Bài 1: Làm tính nhân
a) 5x(1 - 2x + 3x2)
b) (x2 + 3xy - y2)(- xy)
c)
Bài 2 : Rút gọn biểu thức
a) x(2x2 - 3) - x2 (5x + 1) + x2
b) 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức
A = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2
tại x = -5
B = x(x - y) + y(x - y)
tại x= 1,5 ; y = 10
C = x5 - 100x4 + 100x3 - 100x2
+ 100x - 9
Tại x = 99
Bài 4: Tìm x
a) 2x(x - 5) - x(3 + 2x)
b) 3x(1 - 2x) + 2(3x + 7) = 29
Bài 5 : Rút gọn biểu thức
a) 10n + 1 - 6. 10n
b) 90. 10n - 10n + 2 + 10n + 1 Bài 1: ĐS
a) = 5x - 10x2 + 15x3
b) = - x3y - 3x2y2 + xy3
c) =
Bài 2 : ĐS
a) = - 3x2 - 3x
b) = - 11x + 24
Bài 3 :
+) Rút gọn A = - 15x
tại x = -5 A = 75
+) Rút gọn B = x2 - y2
tại x= 1,5 ; y = 10 B = - 97,75
+) Từ x = 99 => x + 1 = 100
Thay 100 = x + 1 vào biểu thức C ta được C = x - 9 = 99 - 9 = 90
Bài 4 : ĐS
a) - 13x = 26 => x = - 2
b) 3x = 15 => x = 5
Bài 5 :
a) = 10. 10n - 6. 10n = 4. 10n
b) = 90. 10n - 102. 10n + 10. 10n
= 90. 10n - 100. 10n + 10. 10n = 0
Tuần 1 (Đại số ) Ngày soạn :05 / 09 / 2007 chủ đề : nhân đa thức với đa thức Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức I . Mục tiêu - Nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức dưới dạng công thức A(B + C) = AB + AC - Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đơn thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết ? Hãy nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Viết dưới dạng tổng quát của qui tắc này HS trả lời như SGK - Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau - Tổng quát A(B + C) = AB + AC Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Làm tính nhân 5x(1 - 2x + 3x2) (x2 + 3xy - y2)(- xy) Bài 2 : Rút gọn biểu thức x(2x2 - 3) - x2 (5x + 1) + x2 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3) Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức A = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2 tại x = -5 B = x(x - y) + y(x - y) tại x= 1,5 ; y = 10 C = x5 - 100x4 + 100x3 - 100x2 + 100x - 9 Tại x = 99 Bài 4 : Tìm x 2x(x - 5) - x(3 + 2x) 3x(1 - 2x) + 2(3x + 7) = 29 Bài 5 : Rút gọn biểu thức 10n + 1 - 6. 10n 90. 10n - 10n + 2 + 10n + 1 Bài 1: ĐS = 5x - 10x2 + 15x3 = - x3y - 3x2y2 + xy3 = Bài 2 : ĐS = - 3x2 - 3x = - 11x + 24 Bài 3 : +) Rút gọn A = - 15x tại x = -5 A = 75 +) Rút gọn B = x2 - y2 tại x= 1,5 ; y = 10 B = - 97,75 +) Từ x = 99 => x + 1 = 100 Thay 100 = x + 1 vào biểu thức C ta được C = x - 9 = 99 - 9 = 90 Bài 4 : ĐS a) - 13x = 26 => x = - 2 b) 3x = 15 => x = 5 Bài 5 : = 10. 10n - 6. 10n = 4. 10n = 90. 10n - 102. 10n + 10. 10n = 90. 10n - 100. 10n + 10. 10n = 0 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 3 (Đại số ) Ngày soạn : 16 / 09/ 2007 chủ đề : nhân đa thức với đa thức Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức I . Mục tiêu - Nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức dưới dạng công thức (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD - Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đa thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x, chứng minh II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết ? Hãy nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Viết dưới dạng tổng quát của qui tắc này HS trả lời như SGK - Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau - (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính (5x - 2y)(x2 - xy + 1) (x - 1)(x + 1)(x + 2) (x - 7)(x - 5) Bài 2 : Chứng minh (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1 (x - y)(x3 + x2y + xy2 + y3) = x4 - y4 Bài 3 :a) cho a và b là hai số tự nhiên. nếu a ghia cho 3 dư 1, b chia cho dư 2. chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2 b) Cho bốn số lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng hiệu của tích hai số cuối với tích hai số đầu chia hết cho 16 Bài 4 : cho x, y ẻ Z. Chứng minh rằng Nếu A = 5x + y 19 Thì B = 4x - 3y 19 Nếu C = 4x + 3y 13 Thì D = 7x + 2y 13 Bài 1: 5x2 - 7x2y + 2xy2 + 5x - 2y x3 + 2x2 - x - 2 x2 - 12x + 35 Bài 2 : Biến đổi vế trái bằng cách thực hiện phép nhân đa thức với đa thức và rút gọn ta được điều phải chứng minh Bài 