I.MỤC TIÊU:
- HS: Tiếp tục ôn luyện việc phân tích đa thức thành nhân tử .
- HS có kỹ năng phối hợp nhiều phương pháp đã học: Đặt nhân tử chung ; dùng hằng đẳng thức; nhóm hạng tử vào bài bài tập
- Rèn cho HS nhìn nhận nhanh về vấn đề, linh hoạt trong phân tích ở phương pháp khác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Cac tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: Làm bài tập, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TẾT DẠY:
1. On định lớp: (1’) 8A1
2. Bài mới:
Ngày soạn:29/9/2008 Tiết : 9 + 10 Bài dạy: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ( Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - HS: Tiếp tục ôn luyện việc phân tích đa thức thành nhân tử . - HS có kỹ năng phối hợp nhiều phương pháp đã học: Đặt nhân tử chung ; dùng hằng đẳng thức; nhóm hạng tử vào bài bài tập - Rèn cho HS nhìn nhận nhanh về vấn đề, linh hoạt trong phân tích ở phương pháp khác. II. CHUẨN BỊ: GV: Cacù tài liệu tham khảo, bảng phụ. HS: Làm bài tập, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TẾT DẠY: Oån định lớp: (1’) 8A1 Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 4’ Hoạt động 1: Lí thuyết GV: nội dung cơ bản của phương pháp nhóm nhiều hạng tử là gì ? Hỏi: Khi cần phân tích một đa thức thành nhân tử, chỉ được dùng riêng lẻ từng phương pháp hay có thể dùng phối hợp các phương pháp đó? Hoạt động 1: HS: Nhóm nhiều hạng tử của một đa thức một cách thích hợp để có thể đặt được nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức đáng nhớ HS: Có thể và nên dùng phối hợp các phương pháp đã biết I: Lý thuyết: 83’ Hoạt động 2: Bài tập GV: Nêu bài tập GV: Gợi ý: Ở các bài này ta có thể nhóm các hạng tử một cách thích hợp, chú ý khi đặt dấu “ - “ ở ngoài dấu ngoặc thì phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc GV: Gọi 2 HS lên bảng giải GV: Cho lớp nhận xét và hỏi Ở từng câu, đã dùng phương pháp nào để giải GV: Nêu bài tập GV: Ta tính nhanh bài tập này như thế nào ? GV: Gọi 2 HS lên bảng làm GV: Nêu bài tập GV: Ta giải bài tập này như thế nào ? GV: Tích A.B = 0 Khi nào ? GV: Gọi 2 HS lên bảng làm GV: Nêu bài tập nâng cao và hướng dẫn a, x2 + 5x - 6 là một tam thức bậc hai có dạng ax2 + bx + c với a = 1; b = 5 c = -6 Đầu tiên ta lập tích a.c = 1.(-6) = -6 Sau đó tìm xem (-6) là tích của các cặp số nguyên nào? GV: Trong 4 cặp số đó ta thấy có 6 + (-1) = 5 đúng bằng hệ số b Ta tách: 5x = 6x - x Vậy đa thức x2 + 5x - 6 được biến đổi thành x2 + 6x - x - 6 = GV: Đến đây, em hãy phân tích tiếp đa thức thành nhân tử ? b, x2 + 4x + 3 - Lập tích a.c - Xét xem 3 là tích của các cặp số nguyên nào? - Trong các cặp số đó, cặp số nào có tổng bằng hệ số b Tức là bằng 4 - Vậy đa thức x2 + 4x + 3 được tách như thế nào? Và phân tích ra sao ? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp GV: Đưa đến tổng quát ax2 + bx + c = ax2 + b1.x + b2x + c Phải có b1 + b2 = b b1 . b2 = a.c GV: Cho HS hoạt động nhóm để làm câu c, d GV: Cho đại diện nhóm trình bày cách phân tích (cách tách) GV: Nêu bài tập nâng cao 2 GV: hướng dẫn đối với dạng toán này, ta thêm bớt hạng tử để xuất hiện hằng đẳng thức A2 - B2 = (A + B)(A - B) a, 4x4 + 1 thêm hạng tử là bao nhiêu để xuất hiện hằng đẳng thức (a + b)2? (Chú ý: Thêm hạng tử thì phải bớt hạng tử đó cho đa thức.) GV: Gọi 1 HS khá lên làm câu b, Sau đó GV uốn nắn sủa chữa Hoạt động 2: 2 HS lên giải HS 1: Câu a + b HS 2: Câu c + d HS: Trả Lời a, Nhóm hạng tử đặt nhân tử chung b, Đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức c, Nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung d, Nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung HS: Aùp dụng việc nhân tích các đa thức đó thành nhân tử 2 HS lên bảng HS: Đưa về tích: A.B = 0 HS: Khi có ít nhất 1 thừa số bằng 0 Tức A.B = 0 A = 0 Hoặc B = 0 2 HS lên bảng làm HS: -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 HS lên làm tiếp HS: a.c = 1.3 = 3 HS: 3 = 1.3 = (-1).(-3) HS: Đó là cặp số 1 và 3 Vì 1 + 3 = 4 1 HS lên bảng làm HS hoạt động nhóm HS trình bày cách làm HS: 4x4 + 1 = (2x2)2 + 2.2x2.1 + 1 - 4x2 = (2x2 + 1)2 - (2x)2 1 HS lên làm câu b, II. Bài tập Bài tập Phân tích các đa thức thành nhân tử a, x2 - 2xy + 5x - 10y b, 5x2 - 10xy + 5y2 - 20z2 c, x(2x - 3y) - 6y2 + 4xy d, 5x2 + 5xy - x - y Giải a, x2 - 2xy + 5x - 10y = (x2 - 2xy) + (5x - 10y) = x(x - 2y) + 5(x - 2y) = (x - 2y)(x + 5) b, 5x2 - 10xy + 5y2 - 20z2 = 5(x2 - 2xy + y2 - 4z2) = 5[(x - y)2 - (2z)2] = 5(x - y + 2z)(x - y - 2z) c, x(2x - 3y) - 6y2 + 4xy = x(2x - 3y) + (4xy - 6y2) = x(2x - 3y) + 2y(2x - 3y) = (2x - 3y)(x + 2y) d, 5x2 + 5xy - x - y = (5x2 + 5xy) - (x + y) = 5x(x + y) - (x + y) = (x + y)(5x - 1) Bài tập Tính nhanh a,13,5. 5,8 - 8,3. 4,2 - 5,8. 8,3 + 4,2.13,5 b, 31. 82 + 125. 48 + 31. 43 - 125. 67 Giải a,13,5. 5,8 - 8,3. 4,2 - 5,8. 8,3 + 4,2.13,5 = 13,5.(5,8 + 4,2) - 8,3.(4,2 + 5,8) = (4,2 + 5,8)(13,5 - 8,3) = 10 . 5,2 = 52 b, 31. 82 + 125. 48 + 31. 43 - 125. 67 = 31.(82 + 43) + 125(48 - 67) = 31. 125 + 125.(-19) = 125.(31 - 19) = 125 . 12 = 1500 Bài tập Tìm x biết a, 5x(x - 1) = x - 1 b, 2(x + 5) - x2 - 5x = 0 Giải a, 5x(x - 1) = x - 1 5x(x - 1) - (x - 1) = 0 (x - 1)(5x - 1) = 0 x - 1 = 0 hoặc 5x - 1 = 0 x = 1 hoặc x = b, 2(x + 5) - x2 - 5x = 0 2(x + 5) - (x2 + 5x) = 0 2(x + 5) - x(x + 5) = 0 (x + 5)(2 - x) = 0 x + 5 = 0 hoặc 2 - x =0 x = -5 hoặc x = 2 Bài tập nâng cao Bài 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a, x2 + 5x - 6 b, x2 + 4x + 3 c, 2x2 - 3x + 1 d, 2x2 - 3x - 5 Giải a, x2 + 5x - 6 = x2 + 6x - x - 6 = (x2 + 6x) - (x + 6) = x(x + 6) - (x + 6) = (x + 6)(x - 1) b, x2 + 4x + 3 = x2 + x + 3x + 3 = x(x + 1) + 3(x + 3) = (x + 1 )(x + 3) c, 2x2 - 3x + 1 = 2x2 - x - 2x + 1 = x(2x - 1) - (2x - 1) = (2x - 1)(x - 1) d, 2x2 - 3x - 5 = 2x2 + 2x - 5x - 5 = 2x(x + 1) - 5(x + 1) = (x + 1)(2x - 5) Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử a, 4x4 + 1 b, 64x8 + 1 Giải a, 4x4 + 1 = (2x2)2 + 1 = (2x2)2 + 2.2x2.1 + 1 - 4x2 = (2x2 + 1)2 - (2x)2 = (2x2 + 1 + 2x)(2x2 + 1 - 2x) b, 64x8 + 1 = (8x4)2 + 1 = (8x4)2 + 2.8x4.1 + 1 - 16x4 = (8x4 + 1)2 - (4x2)2 = (8x4 + 4x2 + 1)(8x4 - 4x2 + 1) 3. Hướng dẫn về nhà (2’) - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, phải thật linh hoạt quan sát nhanh vấn đề trước khi phân tích - Xem lại các bài tập đã chửa - Chuẩn bị tiết 12 kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: