3
- GV cho HS hoạt động nhóm cùng nhau trao đổi cách làm, sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
+ Nhóm 1 : Làm bài 16b
+ Nhóm 2 : Làm bài 16d
+ Nhóm 3 : Làm bài 17a
+ Nhóm 4 : Làm bài 17c
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài.
4/ Bài tập 16 (SGK – 5)
b/ 5 – 3x = 6x + 7 Û – 3x – 6x = 7 – 5
Û – 9x = 2 Û x = 
d/ 15 – 8x = 9 – 5x Û – 8x + 5x = 9 – 15 
Û – 3x = – 6 Û x = 2 
5/ Bài tập 17 (SGK – 5)
a/ 2(x + 1) = 3 + 2x Û 2x + 2 = 3 + 2x 
Û 2x – 2x = 3 – 2 Û 0x = 1 
Phương trình sau cùng vô nghiệm chứng tỏ phương trình đã cho vô nghiệm.
c/ êxú = – 1 
Với mọi giá trị của x, hai vế của phương trình luôn luôn có giá trị không bằng nhau (vế trái không âm, vế phải âm). Vậy phương trình vô nghiệm.
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn và các phép biến đổi phương trình.
 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN 13, 14bc, 15bc, 16ac, 17b, 18 (SBT – 69, 70)
Ngày tháng năm 2009
KÝ DUYỆT
TUẦN 22	Ngày dạy : 02/02 – 07/02/2009
Trường hợp đồng dạng thứ nhất
I/ Mục tiêu 
- Củng cố các định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất vào chứng minh hai tam giác đồng dạng
II/ Phương tiện dạy học
- GV : Bảng phụ ghi bài tập.
- HS : Bảng nhóm, viết bảng nhóm.
III/ Phương pháp : Luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
IV/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 
- GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài 
1/ Bài tập 30 (SBT – 72)
Áp dụng định lý Py- ta-go tính được cạnh huyền BC = 10cm và cạnh góc vuông A’C’ = 12 cm
Do đó : 
Vậy DABC DA’B’C
Hoạt động 2
- GV cho HS hoạt động nhóm cùng nhau trao đổi cách làm, sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài.
2/ Bài tập 32 (SBT – 72)
Ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H, thì H là trực tâm của DABC.
Gọi K, M, N thứ tự là trung điểm của AH, BH, CH do đó KM, MN, NK thứ tự là đường trung bình của các tam giác DHAB, DHBC, DHCA.
Ta có : KM = AB, MN = BC, NK = CA.
Do đó , , 
Suy ra : 
Vậy DKMN DABC (c – c – c) với tỉ số đồng dạng k = 
Hoạt động 3
- GV cho HS hoạt động nhóm cùng nhau trao đổi cách làm, sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài.
3/ Bài tập 33 (SBT – 72)
a/ PQ. QR. RP lần lượt là đường trung bình của tam giác DOAB, DOBC, DOCA. Đo đó 
PQ = AB, QR = BC, RP = CA.
Suy ra : 
Vậy DPQR DABC (c – c – c) với tỉ số đồng dạng k = 
b/ Gọi p’ là chủ vi của tam giác PQR. Ta có :
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng, trường hợp đồng dạng thứ nhất.
 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN 31, 34 (SBT – 72)
Ngày tháng năm 2009
KÝ DUYỆT
TUẦN 23	Ngày dạy : 09/02 – 14/02/2009
Phương trình tích
phương trình chứa ẩn ở mẫu
I/ Mục tiêu 
- Củng cố các kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, tìm điều kiện xác định của các biểu thức .
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
II/ Phương tiện dạy học
- GV : Bảng phụ ghi bài tập.
- HS : Bảng nhóm, viết bảng nhóm.
III/ Phương pháp : Luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
IV/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 
- GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài 
1/ Bài tập 26 (SBT – 7)
a/ (4x – 10)(24 + 5x) = 0 
Û 4x – 10 = 0 hoặc 24 + 5x = 0 
1/ 4x – 10 = 0 Û x = 
2/ 24 + 5x = 0 Û x = 
ÛÛÛÛÛÛÛ
c/ (3x – 2)= 0
Hoạt động 2
- GV cho HS hoạt động nhóm cùng nhau trao đổi cách làm, sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài.
2/ Bài tập 32 (SBT – 72)
Hoạt động 3
- GV cho HS hoạt động nhóm cùng nhau trao đổi cách làm, sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.
- Sau khi các nhóm bổ sung, GV sửa bài.
3/ Bài tập 33 (SBT – 72)
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng, trường hợp đồng dạng thứ nhất.
 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN 31, 34 (SBT – 72)
Ngày tháng năm 2009
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tu chon Toan 8.doc