Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 15 đến 30 - Nguyễn Thị Yến

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 15 đến 30 - Nguyễn Thị Yến

 1.1. Về kiến thức :

- Củng cố các kiến thức về phép trừ các phân thức đại số .

 1.2. Về kĩ năng :

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ các phân thức , đổi dấu phân thức , thực hiện một dãy các phép tính cộng , trừ .

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết trong thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị của biểu thức.

 1.3. Về tình cảm , thái độ :

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm tính .

 - Có ý thức gắn toán học với thực tế .

2 _ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 - Bảng phụ , bảng nhóm , bút dạ .

 - Xem lại quy tắc cộng , trừ phân thức , đổi dấu phân thức .

3_ Phương pháp :

 - Thuyết trình ; thảo luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề.

4_ Hoạt động trên lớp.

4.1. Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)

4.2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )

? Phát biểu định nghĩa phân thức đối của một phân thức ?

?Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức ?

4.3. Bài mới :

LUYỆN TẬP

 Hoạt động 1 : Chữa bài tập (10 phút )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 30b , 31b / SGK – tr. 50 .

- Chữa và chốt kết quả , lưu ý HS : Có thể thực hiện phép trừ hai tử thức ngay sau khi quy đồng . - Hai em lên bảng , lớp nhận xét bổ sung ( nếu có ) .

- Chữa bài vào vở .

 Bài 30 ( SGK – tr. 50 )

Thực hiện phép tính :

b). x2 + 1 -

=

 = = 3 .

 Bài 31 ( SGK – tr. 50 )

 Thực hiện phép tính :

b). -

 = +

 = =

 

doc 48 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 15 đến 30 - Nguyễn Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 15
Luyện tập
1 Mục tiêu bài giảng : 
 1.1. Về kiến thức : 
- Củng cố các kiến thức về phép trừ các phân thức đại số .
 1.2. Về kĩ năng :
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ các phân thức , đổi dấu phân thức , thực hiện một dãy các phép tính cộng , trừ .
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết trong thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị của biểu thức.
 1.3. Về tình cảm , thái độ :
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm tính .
 - Có ý thức gắn toán học với thực tế .
2 _ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Bảng phụ , bảng nhóm , bút dạ .
 - Xem lại quy tắc cộng , trừ phân thức , đổi dấu phân thức .
3_ Phương pháp :
 - Thuyết trình ; thảo luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề. 
4_ Hoạt động trên lớp.
4.1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
? Phát biểu định nghĩa phân thức đối của một phân thức ? 
?Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức ? 
4.3. Bài mới :
Luyện tập
 Hoạt động 1 : Chữa bài tập (10 phút ) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 30b , 31b / SGK – tr. 50 . 
- Chữa và chốt kết quả , lưu ý HS : Có thể thực hiện phép trừ hai tử thức ngay sau khi quy đồng .
- Hai em lên bảng , lớp nhận xét bổ sung ( nếu có ) .
- Chữa bài vào vở .
Bài 30 ( SGK – tr. 50 ) 
Thực hiện phép tính :
b). x2 + 1 - 
= 
 = = 3 .
 Bài 31 ( SGK – tr. 50 )
 Thực hiện phép tính :
b). - 
 = + 
 = = 
Hoạt động 2 : Luyện tập ( 25 phút )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 - Đưa ra bài tập 34 / SGK – tr. 50 .
 ? Có nhận xét gì về các mẫu thức của hai phân thức trong phép toán ?
? Nên thực hiện phép toán trên như thế nào ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài .
- Chữa và chốt kết quả , lưu ý HS : Rút gọn phân thức thu được .
- Đưa ra bài tập 35 / SGK – tr. 50.
- Giới thiệu : Phép trừ nhiều phân thức cũng làm tương tự như phép trừ 2 phân thức .
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm : 
+ Nhóm 1,2 ,3 : câu a).
+ Nhóm 4,5,6 : câu b).
- Chữa và chốt kết quả , lưu ý HS : ở ý b)., phân tích tử thức thành nhân tử bằng phương pháp tách .
- Đưa ra bài tập 36 / SGK – tr. 51.
? Trong bài toán trên có những đại lượng nào ? 
- Lập bảng phân tích , đặt câu hỏi để HS tự điền vào bảng .
-Chốt các câu trả lời , lưu ý HS : khi tính số SP ở ý b) ( tính giá trị của biểu thức ) .
- Đọc to yêu cầu bài tập . 
TL: Có một nhân tử có mẫu thức đối nhau .
TL : Đổi dấu để tính .
- Hoạt động cá nhân , lớp nêu nhận xét bổ sung .
- Chữa bài vào vở .
- Quan sát và suy nghĩ cách làm .
- Hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày .
- Chữa bài vào vở .
- Đọc to yêu cầu bài tập , suy nghĩ cách làm .
TL : 3 đại lượng : 
+ Số sản phẩm .
+ Năng suất . 
+ Số ngày .
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi .
- Dựa vào bảng , tự trình bày lại phần bài tập vào vở .
Bài 34 ( SGK – tr. 50 )
a). - 
 = + 
= = 
= 
b). - 
= + 
= 
= 
= = 
 Bài 35 : ( SGK – tr. 50 )
a). - - 
= 
b). -+
= 
Bài 36 ( SGK – tr. 51 )
Kế hoạch
Thực tế
Số SP
10000
10080
Số ngày
x
x-1
Năng suất
4.4. Củng cố :
HS : Nhắc lại nội dung kiến thức toàn bài . 
GV : Lưu ý HS : Có thể đổi dấu đồng thời cả phân thức , tử thức hoặc mẫu thức rồi làm tính .
4.5. Hướng dẫn về nhà :
 - Hướng dẫn bài 32 / SGK – tr.51 : áp dụng kết quả Bài 31a . 
5. Rút kinh nghiệm:
NS: 
NG: 
 Tiết 16
ÔN TậP HọC Kỳ I ( Tiết 2)
1. MụC TIÊU.	
- HS cần hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong học kì I và diện tích đã học (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, công thức tính diện tích các hình )
1.1. Kiến thức:
1.2. Kỹ năng:
1.3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm. Có thói quen áp dụng toán vào thực tế từ đó yêu thích môn học.
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của mình,diện tích đã học.
- Vận dụng các kiến thức đã học rèn kỉ năng vẽ hình, chứng minh , suy luận , tính toán chính xác 
2. CHUẩN Bị.
GV: - Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ
 - Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề bài tập,