3 : a) Đặt a = 3q + 1 ; b = 3p + 2 (p, q ẻ N) Ta có b = (3q + 1)( 3p + 2 ) = 9pq + 6q + 3p + 2 Vậy : a. b chia cho 3 dư 2 b) Gọi bốn số lẻ liên tiếp là : (2a - 3) ; (2a - 1) ; (2a + 1) ; (2a + 3) a ẻZ ta có : (2a + 1)(2a + 3) - (2a - 3)(2a - 1) = 16 a 16 Bài 4: a) 5x + y 19 => 3(5x + y) 19 mà 19x 19 => [19x - 3(5x + y) ] 19 Hay 4x - 3y 19 b) xét 3D - 2C = 3(4x + 3y) - 2(7x + 2y) = 13x 13 Mà 2C = 2(4x + 3y) 13 Nên 3D 13 vì (3, 13) = 1 nên D 13 hay 7x + 2y 13 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 5 (Đại số ) Ngày soạn : 01/ 10/ 2007 chủ đề : nhân đa thức với đa thức Tiết 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ I . Mục tiêu - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình ơhương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu - Biết áp dụng các hằng đẳng thức đó để thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, bài toán chứng minh II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hvà phát biểu thành lời các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình ơhương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu HS trả lời như SGK Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Tính (2x + y)2 (3x - 2y)2 (5x - 3y)(5x + 3y) Bài 2: Rút gọn biểu thức (x - y)2 + (x + y)2 (x + y)2 + (x - y)2 + 2(x + y)(x - y) 5(2x - 1)2 + 4(x - 1)(x + 3) - 2(5 - 3x)2 Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức x2 - y2 tại x = 87 ; y = 13 x3 - 3x2 + 3x - 1 tại x = 101 x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 97 Bài 4 : chứng minh rằng a) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = 232 - 1 b) 1002 + 1032 + 1052 +942 = 1012 + 982 + 962 + 1072 Bài 1: 4x2 + 4xy + y2 9x2 - 12xy + 4y2 25x2 - 9y2 Bài 2 = 2(x2 + y2) = 4x2 = 6x2 + 48x - 57 Bài 3: = 7400 = 1003 = 1000000 = 1003 = 1000000 Bài 4: vế trái nhân với (2 - 1) ta có (2 - 1) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = ((24 - 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1) = (216 - 1)(216 + 1) = 232 - 1 Vậy vế phải bằng vế trái Đặt a = 100 ta có a2 + (a + 3)2 + (a + 5)2 + (a - 6)2 = (a + 1)2 + (a - 2)2 + (a - 4)2 + (a + 7)2 VT = a2 + a2 + 6a + 9 + a2 +10a + 25 + a2 - 12a + 36 = 4a2 + 4a + 70 VP = a2 + 2a + 1 + a2 - 4a + 4 + a2 - 8a + 16 + a2 + 14a + 49 = 4a2 + 4a + 70 Vậy vế phải = Vế trái Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 7 (Đại số ) Ngày soạn :15/ 10/ 2007 chủ đề : nhân đa thức với đa thức Tiết : 4 Hằng đẳng thức đáng nhớ I . Mục tiêu - Nắm được các hằng đẳng htức đáng nhớ: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương và các hằng đẳng thức đáng nhớ mở rộng như (a + b + c)2; (a - b - c)2; (a + b - c)2... - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào làm các bài tập rút gọn , chứng minh, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hãy nêu công thức và phát biểu thành lời các hàng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương HS trả lời như SGK Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Chứng minh rằng: (a + b)(a2 - ab + b2) + (a - b)( a2 + ab + b2) = 2a3 a3 + b3 = (a + b)[(a - b)2 + ab] (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad - bc)2 Bài 2 : Rút gọn biểu thức a) (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2 b) (a2 + b2 - c2)2 - (a2 - b2 + c2)2 Bài 3: Chứng tỏ rằng a) x2 - 4x + 5 > 0 b) 6x - x2 - 10 < 0 Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất a) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 - 2x + 5 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của B = 2x2 - 6x c) Tìm giá trị lớn nhất của C = 4x - x2 + 3 a) (a + b)(a2 - ab + b2) + (a - b)( a2 + ab + b2) = 2a3 Biến đổi vế trái ta có a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3 VP = VT b) a3 + b3 = (a + b)[(a - b)2 + ab] Biến đổi vế phải ta có (a + b)[(a - b)2 + ab] = (a + b)(a2 - 2ab + b2+ ab) = (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3 VP = VT c) (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad - bc)2 VT : (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac)2 + (ad)2 + (bc)2 + (bd)2 VP : (ac + bd)2 + (ad - bc)2 = (ac)2 + 2abcd + (bd)2 +(ad)2 - 2abcd + (bc)2 = (ac)2 + (ad)2 + (bc)2 + (bd)2 VP = VT Bài 2 a) (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc + a2 + b2 + c2 + 2ab - 2ac - 2bc - 2a2 - 4ab - 2c2 = 2c2 b) (a2 + b2 - c2)2 - (a2 - b2 + c2)2 = (a2 + b2 - c2 + a2 - b2 + c2 )( a2 + b2 - c2 - a2 + b2 - c2) = 2a2(2b2 - 2c2) = 4a2b2 - 4a2c2 Bài 3 a) xét x2 - 4x + 5 = x2 - 4x + 4 + 1 = (x - 2)2 + 1 Mà (x - 2)2 ≥ 0 nên (x - 2)2 + 1 > 0 với "x b) Xét 6x - x2 - 10 = - (x2 - 6x + 10) = - [(x2 - 6x + 9)+ 1] = - [(x - 3)2 + 1] Mà (x - 3)2 ≥ 0 nên (x - 3)2 + 1 > 0 với "x => - [(x - 3)2 + 1] < 0 với "x Bài 4 a) A = x2 - 2x + 5 = (x - 1)2 + 4 ≥ 4 Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 4 tại x = 2 b) B = 2x2 - 6x = 2(x2 - 3x) = 2(x - )2 - ≥ Vậy giá trị nhỏ nhất của B = tại x = c) C = 4x - x2 + 3 = - (x2 - 4x + 4) + 7 = - (x - 2)2 + 7 ≤ 7 Vậy giá trị lớn nhất của C = 7 tại x = 2 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 2 (Hình học) Ngày soạn : 09 / 09/ 2007 chủ đề : tứ giác Tiết 1: Hình thang, hình thang cân I . Mục tiêu - Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân - Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng - Biết chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân - có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết ? Định nghĩa hình thang, hình thang vuông. ? Nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song, hai cạnh đáy bằng nhau ? Định nghĩa, tính chất hình thang cân ? Dấu hiệu nhậ biết hình thang cân HS trả lời như SGK +) - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song - Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông +) - Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau - Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhauthì hai cạnh bên song song và bằng nhau +) Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau +) Tính chất: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau +) Dấu hiệu nhận biết: Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ? Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng = 400 GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL Bài 2 : cho DABC cân tại A lấy điểm D Trên cạnh AB điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE tứ giác BDEC là hình gì ? vì sao? Các điểm D, E ở vị trí nào thì BD = DE = EC GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL B C M N A 1 2 1 2 a) DABC cân tại A => mà AB = AC ; BM = CN => AM = AN => DAMN cân tại A => Suy ra do đó MN // BC Tứ giác BMNC là hình thang, lại có nên là hình thang cân b) A D E B C DABC cân tại A => Mặt khác AD = AE => DADE cân tại A => DABC và DADE cân có chung đỉnh A và góc A => mà chúng nằm ở vị trí đồng vị => DE //BC => DECB là hình thang mà => DECB là hình thang cân b) từ DE = BD => DDBE cân tại D => Mặt khác (so le) Vậy để DB = DE thì EB là đường phân giác của góc B Tương tự DC là đường phân giác của góc C Vậy nếu BE và CD là các tia phân giác thì DB = DE = EC Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 4 (Hình học) Ngày soạn : 23/ 09/ 2007 chủ đề : tứ giác Tiế ... x)(x + 11) = (3x - 2)(2 – 5x) d) (2x2 + 1)(4x - 3) = (2x2 + 1)(x - 12) Bài 3: Giải các phương trình sau a) x2 – 3x + 2 = 0 b) - x2 + 5x – 6 = 0 c) 4x2 – 12x + 5 = 0 d) 2x2 + 5x + 3 Bài 4: Giải các phương trình sau: a) b) c) Bài 5: Giải các phương trình sau: a) b) c) d) Bài 1: Đáp án S = {2,5 ; - 4,8 } S = {0,5 ; - 2,3 } S = { ; } S = {0,3 ; } Bài 2: Đáp án a) S = {1 ; - 5,5 } b) S = { ; } c) S = { ; } S = {- 3 } Bài 3: Đáp án S = {1 ; 2} S = {2 ; 3} S = { ; } S = {- 1 ; } Bài 4: Đáp án S = ặ S = {} S = {} Bài 5: Đáp án S = {} S = {0} S = {3 ; } S = {- 4} Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 31+ 32 (Đại số ) Ngày soạn : 14/4/2008 chủ đề : Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết : 6 + 7 Giải bài toán bằng cách lập phương trình I . Mục tiêu Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình. Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất : toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số. II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1 : Lập phương trình : - Chọn ẩn và đặt ĐK thích hợp cho ẩn - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Lập phương trình biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng Bước 2 : Giải phương trình Bước 3 : Trả lời : Kiểm tra xem các nghiệm vừa giải có thoả mãn ĐK của ẩn và kết luận Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập 48 Tr.11 SBT Bài 38 Tr.30 SGK. GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính Bài 39 Tr.30 SGK. GV : Số tiền Lan mua hai loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiêu ? Sau đó GV yêu cầu HS điền vào bảng phân tích : – Điều kiện của x ? – Phương trình bài toán ? Bài 49 tr 32 SGK Bài tập 48 Tr.11 SBT Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x (gói). ĐK : x nguyên dương, x < 60. Vậy số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x (gói). Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là : 60 – x (gói). Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là : 80 – 3x (gói) Ta có phương trình : 60 – x = 2(80 –3x) 60 – x = 160 – 6x 5x = 100 x = 20 (TMĐK) Trả lời: Số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói. bài 38 SGK. Gọi tần số của điểm 5 là x. ĐK : x nguyên dương, x < 4. ị tần số của điểm 9 là : 10 – (1 + x + 2 + 3) = 4 – x Ta có phương trình : Û 4 + 5x + 14 + 24 + 36 – 9x = 66. Û 78 – 4x = 66. Û – 4x = – 12. Û x = 3. (TMĐK) Trả lời : Tần số của điểm 5 là 3 Tần số của điểm 9 là 1 Bài 39 Tr.30 SGK. Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT là x (nghìn đồng). Điều kiện : 0 < x < 110. Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là (110 – x) nghìn đồng. Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 10%x (nghìn đồng) Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là 8% (110 – x) (nghìn đồng). Ta có phương trình : . 10x + 880 – 8x = 1000. 2x = 120. x = 60. (TMĐK). Trả lời : Không kể thuế VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai 50 nghìn đồng. Bài 49 tr 32 SGK Gọi độ dài cạnh AC là x (cm) ị (1) Mặt khác SAFDE = AE . DE = 2 . DE (2) Từ (1) và (2) ị (3) Có DE // BA ị hay ị (4) Từ (3), (4) ta có phương trình: . Giải ta được x = 4 cm Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 33 (Hình học ) Ngày soạn : 28/4/2008 chủ đề : tam giác đồng dạng Tiết : 7 các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I . Mục tiêu - Học sinh nắm được dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng, Nắm được tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. - Biết vận dụng vào làm một số bài tập II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết - Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng * Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì chúng đồng dạng với nhau - Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì chúng đồng dạng với nhau - Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng * Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng - Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng Hoạt động 2 : Bài tập Bài 52 tr 85 SGK. GV : Để tính được HC ta cần biết đoạn nào ? GV yêu cầu HS trình bày cách giải của mình (miệng). Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh, HS lớp tự viết bài vào vở. Bài 50 tr 75 SBT. GV : Để tính được diện tích DAMH ta cần biết những gì ? – Làm thế nào để tính được AH ? HA, HB, HC là cạnh của cặp tam giác đồng dạng nào ? – Tính SAHM. Bài 52 tr 85 SGK. – HS : Để tính HC ta cần biết BH hoặc AC. – Cách 1 : Tính qua BH. Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông HBA ( chung) HC = BC – HB = 20 – 7,2 =12,8 (cm) – Cách 2 : Tính qua AC. = DABC DHAC (g-g) Bài 50 tr 75 SBT. HS : Ta cần biết HM và AH. – DHBA DHAC (g-g) HS có thể đưa ra cách khác SAHM = AABM – SABH Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 34 (Đại số) Ngày soạn : 5/5/2008 chủ đề : Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết : Bất phương trình bậc nhất một ẩn I . Mục tiêu - HS nắm được tập nghiệm của bất phương trình, hai bất phương trình tương đương - HS nắm được định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi bất