Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Hương

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Hương

I.mục tiêu:

 * Kiến thức: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.

* Kỹ năng: Giải các bài tập thành thạo.

* Thái độ: Trung thực , tỉ mỉ , cẩn thận trong học tập

II. Chuẩn bị :

GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.

HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình bài Giảng:

 

doc 38 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 17/8/2011
Giảng ngày: 18 và 19/8/2011 
 Chủ đề : Bám Sát
 Tiết 1 – 2: Luyện tập nhân đơn thức với đa thức
 nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu:
1/ KT: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
2/ KN: Vận dụng phép nhân các đa thức vào giải bài tập.
3/ TĐ: Rèn Tính cẩn thận chính xác trong khi học 
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:- Giấy nháp, sách bài tập, vở bài tập
2. Giáo viên: - SGK,sách bài tập 
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thực hiện phép nhân: (3x2 + 2x-5).3x3
HS2: Thực hiện phép nhân: (- 4x2 - 5).( 2x + 1)
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
GV: Nhắc lại kt cơ bản 
Hoạt động 2 : Bài tập 
GV: Y/c làm bài tập 1
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập
- Hs còn lại làm tại lớp
GV: Cho hs nhận xét KQ hs làm’
GV: Chốt lại
GV: Y/c làm bài tập 2
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập
- Hs còn lại làm tại lớp
GV: Sửa chữa và chốt lại
GV: Y/c làm bài tập 3
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập
- Hs còn lại làm tại lớp
GV: Cho hs nhận xét KQ hs làm’
GV: Chốt lại
GV: Y/c làm bài tập 4
GV: Hãy nêu cách làm bài tập 4 CM
GV: Gợi ý
- Biến đổi cho vế trái bằng vế phải
 Hoặc vế phải bằng vế trai
GV: Thông thường ta biến đổi vế phức tạp về vế đơn giản có nhiều cơ sơ hơn
GV: Y/c làm bài tập 5
GV: Nêu cách làm bài tập tìm x
GV: Gọi HS
GV: Sửa lại và chốt kết quả
GV: Cho làm Bài 4 – tr 5 SGK:
- Gọi hs lên làm
GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả 
- HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. 
Bài 5 –tr 5 SGK:
BT nâng cao: Đơn giản biểu thức
3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 
GV: Gọi hs khá giỏi làm
GV: Sửa sai sót
BT nâng cao: Đơn giản biểu thức
3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 
= 3x2n - y2n
GV: Gọi hs làm ? 
I. Lý thuyết:
1. Nhân đơn thức với đa thức
(A+B).C =C.(A+B)= A.C+B.C 
2. Nhân đa thức với đa thức
(A+B).(C+D) = A.C +A.D + B.C +B.D
II. Bài tập:
Bài 1: Làm tính nhân
a/ x2(5x3 - x - ) = 5x5 - x3 -x
b/ (3xy - x2 +y).x2y = 3x3y2 - x4y +x2y2
c/ (4x3 -5xy + 2x).(-xy) = - 4x4y +5x2y2-2x2y
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức sau:
a. x(x-y) + y(x+y) tại x = -1; y = 1
= x2 - xy + xy - y2 = x2 - y2
Với x = -1; y = 1. Ta có
(-1)2 - 12 = 1 - 1 = 0.
b. x(x2 -y) - x2(x+y)+y(x2 -x) tại x = ; y = -1
= x3 -xy - x3 - x2y +x2y - xy = - 2xy 
Với x = ; y = -1. Ta có: 
-2. .(.1) = 1
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a/ (x2 - 2x +3)(x - 5)
 = x3- 5x - 2x2 +10x + 3x - 15
= x3 - 2x2 + 8x -15 
b/ 4x(3x-5)-2(4x+1)-x-7
= 12x2 - 20x - 8x - 2 – x – 7
 = 12x2 -29x -9
c/ (x2 -2xy +y2)(x - y)
= x3 - 2x2y + xy2 - x2y - 2xy2 - y3 
= x3 - 3x2y+3xy2 -y3
 Bài 4: Chứng minh:
a/ ( x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1
Biến đổi vế trỏi ta cú:
(x – 1)(x2 + x + 1) = x3 + x2 + x - x2 - x – 1 = x3 – 1
b/(x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4
Biến đổi vế trỏi ta cú:
 (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y)
= x4 - x3y + x3y - x2y2 + x2y2- xy3 + xy3 - y4 = x4 – y4
Bài tập 5 : Tìm x biết .
a) 4(3x - 1) - 2(5 - 3x) = -12 
 12x – 4 – 10 + 6x = - 12
18x = - 12 + 14 
18x = 2
 x = 
b) (x - 1)(2x - 3) - (x + 3)(2x - 5) = 4
2x2 –3x –2x + 3 - 2x2 +5x – 6x + 15 = 4
- 11x = 4 – 15 – 3
 - 6x = - 14
 x = 
Bài 4 –tr 5 SGK: Nếu gọi tuổi là x ta có kết qủa cuối cùng là: 
.5 -100 = 10x
Kết quả cuối cùng bằng 10lần số tuổi bạn 
Vậy khi đọc kết quả chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 tận cùng là ra được tuổi bạn 
* Vi dụ: đọc 130 thì tuổi bạn là 13
Bài 5 –tr 5 SGK: Rút gọn biểu thức
a)x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + xy – y2 = x2- y2
b) xn-1 (x +y) – y (xn-1 + yn-1)
 = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1
= xn – yn 
BT nâng cao: Đơn giản biểu thức
3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 
= 3x2n - y2n
Hoạt động 3 : Củng cố – HDVN
Nhắc lại KT cơ bản 
 - Về nhà làm các bài tập sau: 
Tìm x biết 
a) 4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15 (2x - 16) - 6(x + 14) 
b) (x + 2)(x + 3) - (x - 2)(x + 5) = 6 
Soạn ngày: 25/8/2011
Giảng ngày: 26/8 và 1/9/2011
Tiết 3- 4 : Luyện tập về hình thang, hình thang cân
I.mục tiêu:
 * Kiến thức: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
* Kỹ năng: Giải các bài tập thành thạo.
* Thái độ: Trung thực , tỉ mỉ , cẩn thận trong học tập
II. Chuẩn bị :
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài Giảng: 
1.ÔĐTC; Sĩ số
2. Kiểm tra : 
+ Neõu ủũnh nghúa hỡnh thang ? ẹeồ chửựng minh tửự giaực ABCD laứ hỡnh thang em phaỷi c/m ủieàu gỡ ?
+ Muoỏn chửựng minh 1 tửự giaực laứ hỡnh thang caõn em caàn c/m ủieàu gỡ ?
3.Baứi mụựi:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Y/c làm bài 1 Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang .
GV: Y/c làm bài 2: Tứ giác ABCD có:
 AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang .
GV: Để c/m tứ giác ABCD là hình thang ta cần c/m điều gì? 
GV: để c/m AB // CD ta cần c/m hai góc nào bằng nhau.
? Nêu cách c/m góc A1 bằng góc C1 
Gv gọi hs c/m.
GV: Y/c làm bài 15 - tr75: (sgk)
GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt), (kl)
GV: Muốn chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân thì phải chứng minh như thế nào?
- HD Chứng minh : 
 ABC cân ?
AD = AE ADE ?
 = ? =?
BDEC là Hình thang cân
I. lý thuyết
- Học sinh nhắc lại đ/ nghĩa , đ/ lý hình thang , thang cân
II. Bài tập: 
Bài tập 1
Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó có một cặp cạnh đối song song.
+ = hai góc này ở vị trí đồng vị AB // CD 
 Vậy tứ giác ABCD là hình thang.
+ Ta có hai và là hai góc trong cùng phía và có tổng bằng 1800 MN // QP 
Vậy tứ giác MNPQ là hình thang 
Bài tập 2
1
C
B
A
1
2
D
 Chứng minh: 
Ta có: AB = BC (gt) rABC cân tại B mà (do AC là phân giác góc BD)
 Nên , hai góc này ở vị trí so le trong do đó BC // AD
Vậy tứ giác ABCD là hình thang.
Bài 15 - tr75: (sgk)
GT ABC cân tại A; D AD
 E AE sao cho AD = AE;
 = 500
 a) BDEC là Hình thang cân
 KL b) Tính các góc của h/ thang
Chứng minh:
a) ABC cân tại A (gt)
 = (1) 
 Mà : AD = AE (gt) 
 ADE cân tại A = 
 ABC cân & ADE cân
 = ; = 
 = (vị trí đồng vị) 
DE // BC Hay BDEC là hình thang (2)
 Từ (1) & (2) BDEC là Hình thang cân. b) = 500 (gt)
 = = = 650
 = = 1800 - 650 = 1150
Hoạt động 3 : Củng cố – HDVN
Nhắc lại KT cơ bản 
 - Xem lại các bài tập đã chữa
Soạn ngày: 7/9/2011 
Giảng ngày: 8 và 9/9/2011
Tiết 5 - 6 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức:
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ .
2.Kỹ năng: Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.
3. Thái độ: Trung thưc , cẩn thận trong học tập
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. tiến trình dạy học: 
1.ÔĐTC: Sĩ số
2. Kiểm tra : Viết dạng tổng quát HĐT đã học
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
GV: Nhắc lại kt cơ bản 
Hoạt động 2 : Bài tập 
Bài 17 – tr 11 : SGK
GV: Hãy c/minh 
( 10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25
GV: Muốn tìm bình phương của 1 số có hai chữ số và chữ số tận cùng là 5 làm như thế nào ? 
GV: * Lấy chữ số hàng chục nhân với chữ số hàng chục cộng thêm 1 và viết kèm thêm số 25 vào bên phải kết qủa vừa tìm được 
Bài 18 – tr 11 : SGK
GV: Cho hs hoàn thành HĐT Sau
x2 + 6xy + .. = (.. + 3y)2 
b).. – 10xy + 25y = .
GV: Cho hs làm Bài 19 – tr 11 : SGK
GV: Sửa chữa sai sót
GV: Cho hs làm Bài 25 – tr 12 : SGK
Gọi Hs khá giỏi làm
GV: Chốt lại
GV: Cho hs làm Bài 27 – tr 14 : SGK
- Gọi 2 hs làm
GV: Chữa sai sót nếu có 
GV: Cho hs làm Bài 28 – tr 14 : SGK
- Gọi 2 hs làm
- Hs còn lại cùng làm
GV: Cho nhận xét KQ 
GV: Cho hs khá gỏi làm bài tập
Chứng tỏ rằng: x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x
GV: Chốt lại sau khi hs làm
I. Lý thuyết: 
1.Bình phương của 1 tổng:
 (A+B)2= A2+2AB +B2 
2.Bình phương của 1 hiệu:
(A-B)2= A2 - 2AB + B2 
3. Hiệu 2 bình phương: 
 A2 – B2= (A + B)(A - B) 
4.Lập phương của một tổng
 (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
5.Lập phương của 1 hiệu :
 (A – B)3=A3 – 3A2B+3AB2- B3
II. Bài Tập:
Bài 17 – tr 11 : SGK
Ta có: a5 = 10a +5
 ( 10a + 5)2 = 100a2 + 100a + 25
 = 100a(a + 1) + 25 
Ví dụ : 752 
Ta lây 7 .(7+1) +25 = 7 . 8 = 56 
 752 = 5625
 252 = 2.(2+1) +25 vậy 252 = 625
 352 = 3.(3+1) + 25 vậy 352= 1225
 652= 6.(6 + 1) + 25 vậy 652 =4225
Bài 18 – tr 11 : SGK
a/ x2 + 6xy + 9y = (x + 3y)2 
b/ x2 – 10xy + 25y = (x – 5y)
Bài 19 – tr 11 : SGK
Phần diện tích còn lại là:
 ( a + b) 2 – ( a – b)2 = 4ab không phụ thuộc vào vị trí đất
Bài 25 – tr 12 : SGK Tính
a)( a+b+c)2 = a2+b2+c2 + 2ab +2bc +2ac
b) (a+b-c)2 = a2+b2+c2 + 2ab - 2bc - 2ac
c) ( a- b- c)2 = a2+b2+c2 - 2ab + 2bc - 2ac
Bài 27- tr14: Viết các biểu thứcdưới dạng lập phương của 1 tổng hoặc lập phương của 1 hiệu
a)- x3+3x2 – 3x +1 = 13 – 3.12.x + 3.1.x2 – x3 = (1 – x)3
 b) 8 – 12x +6x2 – x3 = 23 – 3.22.x +3.2.x2 – x3 = (2 – x )3
Bài 28- tr14: Tính giá trị biểu thức
a) x3 + 12x2 + 48x + 64 = ( x + 4)3
Với x = 6 ( x + 4)3 =( 6 + 4)3 = 103 
 = 1000
b) x3- 6x2 + 12x – 8 = ( x – 2)3 
 Với x = 22 ( x – 2)3 = (22 – 2)3 = 203
 = 8000
Bài tập: Chứng tỏ rằng:
 x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x
Ta có: x2 – 6x + 10 = x2 – 2.x.3 +32 + 1
 = (x – 3)2 + 1
Vì (x – 3)2 0 với mọi x 
nên (x – 3)2 + 1 > 0 với mọi x
Hay x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x
Hoạt động 3 : Củng cố – HDVN
Nhắc lại KT cơ bản 
 - Xem lại các bài tập đã chữa
Soạn ngày: 14/9/2011
Giảng ngày: 15 và 16/9/2011
Tiết 7 - 8 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức:
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ .
2.Kỹ năng: Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.
3. Thái độ: Trung thưc , cẩn thận trong học tập
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. tiến trình dạy học: 
1.ÔĐTC: Sĩ số
2. Kiểm tra : Viết dạng tổng quát HĐT đã học
 Điền vào chỗ trống.
(A + B)3 = 
(A – B)3 = 
A3 + B3 = 
A3 – B3 =
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
GV: Nhắc lại kt cơ bản 
Hoạt động 2 : Bài tập 
Bài 1:
? Xác định dạng HĐT 
a) lập phương của một hiệu
b) lập phương của một tổng
GV: Y/c làm bài 2
GV gợi ý: viết 8x3 ; y3 dưới dạng lập phương
(HS: 8x3 = (2x)3 ; y3 = 
a) biểu thức A là 2x, biểu thức B là y
b) biểu thức A là x, biểu thức B là 
GV: Y/c làm bài 3
? Nêu cách làm
GV: Gọi hs lên bảng 
GV: Chốt lại
GV: Y/c làm bài 4
? Nêu cách làm
(HS: biến đổi VT hoặc VP
? 2 HS lên bảng làm
? Nhận xét
GV chốt
GV: Y/c làm bài5
? Nêu cách làm
a) Thu gọn (x + 2 ...  
c. 
= 3xy - 
d. (15x3y - 6x2y - 3x2y2 ): 6x2y 
= 
Bài 4: Tìm m để đa thức 
để phép chia hết ta phải có m - 2 = 0
 hay m = 2
Bài 5: Làm tính chia:
 6x2 + 13x - 5 2x + 5
 6x2 + 15x 3x - 1
 - 2x - 5
 - 2x - 5
 0
2x4 - 5x3 + 2x2 + 2x - 1 x2 - x - 1
2x4 - 2x3 - 2x2 2x2 - 3x + 1
 - 3x3 + 4x2 + 2x - 1 
 - 3x3 + 3x2 + 3x
 x2 - x - 1 
 x2 - x - 1 
 0 
Bài 6: Cho A = x4 - 2x3 + x2 + 13x - 11
 B = x2 - 2x + 3.
Tìm thương Q và số dư R sao cho A = B.Q + R.
Giải:
x4 - 2x3 + x2 + 13x - 11 x2 - 2x + 3
x4 - 2x3 + 3x2 x2 - 2 
 - 2x2 +13x - 11
 - 2x2 + 4x - 6
 9x - 5
Vậy Q = x2 - 2 và R = 9x - 5
Bài 7:
Tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết (n là số tự nhiên).
a/ (5x3 - 7x2 + x) : 3xn 
Ta có bậc của biến x nhỏ nhất trong đa thức bị chia là 1.
Mà n là số tự nhiên nên n = 0 hoặc n = 1.
b/ (13x4y3 - 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn
Ta có bậc của biến x và biến y trong đa thức bị chia có bậc nhỏ nhất là 2.
Mà n là số tự nhiên nên n = 0, n = 1 hoặc n = 2.
IV. Củng cố- Hướng dẫn về nhà
* Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết
a, (5x3 – 7x2 + x) : 3xn
b, (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn 
Hướng dẫn
a, (5x3 – 7x2 + x) : 3xn
 n = 1; n = 0
b, (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn 
 n = 0; n = 1; n = 2
-Thực hiện tốt phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn, đa thức.
- Vận dụng giải các bài toán liên quan.
- Xem lại các bài tập đã chữa
Soạn Ngày: 
Giảng ngày:
Tiêt 19-20 : HèNH THOI - HèNH VUễNG
I. MỤC TIấU:
1.Kiến thức:Ôn tập và củng cố các kiến thức về hình thoi, hình vuụng.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình thoi, hình vuụng.
3.Thái độ:Rèn thái độ cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh hình học
II.Chuẩn bị: Thước, bài tập
III..Tiên trình bài giảng: 
1.Ôđtc: sĩ số
2.Kiểm tra: 
? Trình bày định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
*HS: - Dấu hiệu nhận biết hình thoi :
Tứ giác có bốn cạnh bắng nhau là hình thoi.
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi.
- Dấu hiệu nhận biết hình vuông :
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông.
Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
3.Dạy bài mới: 
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
HĐ1: Lý thuyết
GV:
- Hóy nhắc lại tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Hóy nhắc lại tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hình vuụng
HĐ2: Bài tập
Bài 1 :
 Cho tam giác ABC, trung tuyến AM Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở P. Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở Q.
 a/ Tứ giác APMQ là hình gì ? Vì sao ? 
 b/ ABC cần điều kiện gì thì APMQ là hình chữ nhật , hình thoi?
GV: Gợi ý HS cách làm bài.
GV: APMQ là hình gì?
-HS: Hình bình hành.
GV: Căn cứ vào đâu?
-HS: dấu hiệu các cạnh đối song song.
GV: Để APMQ là hình chữ nhật ta cần điều kiện gì?
-HS: có 1 góc vuông.
GV: Tam giác ABC cần điều kiện gì?
-HS: góc A vuông.
-HS: dấu hiệu các cạnh đối song song.
GV: Để APMQ là hình thoi ta cần điều kiện gì?
-HS: có hai cạnh kề bằng nhau.
GV: Tam giác ABC cần điều kiện gì?
-HS: tam giác cân.
GV :gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 2:
 Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
b) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác MNPQ là hình vuông?
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
GV :Gợi ý HS làm bài.
GV: Cho hs Nhận dạng tứ giác MNPQ?
- HS: Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
GV: Căn cứ vào đâu?
-HS: Một cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
GV: Để MNPQ là hình vuông ta cần điều kiện gì?
-HS: hai đường chéo vuông góc và bằng nhau.
GV: Vậy tứ giác ABCD cần điều kiện gì?
-HS: hai đường chéo vuông góc và bằng nhau.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 3:
 Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo.Các đường phân giác của bốn góc đỉnh O cắt các cạnh AB, BC, CD, DA theo thứ tự ở E, F, G, H. Chứng minh EFGH là hình vuông.
GV:Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
GV :Gợi ý HS làm bài.
GV: Có những cách nào để chứng minh tứ giác là hình vuông?
-HS: có 4 góc vuông, có 4 cạnh bằng nhau.
Bài 4: Cho hình thoi ABCD, AC = 10 cm, BD = 8 cm. Tính độ dài các cạnh hình thoi đó
GV: Y/c vẽ hình và ghi gt,kl
GT
ABCD là hình thoi
BD = 8cm, AC = 10cm
KL
Tính độ dài AB, BC, CD, DA
GV: Gọi hs lên bảng
GV: Sửa chữa và chốt lại
GV: Cho hs làm bài 5
 Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng EFGH là hình thoi.
GV: Cho hs vẽ hình , ghi gt, kl
GT
ABCD là chữ nhật
E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
KL
EFGH là hình thoi.
GV: Gọi hs lên bảng
GV: Chốt lại 
Bài 6: Cho hình thoi ABCD. E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật
GT
ABCD là hình thoi.
E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
KL
EFGH là hình chữ nhật.
GV: Gọi hs lên bảng C/minh
GV: Hãy chứng minh : EFGH là hình bình hành?
- EFGH là hình chữ nhật?
GV: Chốt lại 
GV: 
Bài 7: Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH. Chứng minh rằng EFGH là hình vuông 
GV: Hd vẽ hình và ghi gt ,kl
GT
ABCD là hình vuông.
AE = BF = CG = DH
KL
EFGH là hình vuông.
GV: Gọi hs lên bảng chứng minh
GV: Cho hs nhận xét sau khi hs lên bảng
GV: Chốt lại 
I. Lý thuyết:
1. tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hình vuụng
I.Bài tập:
Bài 1:
Chứng minh:
a/ Theo đề bài ta có :
AP // MQ, AQ // PM nên APMQ là hình bình hành.
b/ Ta có APMQ là hình bình hành, để APMQ là hình chữ nhật thì một góc bằng 900, do đó ABC vuông tại A.
* Để APQMQ là hình thoi 
thì PM = MQ hay ABC cân tạ A.
Bài 2:
Chứng minh:
a/ Ta có MN // AC, MN =. AC,
PQ // AC, PQ =.AC,
Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b/ Ta có MNPQ là hình bình hành, để MNPQ là hình vuông thì MN = MQ, mà MN =.AC, MQ =. BD nên 
AC = BD.
Khi đó MNPQ là hình thoi.
*Để MNPQ là hình vuông thì = 900, vậy AC BD.
Vậy để MNPQ là hình vuông thì 
AC = BD và AC BD.
Bài 3:
Chứng minh:
Ta có 
(cạnh huyền- góc nhọn)
nên OE = OF ta lại có OE OF nên EOF vuông cân tại O. 
Tương tự ta có vuông cân tại O.
Khi đó EFGH là hình vuông.
Bài 4: 
Chứng minh:
Vì ABCD là hình thoi (gt) 
ị OA= OC = AC/2 = 10/2 = 5cm
OB= OD = BD/2 = 8/2 = 4 cm
Vì ABCD là hình thoi (gt) 
ị AC ^ BD, 
áp dụng định lí Pytago trong DAOB vuông tại O
ị AB2= OA2+OB2 = 52+ 42 =25 +16= 41
ị AB = cm
ị AB =BC = CD =DA = cm 
Bài 5:
Chứng minh:
Vì E, F là trung điểm của AB, BC (gt) 
ị EF là đường trung bình của D ABC 
ị EF = AC
Chứng minh tương tự:
ị GH = AC, HE = BD, FG = BD
Mà ABCD là hình chữ nhật (gt)
ị AC = BD
ị EF = FG = GH = HE
ị EFGH là hình thoi.
Bài 6:
Chứng minh:
Vì E, F lần lượt là trung điểm của AB và BC (gt) ị EF // AC
Chứng minh tương tự
ị HG // AC:; HE // BD; GF // BD
Do đó: ị EF // HG và HE // GF
ị EFGH là hình bình hành.
Vì ABCD là hình thoi (gt)
ị AC ^ BD mà EF // AC (c/m trên)
ị EF ^ BD mà HE // BD (c/m trên)
ị EF ^ HE
ị EFGH là hình chữ nhật
Bài 7:
Chứng minh:
Vì ABCD là hình vuông (gt) 
 ị và AB = BC = CD = DA 
Mà AE = BF = CG = DH (gt)
và BE = AB – AE, CF = BC – BF, 
DG = CD – CG, AH = DA – DH
ị BE = CF = DG = AH
Xét DAEH và DBFE
có: AE = BF (gt)
 (c/m trên)
 AH = BE (c/m trên)
ị DAEH = DBFE (c.g.c)
ị EH = FE (2 cạnh tương ứng)
Tương tự ta cú: EH = FE = GF = HG
ị EFGH là hình thoi (1)
Vì DAEH = DBFE (c/m trên)
ị 
Mà DBFE vuông tại B
ị ị 
mà 
ị ị (2)
Từ (1) Và (2) ị EFGH là hình vuông
IV.Củng cố- Hửụựng daón veà nhaứ
- Nhắc lại các dạng bài tập đã giải.
- Xem laùi caực BT ủaừ sửỷa
- 
Soạn Ngày: 
Giảng ngày
Tiết: 21: hình chữ nhậT
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh hình học
B. Chuẩn bị:
- GV: hệ thống bài tập.
- HS: kiến thức về hình chữ nhật: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
C. Tiến trình bài giảng: 
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
*HS:
- Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho HS làm bài tập.
Bài 1:
 Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.
	Tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
*HS lên bảng làm bài.
GV : Gợi ý HS làm bài:
GV: Tứ giác MNPQ là hình gì?
- HS: hình bình hành.
GV: Để chứng minh một hình bình hành là hình chữ nhật ta cần chứng minh điều gì?
- HS: có một góc vuông hoặc hai đường chéo bằng nhau.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 2:
Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm đối xứng của điểm M qua B. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.
a/ Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?
 b/ Nếu ABC cân ở A thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao?
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
GV: Hướng dẫn HS :
GV: MNPQ là hình gì?
- HS: Hình bình hành.
GV: Căn cứ vào dấu hiệu nào?
.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm phần a.
GV: Khi tam giác ABC cân tại A ta có điều gì?
- HS: BM = CN.
GV: Khi đó ta có nhận xét gì về MP và NQ.
*HS: MP = NQ.
GV: Nhận xét gì về hình bình hành MNPQ.
-HS: MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 1:
Chứng minh:
Trong ABD có QM là đường trung bình nên QM // BD và QM = 1/2.BD
Tương tự trong BCD có PN là đường trung bình nên PN // BD và
 PN = 1/2.BD
Vậy PN // QM và PN // QM 
Hay MNPQ là hình bình hành.
Để MNPQ là hình chữ nhật thì AC BD 
vì khi đó HBH có 1 góc vuông.
Bài 2:
Chứng minh:
a/ Ta có MG = GP =.BM
GQ = GN =.CN.
Vậy MNPQ là hình bình hành.
b/ ABC cân tại A nên BM = NC.
Khi đó QN = MP = BM = CN.
Vậy MNPQ là hình chữ nhật.
IV.Củng cố- Hửụựng daón veà nhaứ
- Nhắc lại các dạng bài tập đã giải.
- Xem laùi caực BT ủaừ sửỷa
BTVN:	
Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm đối xứng của điểm M qua B. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.
Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?
Nếu ABC cân ở A thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_8_tiet_1_den_21_nam_hoc_2011_2012_d.doc