Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 11 đến 15 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 11 đến 15 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến

Tứ giác ABCD có ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, BD, DA, AC. Chứng minh rằng EG=FH.

Gọi đại diện 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

Kiểm tra sửa chữa, hoàn chỉnh bài giải chi tiết, khắc phục sai lầm cho HS.

 Đại diện lên bảng vẽ hình, trình bày bài giải:

Xét : BE=CE; BF=FD

EF là đường trung bình của .

 EF//CD (1).

Xét :AG=GD; AH=HC

HG là đường trung bình của.HG//CD (2).

Xét :DG=GA;DF=FB

FG là đường trung bình củaFG//AB (3).

Xét :CE=EB;CH=HA

HE là đường trung bình của.HE//AB (4).

(1),(2)EF//HG.

(3),(4)FG//HE.

EFGH là hình bình hành.

Vì nên

Do đó EFGH là hình chữ nhật.

 EG=FH.

 

doc 20 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 11 đến 15 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 12/11/2008 :
 Tiết 11 Tuần 11 
§HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức về hình thoi (tính chất, dấu hiệu nhận biết) qua bài tập.
 2.Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng lập luận chứng minh, vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học về hình bình hành, hình thoi để chứng minh tứ giác là hình bình hành, là hình chữ nhật, là hình thoi. Chứng minh 2 đường thẳng vuông góc.
3. Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Thước ê ke, com pa, chọn dạng bài tập, phấn màu, STK.
2.Học Sinh: Thước 2 lề, ê ke, làm bài tập về nhà, ôn lý thuyết theo yêu cầu tiết 10.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Tâm đối xứng của hình thoi là gì?
Hình thoi có trục đối xứng không? Chỉ rõ(nếu có)
1. Dấu hiệu nhận biết hình thoi:
- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
-Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
-Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
-Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
2. Tâm đối xứng của hình thoi là giao điểm của hai đường chéo.
3. Hình thoi có 2 trục đối xứng. Trục đối xứng của hình thoi là 2 đường chéo.
6,0
2,0
2,0
e.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.
(¿) Giới thiệu bài mới:
Bài học hôm nay các em tiếp tục luyện tập về hình thoi.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
10ph
Hoạt động 1:Sửa bài tập về nhà.
Tứ giác ABCD có ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, BD, DA, AC. Chứng minh rằng EG=FH.
XGọi đại diện 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
Kiểm tra sửa chữa, hoàn chỉnh bài giải chi tiết, khắc phục sai lầm cho HS.
Ø Đại diện lên bảng vẽ hình, trình bày bài giải: 
Xét : BE=CE; BF=FD
EF là đường trung bình của .
 EF//CD (1).
Xét :AG=GD; AH=HC
HG là đường trung bình của.HG//CD (2).
Xét :DG=GA;DF=FB
FG là đường trung bình củaFG//AB (3).
Xét :CE=EB;CH=HA
HE là đường trung bình của.HE//AB (4).
(1),(2)EF//HG.
(3),(4)FG//HE.
EFGH là hình bình hành.
Vì nên 
Do đó EFGH là hình chữ nhật. 
 EG=FH.
Bài 2. (sửa bài tập về nhà)
Giải:
B
E
F
A
G
H
C
D
Xét : BE=CE; BF=FD
EF là đường trung bình của .
 EF//CD (1).
Tương tự ta cũng c/m được:
HG, FG, HE lần lược là các đường trung bình của ,,.
HG//CD, FG//AB,HE//AB(2)
Từ (1),(2) EF//HG, FG//HE.
Tứ giác EFGH là hình bình hành(*)
Vì nên 
(**)
Từ (*),(**)Tứ giác EFGH là hình chữ nhật. EG=FH.
Vậy EG=FH.
27ph
Hoạt động2:Luyện tập về hình thoi.
1. Bài 1: (ghi đề)
Phân tích đề bài, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố trong bài:
Vẽ hình.
XGợi ý c/minh:
MI=IN=NK=KM?
MINK là hình thoi?
<Cùng HS trình bày hoàn chỉnh bài giải.
2. Bài 2: (ghi đề)
Phân tích đề bài, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố trong bài:
Vẽ hình.
XGợi ý c/minh:
AB=BC; 
?
BE=BF và 
cân tại B?có
đều?
1. Ghi đề bài.
Ø Đọc , phân tích đề:
C/minh: ?
4Vẽ hình. Tham gia xây dựng bài:
Xét 
Là đường trung bình của .
IN là đường trung bình của .
IM là đường trung bình của .
KN là đường trung bình của .
Mà BD=CE(gt)
Do đó: MK=IN=IM=KN
MINK là hình thoi
.
Cùng GV hoàn chỉnh bài giải.
2. Ghi đề bài.
Ø Đọc , phân tích đề:
Hình thoi ABCD có , 
. 
C/m đều?
4Vẽ hình. Tham gia xây dựng bài (hiểu về nhà trình bày bài giải chi tiết).
Bài 1:Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D,E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N, I, K theo thứ tự là trung điểm của BE,CD,DE,BC. C/minh .
Giải:
Xét 
IN là đường trung bình của (1)
Tương tự ta cũng c/m được:
IM, MK, KN lần lược là đường trung bình của ,,.
;
(2)
Lại có: BD=CE(gt) (3)
Từ (1),(2),(3)
 MK=IN=IM=KN.
MINK là hình thoi (d.h1).
.
Vậy . 
Bài 2:Hình thoi ABCD có . Kẻ 2 đường cao BE, BF. Chứng minh tam giác BFE là tam giác đều.
B
Hướng dẫn về nhà:
3
2
1
600
C
A
E
F
D
 4.Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
-- Xem lại các bài tập đã giải, nắm phương pháp, cách trình bày bài giải từng dạng toán.
- Tự giải lại các bài toán trên nếu cần. Nắm chắc tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
-Ôn tập tính chất, dấu hiệu nhận biết (hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông) chuẩn bị tiết 12 luyện tập tiếp theo, mang đủ dụng cụ vẽ hình. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 22/11/2008 :
 Tiết 12 Tuần 12 
§HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức về hình vuông (tính chất, dấu hiệu nhận biết) qua bài tập.
 2.Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng lập luận chứng minh, vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học giải toán.
3. Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Thước ê ke, com pa, thước đo góc, chọn dạng bài tập, phấn màu, STK, SGK.
2.Học Sinh: Thước ê ke, com pa, thước đo góc, làm bài tập về nhà, SGK, ôn lý thuyết theo yêu cầu tiết 11.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1. Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông?
2. Nêu tính chất về đường chéo của hình vuông?
1. Các dấu hiệu nhận biết hình vuông:
-H.chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là h.vuông
-H.chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là h.vuông
-H.chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là h.vuông
-H.thoi có 1 góc vuông là h.vuông.
-H.thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.
2. Hình vuông có hai đường chéo:
-cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
-bằng nhau
-vuông góc với nhau
-là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
6,0
4,0
e.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.
(¿) Giới thiệu bài mới:
Bài học hôm nay các em tiếp tục luyện tập về hình thoi, hình vuông.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
15ph
Hoạt động 1: Sửa bài tập về nhà.