phương trình - Biết vận dụng vào làm một số bài tập về giải bất phương trình bậc nhất một ẩn II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn Hai qui tắc biến đổi bất phương trình * Định nghĩa : Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b Ê 0, ax + b ³ 0) trong đó a, b, c là hai số đã cho, a ạ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn * Hai qui tắc biến đổi bất phương trình - Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó - Khi nhân hai vế của một bất phương trình với một số khác 0, ta phải: + Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương + Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm Hoạt động 2 : Bài tập bài tập 46(b,d) tr 46 SBT Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm của chúng trên trục số b) 3x + 9 > 0 d) –3x + 12 > 0 Bài 63 tr 47 SBT Giải các bất phương trình a) GV hướng dẫn HS làm câu a đến bước khử mẫu thì gọi HS lên bảng giải tiếp. b) Bài 56 tr 47 SBT Cho bất phương trình ẩn x 2x + 1 > 2(x + 1) Bất phương trình này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm ? Bài 57 tr 47 SBT Bất phương trình ẩn x 5 + 5x < 5(x + 2) có thể nhận những giá trị nào của ẩn x là nghiệm ?. Bài 30 tr 48 SGK. GV : hãy chọn ẩn số và nêu điều kiện của ẩn. + Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu ? + Hãy lập bất phương trình của bài toán. + Giải bất phương trình và trả lời bài toán. + x nhận được những giá trị nào ? bài tập 46(b,d) tr 46 SBT b) 3x + 9 > 0 Kết quả x > –3 d) – 3x + 12 > 0 Kết quả x < 4 Bài 63 tr 47 SBT a) Û Û 2 – 4x – 16 < 1 – 5x Û –4x + 5x < –2 + 16 + 1 Û x < 15 Nghiệm của bất phương trình là x < 15 b) HS làm bài tập, một HS lên bảng làm. Kết quả x < – 115 Bài 56 tr 47 SBT Có 2x + 1 > 2(x + 1) hay 2x + 1 > 2x + 2 ta nhận thấy dù x là bất kì số nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 1 đơn vị (Khẳng định sai). Vậy bất phương trình vô nghiệm. Bài 57 SBT. có 5 + 5x < 5(x + 2) hay 5 + 5x < 5x + 10 Ta nhận thấy khi thay x là bất kì giá trị nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 5 đơn vị (luôn được khẳng định đúng). Vậy bất phương trình có nghiệm là bất kì số nào. Bài 30 tr 48 SGK Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x(tờ) ĐK : x nguyên dương – Tổng số có 15 tờ giấy bạc, Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là (15 – x) tờ – Bất phương trình : 5000.x + 2000.(15 – x) Ê 70 000 Û 5000x + 30 000 – 2000x Ê 70 000 Û 3000x Ê 40 000 Û x Ê Û x Ê Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13 Trả lời : Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1 đến 13 tờ. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 35 (Đại số ) Ngày soạn : 12/ 5/2008 chủ đề : Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết : phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I . Mục tiêu - HS nắm được cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Biết vận dụng vào làm một số bài tập II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 36 (Hình học) Ngày soạn : 19/5/2008 chủ đề : Tiết : I . Mục tiêu II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần (Đại số ) Ngày soạn : chủ đề : Tiết : I . Mục tiêu II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần (Hình học) Ngày soạn : chủ đề : Tiết : I . Mục tiêu II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần (Đại số ) Ngày soạn : chủ đề : Tiết : I . Mục tiêu II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần (Hình học) Ngày soạn : chủ đề : Tiết : I . Mục tiêu II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần (Đại số ) Ngày soạn : chủ đề : Tiết : I . Mục tiêu II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần (Hình học) Ngày soạn : chủ đề : Tiết : I . Mục tiêu II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần (Đại số ) Ngày soạn : chủ đề : Tiết : I . Mục tiêu II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần (Hình học) Ngày soạn : chủ đề : Tiết : I . Mục tiêu II . Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Lý thuyết Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các dạng bài tập đã làm
Tài liệu đính kèm: