Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Yến

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Yến

A Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương

2. Kỹ năng:

- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để ttính nhẩm tính nhanh

3. Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.

B Chuẩn bị

+ Giáo viên: Phấn mầu, hệ thống bài tập, thước thẳng.

+ Học sinh: Bài tập về nhà. Học thuộc các hằng đẳng thức

C. Phương pháp :

- Thuyết trình ; thảo luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề.

D. Hoạt động trên lớp.

I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)

 

doc 36 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 1
Luyện tập
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh được củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức . quy tắc nhân đa thức với đa thức. áp dụng vào giải một số bài toán.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong hai phép nhân trên.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, giấy bản trong, máy chiếu,bút dạ, thước thẳng.
+ Học sinh: Thước thẳng, quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại, quy tắc nhân đa thức với đa thức giấy bản trong, bút dạ, bài tập về nhà.
C. Phương pháp :
- Thuyết trình ; thảo luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề. 
D. Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: Viết công thức nhân đa thức với đa thức
 áp dụng: Làm bài 8b
 Câu 2: Chứng minh rằng
	(x-1)( +x+1) = -1
	Gợi ý: Thực hiện nhân hai đa thức ở bên trái dấu bằng thu gọn sao cho giống vế bên phải dấu bằng. Hay ta có thể biến đổi sao cho vế ben phải giống vế bên trái dấu bằng
	Giới thiệu đây là một trong các cách chứng minh đẳng thức
III. Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: yêu cầu HS làm ra vở bài tập.
GV: yêu cầu 2 HS giải bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu như sau:
1? Tìm hạng tử của đa thức -2x+3 và đa thức x-5
2? Nhân với x và -5
3? Nhân 2x với x và -5
4? Nhân 3 với x và -5
+ Sau đó cộng các kết quả lại và thu gọn đa thức thu được.
+ Cách làm như vậy áp dụng cho phàn b
? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng
GV: Tổng kết lại bài làm của HS trên bảng
? Trong phần b em có nhận xét gì về bậc của mỗi đơn thức. 
? Trong phần b em có nhận xét gì về cách xắp xếp dấu của mỗi đơn thức tính từ trái qua phải
? Trong các bài toán thu gọn em có gặp bài toán nào mà sau khi thu gọn chỉ còn lại là số chưa.
GV: Trong bài toán thu gọn đa thức có những bài toán mà chỉ còn lại là số biểu thức như vậy gọi là không phụ thuộc vào biến.
? Vận dụng điều hiểu biết trên làm bài Bài 11 (SGK – Tr8) 
? Đọc bài toán
? Trình bày cách làm bài
GV: gọi 1 HS lên bảng làm bài
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chung kết quả, cách làm, trình bày
Lưu ý học sinh:
 Trong khi thực hiện cần chú ý xác định rõ đa thức, đơn thức nào nhân với nhau. Qua bài này ta có một cách chứng minh biểu thức không phụ thuọc vào biến
GV: yêu cầu làm Bài tập 14 (SGK – Tr8) 
? Đọc bài toán
? Nêu cách làm bài toán 
GV hướng dẫn chung.
 - Ta gọi số thứ đầu lá x (số thứ nhất). 
? Số thứ hai biểu diễn qua x như thế nào. 
? Số thứ ba biểu diễn qua x như thế nào. 
? Tích hai số đầu thể hiện bởi biểu thức nào
? Tích hai số sau thể hiện bởi biểu thức nào
? Tích hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là bao nhiêu, thể hiện bởi biểu thức nào
? Thực hiện các cách biến dổi đa thức hãy tìm x.
GV: gọi 1HS lên bảng làm bài
GV: Quan sát các em làm bài. Giúp đỡ em làm bài còn yếu.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
GV: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. (chú ý cho các em tránh mắc lối nhầm dấu, nhân còn bỏ sót, thu gọn còn sai...)
- HS làm bài vào vở.
HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV
- 1 học sinh lên bảng làm bài. 
a) (-2x+3)(x-5)
= .x +.(-5)+(-2x). x +(-2x). (-5)+3. x+3.(-5)
=-5- +10x+ x-15 
=- 6+x-15
- 1 học sinh lên bảng làm bài. 
b) (-2xy+ ) (x-y)
= -y-2 y +2x +x - 
= -3 y +3x-
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- bậc của mỗi đơn thức bằng 3
- dấu của mỗi đơn thức tính từ trái qua phải đan xen nhau bắt đầu từ ‘+’
- HS: Có học sinh trả lời có, có HS trả lời chưa.
- HS nghe giảng
1 HS đọc bài toán 
HS cả lớp nghe bạn đọc bài toán..
- Thực hiện nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức sau đó thu gọn đa thức kết quả không còn biến trong biểu thức 
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài 11 (SGK – Tr8) 
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2+3x-10x-15-2+6x+x+7
=-15+7
= -8
Vậy đa thức không phụ thuộc và biến
1 HS nhận xét kết quả,cách làm, cách trình bày (sửa sai nếu có)
- 1HS đọc bài toán
- HS cả lớp nghe bạn đọc.
- 1HS nêu cách làm bài toán
- số thứ hai số là: x+1 
- số thứ ba số là: x+2 
-Tích hai số đầu là: x(x+1)
-Tích hai số sau là:
 (x+1)(x+2)
-Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là 192 nên ta có:
 (x+1)(x+2) = x(x+1)+192
1 HS trình bài giải trên bảng
- HS dưới lớp làm bài
- 1 HS nhận xét kết qủa, cách làm, trình bày bài làm (sửa sai nếu có).
Bài tập 10 (SGK – Tr 8)
Thực hiện phép nhân:
a) (-2x+3)(x-5)
= .x +.(-5)+(-2x). x +(-2x). (-5)+3. x+3.(-5)
=-5- +10x+ x-15 
=- 6+x-15
b) (-2xy+ ) (x-y)
= -y-2 y +2x +x - 
= -3 y +3x-
Bài 11 (SGK – Tr8) 
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2+3x-10x-15-2+6x+x+7
=-15+7
= -8
Vậy đa thức không phụ thuộc và biến
Bài tập 14 (SGK – Tr8)
Gọi số đầu là x: (xЄN)
Hai số liền sau là: x+1 ; x+2
Tích hai số đầu là: x(x+1)
Tích hai số sau là: (x+1)(x+2)
Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là 192 nên ta có:
 (x+1)(x+2) = x(x+1)+192
+ 2x+x+2 = +x+192
+ 2x+x+2--x = 192
 2x+2 = 192
 2x = 192-2
 2x = 190
 x = 190:2
 x = 95
IV Củng cố:
 Bài tập:
	Bài 1: Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
	(4x-2)(x-7)+(2x-3)(-2x+4)+16x-17
HD: áp dụng cách làm của bài 11.
Bài 2: Thay ba số tự nhiên chẵn bằng ba số tự nhiên lẻ liên tiếp vào bài 14 rồi tính
ĐS: 41; 42; 43
V. Hướng dẫn về nhà.
 1) Học thuộc cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 
 2) Làm bài 15, 12 (SGK – Tr8,9)
Hướng dẫn bài 12.
	Nhân đa thức với đa thức, thu gọn đa thức tìm được sau đó thay các giá trị tương ứng của các biến vào biểu thức rồi tính.
e. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Tiến trình
Thời gian
NS: 
NG: 
 Tiết 2
Luyện tập
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương 
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để ttính nhẩm tính nhanh 
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, hệ thống bài tập, thước thẳng.
+ Học sinh: Bài tập về nhà. Học thuộc các hằng đẳng thức
C. Phương pháp :
- Thuyết trình ; thảo luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề. 
D. Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: Điền vào chố chấm:
áp dụngviết dưới dạng bình phương của một tổng, một hiệu
 Câu 2: Điền vào chỗ ba chấm.
III. Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: viết lên bảng phụ bài tập 20 
? Nhận xét cách viết hằng đẳng thức trên đúng hay sai
Gợi ý: em hãy tính để biết được đúng hay sai
? Qua bài toán này ta cần lưu ý điều gì 
? Viết dưới dạng 
Gợi ý:
Sau đó xem nó ở dạng hằng đẳng thức nào và áp dụng
GV: Gọi một HS lên bảng làm bài
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn
GV hướng dẫn: Tương tự hãy viết dưới dạng hằng đẳng thức ở phần b 
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Lưu ý dạng bài này trước khi làm chúng ta cần dự đoán dạng hằng đẳng tắưc sau đó mới đi phân tích bài toán.
Qua bài toán trên hãy nêu bài toán tương tự
Gợi ý: Em hãy xác định dạng hằng đẳng thức là hay muốn vậy cần xác định A= ?; B = ? sau đó ta phân tích xuôi
? Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu các cách làm bài tập này
? Cách nào là hợp lý hơn cả
GV: lưu ý trong dạng bài tập này ta nên biến đổi biểu thức dạng phức tạp về dạng đơn giản
GV: gọi 2 HS lên bảng 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 ? Nhận xét bài làm của bạn 
GV: Nhận xét chung bài làm của HS đưa ra kết quả chính xác
GV: Yêu cầu hs làm phần áp dụng
? Qua bài toán này ta rút ra hằng đẳng thức nào 
??
GV: Lưu ý đây là hai hằng đẳng thức cũng thường dùng.
HS quan sát tìm hiểu bài toán
1 Hs lên bảng làm bài
là sai vì 
Qua bài toán ta cần tìm hiểu đúng dạng hằng đẳng thức 
HS suynghĩ làm bài 
HS giải bài toán trên bảng 
HS dưới lớp làm bài 
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS giải bài toán trên bảng 
HS dưới lớp làm bài 
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS lấy ví dụ (Gv ghi trên bảng)
Các HS lấy ví dụ khác nhau
HS nhận xét các ví dụ của bạn
C1: Biến đổi vế trái thành vế phải
C2: Biến đổi vế phải thành vế trái
C3: Biến đổi hai vế thành một biểu thức thứ ba
Biến đổi vế phải thành vế trái
Hoặc Biến đổi vế trái thành vế phải
1HS làm câu a
1HS làm câu b
HS dưới lớp làm bài
- Một số học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1HS làm câu a
1HS làm câu b
Bài 20 (SGK - Tr 12)
là sai vì 
Bài 21 (SGK - Tr12)
Bài 23 (SGK - Tr12)
Ta có: Vậy: 
 (*)
Vậy: 
 (**)
áp dụng:
a) Theo phần trên của bài ta có: 
Với a+b = 7 và a.b = 12 
Thay vào biểu thức ta được
Vậy 
b) Theo phần trên của bài ta có: 
Với a-b = 20 và a.b = 3 
Thay vào biểu thức ta được
Vậy 
IV. Củng cố:
Bài 24:
Em hãy đưa về dạng sau đó tìm giá trị của biểu thức đại số 
? 
Bài 25:
V. Hướng dẫn về nhà.
 1) Học thuộc các hằng đẳng thức theo hai chiều thuận và nghịch
 2) Làm bài 13; 14 (SBT - Tr4)
e. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Tiến trình
Thời gian
NS: 
NG: 
 Tiết 3
 luyện tập
1. Mục tiêu:
 1.1 Kiến thức- Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (ĐN, TC và cách nhận biết)
 1.2 Kỹ năng:- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.Vận dụng được đn, tc, dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán cm 
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
 Gv:- Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi 1số bt
3 .Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành
4. Tiến trình dạy học:
 4.1 ổn định tổ chức:
 4.2 Kiểm tra bài cũ: (10 phỳt)
HĐ1: Kiểm tra
? HS 1: Chữa bt 15/sgk- Gv đưa hình vẽ và ghi gt+ kl lên bảng phụ
Gt
∆ABC cân tại A, AD = AE
Kl
a.DECB là ht c
b.Tính các góc của ht biết gócA=500
Cm: Ta có: ∆ABC cân tại A -> B = C = 
 mà AD = AE (gt) -> ∆ADE cân tại A -> D1= Ê1= . Vậy D1 = B1 ( 2 góc đồng vị) -> DE// BC => Tg BCED là ht có B = C nên là htc
b. Nếu góc A = 500 thì B = C= 650
 => D2= Ê2 = 1150
? HS 2: Pb đn và tính chất htc -Điền dấu "x" vào ô trống thích hợp
Nội dung
Đ
S
1) HT có 2 đường chéo = nhau là HTC
x
2) HT có 2 cạnh bên = nhau là HTC
x
3) HT có 2 cạnh bên = nhau và không song song là HTC
x
 4.3 Bài mới 
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động của HS
HĐ2: Luyện tập:
Bài 16: (tr 75.sgk) (11 ph ... o luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề. 
D. Hoạt động trên lớp.
 I/. ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số đầu giờ .
II/. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1:Chữa bài tập 59,60 (SGK- TR99)
Trợ giúp của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu 2 hs lên bảng chữa bài tập 59,60(SGK-Tr59)
Giao bài tập cho cả lớp làm : Bài 64/sgk
Chữa và chốt kết quả tập Bài tập 59 /SGK
? Hình chữ nhật có là hình bình hành ?Hình thang cân không ?
( HCN là hình bình hành ,hình thang cân đặc biệt)
? Hình bình hành có tâm đối nằm ở đâu?
( Tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo )
? Hình thang cân có trục đối xứng là đường nào ?
(Đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đáy )
- Chữa và chốt kết quả Bài 60/Sgk,ghi điểm cho hai hs lên bảng 
Cá nhân lên bảng chữa bài tập 
A
B
C
D
F
E
M
N
O
Bài 59 /SGK-99
a, ABCD là hcn => ABCD là hb =>
0 là tâm đối xứng của hình chữ nhật 
b, ABCD là hcn => ABCD là hình thang => EF và là hai trục đối xứng của hcn
A
B
C
M
 - Bài 60/sgk-99
.∆ABC vuông có :
Bc2 = AC2+AB2 (Pytago)
Bc2= 72+ 242 = 625
BC= 25(cm)
.Lại có : M là trung điểm của BC 
AN=1/2BC (t/c tam giác vuông )
AM=1/2.25=12,5(cm)
III,Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
- HS lên bảng
Gt ABC, AH BC
 I là t.đ’AC; E đx H 
 qua I
Bài tập luyện
- Y/cầu HS đọc đề bài 61
- Y/cầu 1 HS vẽ hìhn, ghi gt, kl.
Bài 61/100SGK: Ta có:
E đx với H qua I
=> I là t.đ’của HE (ĐN)
Kl AECH là hình gì?
- Xét TG AHEC có:
I là t.đ’của AC (gt)
 A E
 I
B H C
- 2 đường chéo cắt nhau tại t.đ’ của mỗi đường.
- Có 1 góc vuông
I là t.đ’của HE (gt)
Vậy AHEC là hbh.
Mặt khác: AHC = 900
(AH BC) nên AHEC là HCN
(dấu hiệu nhận biết).
? Tứ giác AHCE có đặc điểm gì về cạnh, góc, đường chéo?
? Tứ giác AHCE là hình gì?
Là hình thang cân
AHEC là hbh; góc AHC = 900
? Nêu các điều kiện 
IA = IC; IH = IE AH BC
- 1 HS lên bảng trình bày.
Hoạt động 2
- HS đứng tại chỗ nêu gt, kết luận.
 A B
D C
Bài 64/SGK100
- GV treo bảng phụ H91
Gt ABCD là hbh
- HS nêu gt, kl.
 AH, BF, CE, DH là 
 p/giác
KL EFGH là HCN
- Phân tích gt, kl
2 góc trong cùng phía bù nhau
+ Ah là phân giác => 
- Tổng của 2 góc này = 900
+ DH là phân giác=> 
- Dựa vào AHD để tính AHD; EHG = 900
Ta có: 
+ và là 2 góc có vị trí 
ntn?
- Tính được.
+ Quan hệ của 
- HS nêu cách tính.
Mà + = 1800
+ Có thể tính được AHD không?
=> 
+ Suy ra số đo của EHG ntn?
Xét ADH có:
+ Các góc khác của TG EFGH có tính được số đo không?
AHD = 1800 - = 1800 – 900 = 900
=> AHG = 900 (kề bù)
Tương tự CM được:
Hoạt động 3
AHG = AGB = DEC = 900
- GV vẽ hình
=> AEFG là HCN.
Bài 65/sgk
 B
 E F
 C
A H
 D G
* Xét ABC có:
E là t.đ’của AB
- HS vẽ hình vào vở
F là t.đ’ của BC
- Ghi gt, kl
=> EF là đường TB của ABC
TG: EFGH
=> EF//AC; EF = 1/2AC (1)
ACBD = {O}
* Xét ADC có:
E, F, G, H là hình gì?
H là t.đ’ của AD
G là t.đ’ của DC
=> HG là đường TB của ADC
=> HG//AC; HG=1/2AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
- Dự đoán EFGH là hình gì?
- Là HCN
EF//HG; EF = HG
? Bài toán tương tự bài toán nào đã làm?
- CM tương tự bài 48/SGK
(Phần HBH)
- Tứ giác AFGH CM được là HBH.
* Xét ABD có tương tự:
? Nêu sự tương tự đó.
=> EH //BD
* Ta có: EF//AC; AC BD
? Cần thêm điều kiện gì sẽ là HCN?
- 1 góc vuông hoặc 2 đường chéo = nhau.
=> BD EF
Mà BD //EH
Vậy EH EF => HEF = 900
* Xét TG: EFGH có:
EF//HG; EF = HG; HEF = 900
=> EFGH là HCN.
- Khai thác tiếp giả thiết
AC BD => BDEF
AC BD?
=> EF EH => = 900
- Trình bày lời giải
- 1 HS trình bày miệng lời giải.
- GV có thể ghi sơ đồ
? Nêu cách CM khác?
4. Củng cố
? Qua bài hôm nay đã luyện được những dạng bài tập nào?
- CM 1 TG là HCN thông qua đó ôn tập được:
+ 2 điểm đx qua 1 điểm
+ Đường TB của 
5 . Hướng dẫn về nhà
	- Làm bài 63, 66.
	- Gợi ý bài 66: AB, EF cùng nằm trên 1 đường thẳng.
	ú AB và EF trùng nhau.
	ú AB//CD; EF//CD.
	- Học lại các dấu hiệu nhận biết HCN, HBH
e. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Tiến trình
Thời gian
NS: 
NG: 
 Tiết 12
Luyện tập
A. Mục tiêu
 1. Về kiến thức : 
- Củng cố vững chắc định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thoi vận dụng vào thực tế.
 2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tư duy lô gíc, tính tổng hợp.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 
- Học sinh: Bài tập ở nhà. 
C_ Phương pháp :
 - Thuyết trình ; thảo luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề. 
D_ Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (12’)
Bài 73/SGK/105
Bài 73/105/SGK
- GV đưa bài tập lên bảng phụ kèm theo hình vẽ.
2 HS lên bảng:
HS1: H102 a, b, c
H102a:
Tứ giác ABCD là hình thoi (ĐN)
HS2: H102 d, c.
Vì: AB = CB = CD DA
H102b:
EFGH là hbh vì EF = HG
Và FG = EH
Lại có: EG là phân giác của E
? Hãy phát biểu định nghĩa hình thoi.
=> EFGH là hình thoi.
H102c:
HS đứng tại chỗ trả lời.
KINM là hbh vì có 2 đường chéo cắt nhau tại t.đ’ của mỗi đường.
Lại có IM KN
? Hình thoi có những tính chất gì?
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
=> KINM là hình thoi.
- Yêu cầu HS theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
H102d: PQRS không phải là hình thoi.
? Bài tập này đã ôn lại những kiến thức nào?
4 dấu hiệu nhận biết hình thoi.
H102e: Nối A với B => AC = AB = AD = BD = BC = R.
=> ADBC là hình thoi (ĐN).
Hoạt động 2(15’)
Bài 75/SGK106
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài
- Nêu thứ tự các bước thực hiện bài toán.
B1: Vẽ hình.
 A E B
H F
D 	 G C
B2: Ghi gt, kl
B3: Tìm hướng CM
B4: Trình bày
? Dựa trên cơ sở nào để CM EFGH là hình thoi.
- HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl.
- Dựa vào dấu hiệu nhận biết
? Cụ thể ở bài tập này dựa vào dấu hiệu nào?
- Dấu hiệu thứ nhất (CM 4 cạnh bằng nhau)
Gt HCN ABCD
 E, F, G, H là t.đ’
 Của AB, BC, CD, DA
- HS đứng tại chỗ CM
Kl EFGH là hình thoi
? Còn cách nào khác không?
Có thể CM:
C2: EFGH là hbh có 2 cạnh kề bằng nhau.
Chứng minh:
? Cách khách để CM:
Vì EH = GH = 
+ Xét AHE và BFE có:
AE = EF = GF = HG
 EF = GH = 
 (ABCD là HCN)
 BD = AC
AE = EB (E là t.đ’ của AB) (gt)
=> EH = GF = EF = GH.
HA = BFF (=; AD = CB)
C3: + EFGH là hbh có 2 đường chéo vuông góc.
=> AHE =BFE (c.g.c)
=> HE = EF (2 cạnh t.ứng)
+ CM tương tự ta có:
EF = FG = GH = HE
=> EFGH là hình thoi (ĐN).
? Hãy so sánh t/c hai đường chéo của HCN và hình thoi.
* Giống: Đều cắt nhau tại t.đ’ của mỗi đường.
Hoạt động 3 (10’)
- HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình.
* Khác: Hai đường chéo của HCN = nhau, còn 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là các đường phân giác của các góc.
Bài 76
- HS ghi gt, kl.
- Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết HCN.
- HS nêu đầy đủ 4 dấu hiệu.
	 A 	
	E F
B O	 D
 H	 G
 C 
? Có thể sử dụng dấu hiệu nào để CM: EFGH là HCN.
- Sử dụng dấu hiệu: 
+ CM EFGH là hbh:
.) 2 cặp cạnh đối //
.) 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau.
.) Có 1 góc vuông:
(EF// BD
Gt Hình thoi ABCD
 EH //AC EF EH
 E, F, G, H là t.đ’
AC BD)
 của AB; AD; DC; BC
Kl EFGH là HCN
Chứng minh:
Xét ABD:
Vì E là t.đ’ của AB (gt)
 F là t.đ’ của AD (gt)
Hoạt động 4(5’) Củng cố
=> EF là đường TB của ABD
Đã luyện được những dạng bài tập nào?
- Nhận biết 1 hình thoi.
=> EF //BD (1)
- Vận dụng t/c của hình thoi.
- Ôn lại cách chứng minh 1 tứ giác là HCN.
- Tương tự: EH//AC (2)
HG//BD
FG//AC
=> EF//HG; EH = FG
=> EFGH là hbh (I)
Mặt khác: AC BD (3)
Từ (1), (2), (3) => EF EH
Hay (II)
Từ (I) và (II) : 
Vậy EFGH là HCN (d.h.n.b).
Hoạt động 5 (2’): Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 132 -> 138/SBT74
- Ôn lại dấu hiệu nhận biết và tính chất của các hình: Hình thang, HTC, HBH, HCN, HT.
- Đọc trước bài hình vuông.
e. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Tiến trình
Thời gian
NS: 
NG: 
 Tiết 13
Luyện tập
A _ Mục tiêu bài giảng : 
 1. Về kiến thức : 
 - Củng cố kiến thức về tính chất cơ bản của phân thức , rút gọn phân thức .
 2. Về kĩ năng :
 - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức .
 - Nhận biết được các trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung ở cả tử và mẫu .
 3. Về tình cảm , thái độ :
 - Có ý thức tự luyện tập , củng cố kiến thức và kĩ năng rút gọn phân thức .
B _ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Bảng phụ , bảng nhóm , bút dạ .
 - Xem lại quy tắc rút gọn phân thức , tính chất cơ bản của phân thức , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
C_ Phương pháp :
 - Thuyết trình ; thảo luận nhóm; vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề. 
D_ Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
? Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào ? Chữa bài tập 7 b , d ( SGK – tr. 39 ) 
? Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? Viết công thức tổng quát . Chữa bài tập 11 ( SGK – tr.40 ) 
HS : Cá nhân lên bảng , lớp theo dõi và nêu nhận xét .
GV : Chữa và chốt đáp án .
Đáp án :
Bài 7 ( SGK – Tr. 39 )
 b). d ). .
Bài 11 ( SGK – Tr. 39 )
 a). b). 
III/. Bài mới :
Luyện tập 
Hoạt động 1 : Chữa bài tập (15 phút )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Đưa ra bảng phụ Bài 12 ( SGK – Tr. 40 ) .
? Muốn rút gọn các phân thức trên ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng .
- Đưa ra Bài tập 9 ( SBT – tr.17 ) , yêu cầu HS hoạt động nhóm .
- Chữa và chốt kết quả từng câu .
- Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm.
TL : Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử rồi chia cho nhân tử chung .
- Hoạt động cá nhân , lớp nêu nhận xét bổ sung ( nếu có ) .
- Hoạt động nhóm bài tập 9 / SBT .
Bài 12 ( SGK – Tr. 40 )
Rút gọn phân thức :
a). 
b). 
c). 
d). 
 e). 
 f). 
Hoạt động 2 : Luyện tập ( 15 phút )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Đưa ra bảng phụ ghi Bài 13 / SGK – tr.40 .
? Phát biểu quy tắc đổi dấu ?
- Lưu ý HS : Đối với nhiều phân thức , phải đổi dấu mới làm xuất hiện nhân tử chung .
- Gọi 2 HS lên bảng .
- Chữa và chốt kết quả .
- Đưa ra bài tập thêm :
Rút gọn phân thức sau : 
a). 
b). 
- Chữa và chốt kết quả .
- Từ kết quả trên , đưa ra bài tập : 
Chứng minh đẳng thức :
= 
- Tự đọc và suy nghĩ cách làm .
- Phát biểu bằng lời và bằng công thức .
- Cá nhân lên bảng , lớp cùng làm và nêu nhận xét bổ sung ( nếu có ) .
- Hoạt động cá nhân , trả lời miệng .
- Chữa bài vào vở .
Bài 13( SGK – tr.40 ) 
Rút gọn phân thức :
a). 
b). 
 Bài tập thêm : 
 Rút gọn phân thức : a). 
b). 
IV/. Củng cố :
GV : Yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài tập và phương pháp giải . 
V/. Hướng dẫn về nhà :
 - Ôn lại về cách quy đồng mẫu số các phân số . 
 - BTVN : 10 ( SBT – tr. 17 ) 
e. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Tiến trình
Thời gian

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_8_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_yen.doc