XGợi ý c/minh:
AB=BC; 
?
BE=BF và 
cân tại B?có
đều?
<Gọi đại diện lên bảng trình bày bài giải.
Kiểm tra, nhận xét sửa sai nếu có hoàn chỉnh bài giải
Tham gia xây dựng bài.
Ta có:AB=BC, ,=900
 BE=BF và 
cân tại B
Lại có: 
 =1200-600=600
Do đó: đều.
Bài về nhà:
Hình thoi ABCD có . Kẻ 2 đường cao BE, BF. Chứng minh tam giác BFE là tam giác đều.
Giải
B
3
2
1
600
C
A
E
F
D
Ta có: hình thoi ABCD (gt)
 AB=BC, 
Và 
=900
Xét và : AB=BC, và =900
(ch. gn)
 ;BE=BF
cân tại B(1)
Lại có: =900-600=300
Mà
=
 =1200-600=600.(2)
Từ (1),(2) đều.
22ph
Hoạt động2: Luyện tập
1. Bài 1: (đọc đề bài 85 SGK/Tr 109)
Phân tích đề bài, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố trong bài:
Vẽ hình.
XGợi ý c/minh:
a/So sánh các đoạn thẳng: AE , AD, DF và FE?
 Tứ giác ADFE là hình gì?
b/So sánh các đoạn thẳng: AF, DF, EC, BF?
Và ME, MF,NE và NF?
Tứ giác EMFN là hình gì?
Nhận xét, cùng HS hoàn chỉnh bài giải.
2. Ghi đề bài tập trắc nghiệm. Tổ chức HS thảo luận nhóm nhận biết điều kiện để một tứ giác là hình vuông.( gợi ý áp dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông)
? Tứ giác OBED là hình gì theo giả thiết hình vẽ
Từ đó tìm điều kiện của hai đường chéo của hình thoi ACBD?
Nhận xét, khắc sâu điều kiện bài toán.
1. Đọc đề bài, phân tích , vẽ hình.
ØTham gia xây dựng bài:
AB=2AD, AE=EB,DF=FC
AD=DF=FE=EA
Tứ giác ADFE là hình thoi, lại có 
 Tứ giác ADFE là hình vuông.
AF=DE=EC=BF
ME=MF=FN=NE
Tứ giác EMFN là hình thoi.
Có 
Tứ giác EMFN là hình vuông.
2. Thảo luận nhóm nhận biết điều kiện để một tứ giác là hình vuông theo gợi ý.
Tứ giác OBED là hình chữ nhật.
Do đó điều kiện hai đường chéo của hình thoi ACBD bằng nhau thì tứ giác OBED là hình vuông.
Chọn B
1. Bài 85 SGK/Tr 109
Giải
a/ Tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao?
Ta có: ABCD là hình chữ nhật, AB=2AD, AE=EB,DF=FC
AD=DF=FE=EA
 Tứ giác ADFE là hình thoi, lại có 
 Tứ giác ADFE là hình vuông.
b/Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao?
Ta có ADFE là hình vuông(câu a)
Tương tự ta c/m được tứ giác EBCF là hình vuông
AF=DE=EC=BF; 
ME=MF=FN=NE; 
 ME=MF=FN=NE;
Tứ giác EMFN là hình vuông.
2. Cho hình vẽ :
Điều kiện của hình thoi ACBD để tứ giác OBED là hình vuông là:
A. 
B. 
C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Một đường chéo là đường phân giác của một góc của hình thoi.
 4.Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
- Xem lại các bài tập đã giải, nắm phương pháp, cách trình bày bài giải từng dạng.Tự giải lại các bài toán trên nếu cần. Nắm chắc tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
-Ôn tập các bước rút gọn phân thức đại số chuẩn bị tiết 13 luyện tập. Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ...  phân thức.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
Câu hỏi
Đáp án;Điểm
Nêu các bước rút gọn một phân thức?
Rút gọn phân thức
=
1 (4,0điểm). Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như sau:
-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
2 (6,0điểm). =.
 (*) Giới thiệu bài mới: Tiết này các em tiếp tục luyện tập rút gọn phân thức.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung bài học
28ph
Hoạt động 1:Rút gọn phân thức
Bài 1( ghi đề)
a/(nêu cách rút gọn ?)
Gọi HS lên bảng thực hành.
b/
(nêu cách rút gọn ?)
Gọi HS lên bảng thực hành.
XTương tự tiến trình tổ chức HS thực hành các câu còn lại.