HS: - Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các 
bài tập theo yêu cầu của GV.
 - Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke - Bảng nhóm
3. Phương pháp :
- Thuyết trình ; thảo luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề. 
4. HOạT ĐộNG DạY HọC.
4.1. ổn định tổ chức : 	(1')
4.2. Kiểm tra bài cũ : 	Kết hợp với ôn tập chương
4.3. Giảng bài mới (1’)
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu tiết “Ôn tập”
b) Tiến trình dạy học
Tl
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung
7’
HĐ 1 Ôn tập lý thuyet tứ giác :
GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV để ôn tập cho HS
1) Ôn tập định nghĩa các hình 
Hỏi : Nêu định nghĩa tứ giác
Hỏi : Nêu định nghĩa hình thang 
Hỏi : Nêu định nghĩa hình thang cân
Hỏi :Nêuđnghĩa H bình hành
Hỏi : Nêu đ nghĩa hchữ nhật
Hỏi : Nêu đ nghĩa hình thoi
Hỏi : Nêu định nghĩa hình vuông
GV Lưu ý HS : Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác
HS : Quan sát sơ đồ và vẽ sơ đồ vào vở 
Trả lời : Định nghĩa tr 64 SGK
HS Trả lời : Định nghĩa tr 69 SGK
HS Trả lời : Định nghĩa tr 72 SGK
HS Trả lời : Định nghĩa tr 90 SGK
HS Trả lời : Định nghĩa tr 97 SGK
HS Trả lời : Định nghĩa tr 104 SGK
HS Trả lời : Định nghĩa tr 107 SGK
I. Ôn tập lý thuyết :
1. Định nghĩa các hình :
- Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Hình thang cân là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau
- Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
- Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
- Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
- Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau
5’
2) Ôn tập về tính chất các hình :
a) Tính chất về góc :
Hỏi : Nêu tính chất tổng các góc của một tứ giác
Hỏi : Trong hình thang hai kề một cạnh bên như thế nào ?
Hỏi : Trong hình thang cân, hai góc kề một đáy, hai góc đối như thế nào ?
Hỏi : Trong hình bình hành các góc đối, hai góc kề với mỗi cạnh như thế nào ?
Hỏi : Trong hình chữ nhật các góc như thế nào ?
HS Trả lời 
HS Trả lời : bù nhau
HS Trả lời : bằng nhau, bù nhau
HS Trả lời : Bằng nhau, bù nhau
HS Trả lời : Các góc đều bằng 900
2. Tính chất các hình :
a) Tính chất về góc :
- Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
- Trong hình thang, hai góc kề cạnh bên bù nhau
- Trong hình thang cân hai góc kề một đáy bằng nhau, hai góc đối bù nhau
- Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau, hai góc kề với mỗi cạnh bù nhau
- Trong hình chữ nhật các góc đều bằng 900
5’
b) Tính chất về đường chéo:
Hỏi : Trong hình thang cân hai đường chéo như thế nào ?
Hỏi : Trong hình bình hành hai đường chéo như thế nào ?
Hỏi : Trong hình chữ nhật hai đường chéo như thế nào ?
Hỏi : Trong hình thoi hai đường chéo như thế nào ?
Hỏi : Trong hình vuông hai đường chéo như thế nào ?
HS Trả lời : Bằng nhau
HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau
HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vuông góc với nhau, là đường phân giác các góc
HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau, phân giác các góc của hình vuông
b) Tính chất về đường chéo :
- Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
- Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
- Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau
- Trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vuông góc với n nhau và là đường phân giác các góc của hình thoi.
- Trong hình vuông hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau, vuông góc vơi nhau, và là phân giác các góc của hình vuông
5’
c) Tính chất đối xứng :
Hỏi : Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng ? hình nào có tâm đối xứng ? nêu cụ thể
HS Trả lời Hình có trục đối xứng : Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Hình có tâm đối xứng : Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
c) Tính chất đối xứng
- Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân đó.
- Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
- Hình chữ nhật có hai trục đối xứng là hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo
- Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
- Hình vuông có bốn trục đối xứng(hai trục của hình chữ nhật, hai trục của hình thoi) và một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
4’
d) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình :
Hỏi : Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Hỏi : Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Hỏi : Nêu dấu hiệu hình chữ nhật
Hỏi : Nêu dấu hiệu hình thoi
Hỏi : Nêu dấu hiệu hình vuông
HS Trả lời : Hình thang cân (hai dấu hiệu nhận biết tr 74 SGK)
HS Trả lời : (năm dấu hiệu tr 91 SGK)
HS Trả lời : (bốn dấu hiệu tr 97 SGK)
HS Trả lời : (bốn dấu hiệu tr 105 SGK)
HS Trả lời : (Năm dấu hiệu tr 107 SGK)
d) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình :
- Hình thang : tr 74 SGK
- Hình bình hành : tr 91 SGK
- Hình chữ nhật : tr 97 SGK
- Hình thoi : tr 105 SGK
- Hình vuông : tr 107 SGK
11’
HĐ 2 : Ôn tập về diện tích :
GV treo bảng phụ có các hình vẽ sẵn : Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình bình hành và yêu cầu HS điền công thức tính diện tích các hình trên
GV nhận xét và cho điểm
HS : cả lớp vẽ hình và điền công thức, ký hiệu vào vở
Một HS lên bảng điền công thức vào các hình 
a
b
Hình chữ nhật
S = a . b
a
d
S = a2 =
d
2
Hình vuông
h
a
S = a.h
1
2
Tam giác
b
h
a
h
a
S = ah
HS : Nhận xét bài làm của bạn.
4.4. Củng cố 
Nhắc lại các kiến thức đã học 4. Hướng dẫn học tập ở nhà(1’)
4.5. Về nhà: Xem các kiến thức còn lại và làm các bài tập trong phần ôn tập
- Bài sau: Ôn tập học kì I (tt)
5. Rút kinh nghiệm:
NS: 
NG: 
 Tiết 17
ôn tập
1/ Mục tiêu bài giảng : 
 1.1. Về kiến thức : 
- Củng cố các kiến thức về phân thức đại số , hai phân thức bằng nhau , phân thức đối , phân thức nghịch đảo , biểu thức hữu tỉ , tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .
 1.2. Về kĩ năng :
- Rèn kĩ năng thực hiện phép toán trên các phân thức đại số .
- Có kĩ năng tìm ĐKXĐ của phân thức đại số .
 1.3. Về tình cảm , thái độ :
 - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm tính .
 - Có ý thức ôn tập kiến thức chuẩn bị cho thi học kì .
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Bảng phụ , bảng nhóm , bút dạ .
 - Ôn lại các phép toán đối với các phân thức .
3/ Phươn ... ọc sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: Rút ra kết luận cách tìm hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền.
? làm bài tập 50
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: treo bảng phụ ghi đề bài 51
GV: yêu cầu hs đọc đề bài, tìm cách giải bài toán
? Nêu cách chu vi của tam giác ABC
? nêu cách tìm AC
GV: gọi HS giải bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: đọc đề bài, vẽ hình minh họa, ghi GT, Kl
HS: rèn luyện vẽ hinhg cách ghi GT, KL
HS làm bài trên bảng
VABC VBHA.
VBAC VAHC
VBHA VAHC.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: làm bài trên bảng
VABC vuông tại A theo định lý Pi - Ta Go ta có:
HS: làm bài trên bảng
+ VABC VBHA 
 VBAC VAHC
HB=BC-HC=
=24,00-17,5=6,5 cm
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS nghe giảng
HS làm bài trên bảng
Ta có VABC VA'B'C'
Thay số ta được: 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: đọc đề bài, tìm cách giải bài toán 
HS: tìm cạnh AC
HS: tìm AH và tìm AC
HS: Làm bài trên bảng
V AHB V CHA
 chu vi của tam giác ABC là 
AB+AC+BC= 
39+46,84+(25+36) 146,8 cm
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Bài 49 sgk tr84.
GT
VABC, 
KL
a) Viết các tam giác đồng dạng.
b) Tính: BC, BH, AH, CH
Giải:
a) VABC VBHA.
VBAC VAHC
VBHA VAHC.
b) Tính: BC, BH, AH, CH 
VABC vuông tại A theo định lý Pi - Ta Go ta có:
+ VABC VBHA 
 VBAC VAHC
HB=BC-HC=
=24,00-17,5=6,5 cm
Bài 50 sgk tr84.
Ta có VABC VA'B'C'
Thay số ta được: 
Bài 51 sgk Tr84
V AHB V CHA
 chu vi của tam giác ABC là 
AB+AC+BC= 
39+46,84+(25+36) 146,8 cm
4.4 Củng cố:
	1. rút ra kết luận cách tìm hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền.
	2.Cách tính cạnh góc vuông qua hình chiêú của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền.
4.5 Hướng dẫn về nhà.
	1.Đọc lại cách chứng minh các bài toán, tìm cách giải mới.
	2. Làm bài 52 (SGK - Tr85).
5. Rút kinh nghiệm:
NS: 
NG: 
 Tiết 29
ôn tập 
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống những kiến thức đã học 
1.2. Kỹ năng:
- Về kỹ năng: Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình 
 	- Hướng dẫn học sinh giải phương trình bằng máy tính Casio 
1.3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm. Có thói quen áp dụng toán vào thực tế từ đó yêu thích môn học.
- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
2. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ , máy tính Casio.
 + Học sinh: Máy tính Casio hoặc máy tính có chức năng tương đương 
3. Phương pháp :
- Thuyết trình ; thảo luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề. 
4 . Hoạt động trên lớp:
4.1, ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
4.2, Kiểm tra bài cũ.
4.3, Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
?Trong chương chúng ta đã được học các loại phương trình nào? 
?Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình như thế nào ?
?Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn là như thế nào ?
? Đối với một số phương trình khác chưa phải là phương trình bậc nhất ẩn để giải ta làm như thế nào ?
?Phương trình tích là phương trình như thế nào ? Cách giải như thế nào ?
?Phương trình có chứa ẩn ở mẫu có cách giải như thế nào ?
? Giải bài toán bằng cách lập phương trình người ta làm như thế nào ?
* Hướng dẫn học sinh làm giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng máy tính Casio
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 50 (SGK) theo cá nhân (có thể dùng máy tính Ca sio để tìm nghiệm)
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 
- Trong chương chúng ta đã được học các loại phương trình là: phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu và một số loại phương trình khác 
-Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng :
ax + b = 0 (a,bẽR, a ạ 0)
Cách giải : ax + b = 0
Û ax = -b Û x = 
 Phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x = 
* Nếu có mẫu (không chứa ẩn):
- Quy đồng mẫu 2 vế
- Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu 
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phương trình nhận được
* Nếu không có mẫu: 
- Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc 
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phương trình nhận được
* Dạng tổng quát của phương trình tích là: 
 a(x) .B(x) = 0
Cách giải: Giải a(x) = 0 và B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
Cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu là:
B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình 
B2: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu 
B3: Giải phương trình vừa nhận được 
B4 Kết luận (Tìm các gía trị tìm được của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình )
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm như sau: 
 B1: Lập phương trình 
- Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn 
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng 
B2: Giải phương trình
B3: Trả lời (kiểm tra các nghiệm của phương trình với ĐK nghiệm nào thoả mãn rồi kết luận)
- Học sinh thực hành giải 
A. Hệ thống lý thuyết : 
I/ Các dạng phương trình đã học và cách giải
1) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng :
ax + b = 0 (a,bẽR, a ạ 0)
Cách giải : ax + b = 0
Û ax = -b Û x = 
 Phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x = 
2)Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
* Nếu có mẫu (không chứa ẩn):
- Quy đồng mẫu 2 vế
- Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu 
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phương trình nhận được
* Nếu không có mẫu: 
- Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc 
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phương trình nhận được
3) Phương trình tích: 
* Dạng tổng quát : 
 a(x) .B(x) = 0
Cách giải: Giải a(x) = 0 và B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng 
4) Phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Cách giải: 
B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình 
B2: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu 
B3: Giải phương trình vừa nhận được 
B4 Kết luận (Tìm các gía trị tìm được của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình )
II/ Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Các bước giải : 
B1: Lập phương trình 
- Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn 
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng 
B2: Giải phương trình
B3: Trả lời (kiểm tra các nghiệm của phương trình với ĐK nghiệm nào thoả mãn rồi kết luận)
B. Bài tập 
I/ Hướng dẫn học sinh làm giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng máy tính Casio
II/ Bài tập áp dụng 
Bài 50: Giải các phương trình sau : 
a)3- 4x(25 - 2x) =8x2 + x - 300 Û3-100x+8x2= 8x2 +x - 300
Û -101x = -303
Û x = 3 ị S = 
4.4. Củng cố:
	1. GV nhấn mạnh đặc điểm các dạng bài đã được học về cách giải. 
	2. Giới thiệu một số dạng bài tập cùng dạng.
4.5 Hướng dẫn về nhà:
	- Tiếp tục ôn tập toàn bộ chương . Trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu6 trong (SGK) 
 	- Làm bài tập 50 c) d) ; 51; 52 (SGK) 
5. Rút kinh nghiệm:
NS: 
NG: 
 Tiết 30
ôn tập 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- HS hẹ thống hóa lý thuuyết của chương, học sinh thấy được mối quan hệ giữa các khối kiến thức, biết cách vận dụng lý thuyết trong việc giải toán. 
- Vận dụng hợp lý kiến thức trong giải bài tập toán, nhận biết các mối quan hệ giữa các khối kiến thức.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, vận dụng kiến thức hình học giải quyết những vấn đề thực tế.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm. Có thói quen áp dụng toán vào thực tế từ đó yêu thích môn học.
- Thái độ yêu thích môn hình học. 
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng.
+ Học sinh: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
C. PHƯƠNG PHáp :
- Thuyết trình ; thảo luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề. 
D . Hoạt động trên lớp:
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
	 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ 
III Bài học. 	 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Nnêu đn đoạn thẳng tỉ lệ 
? Nêu các tính chât của đoạn thẳng tỉ lệ
? Viết định lý Ta- Let thuận và đảo.
? Vẽ hình ghi gt, kl hệ quả của ddinhj lý Ta-Let
? Nêu các tam giác đồng dạng qua hình vẽ
? Vẽ hình ghi T/C của đường phân giác của tam giác.
? VABC VA'B'C' ? 
 * Cho hình vẽ em hãy điền tiếp cho đúng
? 
? 
? 
GV: treo bảng phụ ghi gọi hs điền các trường hợp bằng nhau, đồng dạng của hai tam giác
GV: gọi hs nhận xét bài làm cảu bạn qua bài làm trên bảng
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
GV: yêu cầu hs đọc đề bài 58 vẽ hình ghi gt, kl
? Chứng minh BK=CH
? Chứng minh KH//BC
GV: hướng dẫn học sinh làm câu c
? Kẻ đường cao AI ? ? ? Chứng minh 
AIC BHC 
? 
? Tính HC theo a, b
? Chứng minh AKHABC
? Tính AH, KH
GV: yêu cầu hs đọc đề bài 58 vẽ hình ghi gt, kl
HS: AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D' 
HS: vẽ hình ghi GT, KL
HS: làm bài trên bảng
HS: nêu các tam giác đồng dạng
VABC VA'B'C' (k: là tỉ số đồng dạng)
HS: làm bài trên bảng 
HS: nhận xét bài làm qua bài làm trên bảng
a) 
b) hoặc 
c) 
HS: Đọc đề bài 58 vẽ hình ghi gt, kl
HS: làm bài trên bảng
a) chứng minh BK=CH.
xét KBC và HBC có:
, BC là cạnh chung.
 KBC =HBC BC=BK
b) Chứng minh KH//BC.
Ta có: AC=AB, BC=BK.
 KH//BC.
HS: xét AIC và BHC có: 
 là góc chung.
 AIC BHC
HS: Ta có: (**)
Từ (*), (**) 
Xét: AKH và ABC
Ta có: HK//BC 
 AKHABC
Với: 
HS: Đọc đề bài 58 vẽ hình ghi gt, kl
.
A/ Lý thuyết.
1. Đoạn thẳng tỉ lệ
a) Định nghĩa.
AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D' 
b) Tính chất.
2. Định lý Ta lét thuận và đảo.
3. Hệ quả của định lý Ta Lét
4. Tính chất đường phân giác.
5. Tam giác đồng dạng.
a) định nghĩa
VABC VA'B'C' (k: là tỉ số đồng dạng)
b) Tính chất.
, , 
6. Liên hệ các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và A'B'C'
TH đồng dạng
TH bằng nhau
a) (c.c.c)
a) AB=A'B', AC=A'C', BC=B'C' (c.c.c)
b) (c.g.c)
b) A'B'=AB, BC=B'C'
(c.g.c)
c) (g.g)
c) AB=A'B' (g.c.g)
7. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ABC và A'B'C' ()
a) 
b) hoặc 
c) 
B/ bài tập
Bài 58 (sgk - Tr92)
Giải.
a) chứng minh BK=CH.
xét KBC và HBC có:
, BC là cạnh chung.
 KBC =HBC BC=BK.
b) Chứng minh KH//BC.
Ta có: AC=AB, BC=BK.
 KH//BC.
c) Kẻ đường cao AI.
xét AIC và BHC có: 
 là góc chung.
 AIC BHC
Ta có: (**)
Từ (*), (**) 
Xét: AKH và ABC
Ta có: HK//BC 
 AKHABC
Với: 
V Củng cố:
	Tổng kết các kiến thức trọng tâm.
V. Hướng dẫn về nhà.
	1. Đọc lại lý thuyết.
	2. Chuẩn bị giấy kiểm tra.	
e. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Tiến trình
Thời gian

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chuan tu chon day.doc