c/?
d/
e/
g/
Ghi đề bài, tham gia xây dựng bài giải.
a/ Phân tích tử thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng HĐT, rút gọn.
=.
b/ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT, rút gọn.
.
c/
.
d/
=.
e/.
g/
.
Bài 1 Rút gọn phân thức
a/
=.
b/
.
c/
.
d/
=.
e/.
g/
.
10ph
Hoạt động2:Chứng minh đẳng thức
Bài 2( ghi đề)
? Muốn chứng minh đẳng thức ta làm thế nào.
Tương tự, hãy rút gọn phân thức trên?
2Cùng HS hoàn chỉnh bài giải.
Trả lời: Muốn chứng minh đẳng thức, ta rút gọn vế trái
=
=
=.
Tham gia xây dựng bài cùng hoàn chỉnh bài giải vào vở.
Bài 2 Chứng minh đẳng thức:
Giải:
Ta có:
VT=
=
=
=
=
==VP.
Vậy .
 4.Hướng dẫn về nhà: (1ph) 
-Về nhà xem lại bài giải, tự rèn luyện kỷ năng trình bày. Nhớ dạng biết cách biến đổi để rút gọn.
-Tuần 14 luyện tập về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 03/12/08
 Tiết : 14 Tuần : 14 
§QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. 
 2.Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo các bước quy đồng mẫu thức để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
3. Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: STK, SGK, nghiên cứu nội dung chọn dạng bài tập, thước.
2.Học Sinh: Ôn tập các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1. Nêu các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
2. áp dụng quy đồng mẫu các phân thức:
 và 
1. Muốn quy đồng mẫu thức các phân thức ta làm như sau:
-Phân tích mẫu thức thành nhân tử, tìm mẫu thức chung.
-Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
2. và 
 và 
MTC=x(x+2)(x-2)=x(x2-4)
NTP: 
QĐ: và . 
3,0
1,0
2,0
2,0
2,0
ÌNhận xét câu trả lời.., ghi điểm, bổ sung, hoàn chỉnh bài giải nếu cần, nhấn mạnh chỗ HS dễ sai lầm khi trình bày để HS chú ý khắc phục. 
 (*) Giới thiệu bài mới:
Bài học hôm nay các em tiếp tục rèn luyện việc quy đồng mẫu thức các phân thức.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung bài học
22p
Hoạt động 1:Dạng phân thức không dùng quy tắc đổi dấu.
1. Bài 1 (ghi đề bài lên bảng)
Hướng dẫn học sinh cách quy đồng mẫu phân thức (quy đồng gọn, bỏ bớt 2 bước tìm MTC, tìm NTP) ,gọi HS lên bảng làm bài theo hướng dẫn.
1. Ghi đề và làm bài theo hướng dẫn.(lần lược lên bảng trình bày).
a/
MTC= y(2x-y2)
=
b/ MTC= 5(x+3y)
=
=.
=.
c/ MTC=x2+x+1
==.
Và .
d/MTC=60x3y4z2
;
;
.
e/ MTC=
=
= và
và.
Bài 1
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a/ và.
và
=.
b/
=
= và
=.
c/
=
=và .
d/
;
;
.
e/
=
=và
và.
15p
Hoạt động2:Dạng áp dụng quy tắc đổi dấu, rút gọn phân thức.
1. Bài 2(ghi đề)
? Em có nhận xét gì về các phân thức đã cho:
.
Gợi ý cách giải, gọi HS lên bảng trình bày.
2. Bài 3 (ghi đề)
? Em có nhận xét gì về các phân thức đã cho:
.
? Nêu cách giải bài tập trên.
Bài này có mấy cách tìm MTC?
*Chốt lại cách giải các dạng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
1.
Phân thức thứ 3 chưa rút gọn, 2 phân thức (2;3) có mẫu là các đa thức đối nhau.
Cách giải: rút gọn phân thức thứ 3, dùng quy tắc đổi dấu để tìm MTC.
 và
Và
=.
2. Các phân thức đã cho chưa rút gọn.
Cách 1: rút gọn rồi quy đồng:
=;
.
Cách 2: giữ nguyên phân thức, quy đồng theo các bước thông thường.(MTC=x2(x2-36))
Bài 2 Rút gọn các phân thức:
 và
Và
=.
Bài 3 Rút gọn 2 phân thức
=;
.
 4.Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
* Xem lại các bài đã giải và tìm những bài tương tự để giải (SBT).
*Ôn lại các quy tắc cộng trừ phân thức đại số tuần 15 luyện tập phép cộng, phép trừ phân thức.
*Tiết 15 mang theo SGK, thước kẻ, vở nháp. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 10/12/08
 Tiết : 15 Tuần : 15
§PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức. : HS được củng cố về quy tắc cộng( trư)ø các phân thức đại số, phân thức đối , quy tắc đổi dấu của phân thức.
 2.Kỹ năng: HS luyện tập kỷ năng làm phép cộng( trư)ø các phân thức, biết linh hoạt đổi dấu khi cần trong phép tính, có tính sáng tạo trong quá trình thực hiện phép tính của dãy các phân thức. 
3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: STK, SGK, nghiên cứu nội dung chọn dạng bài tập, thước.
2.Học Sinh: Ôn tập các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, thước kẻ. Nắm các quy tắc cộng trừ phân thức.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khi luyện tập. 
 (*) Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em luyện tập phép cộng, phép trừ phân thức đại số.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung bài học
20ph
Hoạt động 1:Cộng phân thức đại số
1. Cộng phân thức cùng mẫu.
?a/ Nhắc lại quy tắc, viết công thức.
Làm bài tập áp dụng:
=?
Nhận xét, ghi điểm, sửa sai nếu có giúp HS khắc phục.
? Tương tự cho HS làm bài =?
2. Cộng 2 phân thức khác mẫu.
? Nhắc lại quy tắc, ghi công thức.
Áp dụng làm bài tập:
a/?
Nhận xét, ghi điểm, sửa sai nếu có giúp HS khắc phục.
? Tương tự cho HS làm bài
=?
1. HS1 nhắc lại quy tắc, ghi công thức lên bảng:
=
.
Cả lớp cùng nhận xét ghi điểm bài làm của bạn, hoàn chỉnh bài làm vào vở.
Tham gia xây dựng bài:
=
.
2. HS2 nhắc lại quy tắc, ghi công thức lên bảng:
(
a/
Cả lớp cùng nhận xét ghi điểm bài làm của bạn, hoàn chỉnh bài làm vào vở.
 Tham gia xây dựng bài:
=
1. Cộng phân thức:
a/³.
Bài 1 :Làm phép tính:
=
.
=
.
³(
Bài 2 :Làm phép tính:
a/
=
22ph
Hoạt động2:Trừ phân thức.
Ghi công thức trừ hai phân 
thức?
1. Ttừ 2 phân thức cùng mẫu.
Áp dụng: ?
Gọi HS lên bảng trình bày.
*Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải gọn.
2. Trừ 2 phân thức khác mẫu.
Tổ chức HS làm bài :
b/?
c/?
3. Sử dụng quy tắc đổi dấu:
a/?
? Cách giải như thế nào.
b/?
? Nêu trình tự bài giải.
c/?
? Muốn trình bày bài giải, ta làm theo tiến trình như thế nào.
³Ta còn có thể trình bày theo cách áp dụng quy tắc đổi dấu, quy đồng mẫu thức, thực hiện phép tính từ trái sang phải.(về nhà giải).
Đại diện lên bảng ghi công thức:
1.Trình bày bài giải:
2.Tham gia xây dựng bài giải:
b/
c/
3. a/ Ta áp dụng quy tắc đổi dấu để quy đồng 2 phân thức cùng mẫu:
a/
b/ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi quy đồng mẫu thức, làm phép tính.
=
c/Ta thực hiện từ trái sang phải, áp dụng tính chất kết hợp.
2. Phép trừ phân thức :
Bài 3: Làm phép tính
a/
b/
c/
Bài 4: Làm phép tính
a/
b/
=
c/
 4.Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
* Xem lại các bài tập đã giải, tự luyện thêm kỷ năng trình bày bài giải( vở nháp). Chú ý nhận biết dạng phân thức và áp dụng quy tắc đổi dấu cho hợp lí.
*Chú ý các phép toán sử dụng quy tắc đổi dấu.
*Vận dụng thành thạo dạng bài cộng, trừ 3 phân thức (làm thêm các bài tập tương tự ở SBT)
*Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức tuần sau( tiết 16) ôn tập. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon 8(3).doc