A. Mục tiêu:
Học xong tiết này HS phải?
- Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức, cách nhân đa thức với đa thức.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
B. Chuẩn bị.
GV: SGK, giáo án. - SBT, 400 bài tập toán 8
HS: Phiếu học tập.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1phút) 8A: 8B:
II. Kiểm tra. (3phút)
ND: Nhắc lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức , Đa thức với đa thức.
GV: Nêu mục tiêu của tiết học.
III. Bài mới. (36phút)
1. Nhân đơn thức với đa thức (20phút)
CHỦ ĐỀ 1 : các phép toán về đa thức Mụn: TOÁN Ngày soạn:03/9/2009 Lớp: 8 Ngày giảng:10/9/2009 Tiết 1: ễN TẬP PHẫP NHÂN ĐƠN THỨC. CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC. A.Mục tiờu: Học xong tiết này Học sinh cần phải: - Biết và nắm chắc cỏch nhõn đơn thức, cỏch cộng, trừ đơn thức, đa thức. - Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt. - Cú kĩ năng vận dụng cỏc kiến thức trờn vào bài toỏn tổng hợp. B. Chuẩn bị. - SGK, giỏo ỏn. - SGK, SBT, SGV Toỏn 7. c.Tiến trình dạy học. I. Tổ chức. (1phút) 8A: 8B: II. Kiểm tra. (3phút) - Nêu các phép toán đã học về đa thức ? - Nêu các luỹ thừa của số hữu tỷ ? III. Bài mới. (32phút) ễN TẬP PHẫP NHÂN ĐƠN THỨC. CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC : 1. Kiến thức cơ bản. (6’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Điền vào chổ trống x1 =...; xm.xn = ...; = ... HS: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n GV: Để nhõn hai đơn thức ta làm như thế nào? HS: Để nhõn hai đơn thức, ta nhõn cỏc hệ số với nhau và nhõn cỏc phần biến với nhau. GV: Tớnh 2x4.3xy HS: 2x4.3xy = 6x5y GV: Tớnh tớch của cỏc đơn thức sau: a) x5y3 và 4xy2 b) x3yz và -2x2y4 HS: Trỡnh bày ở bảng a) x5y3.4xy2 = x6y5 b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z 1. ễn tập phộp nhõn đơn thức x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n Vớ dụ 1: Tớnh 2x4.3xy Giải: 2x4.3xy = 6x5y Vớ dụ 2: T ớnh t ớch của cỏc đơn thức sau: a) x5y3 và 4xy2 b) x3yz và -2x2y4 Giải: a) x5y3.4xy2 = x6y5 b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z 2: ễn tập phộp cộng, trừ đơn thức, đa thức. ( 16’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ cỏc hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến. GV: Tớnh: 2x3 + 5x3 – 4x3 HS: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3 GV: Tớnh a) 2x2 + 3x2 - x2 b) -6xy2 – 6 xy2 HS: a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2 GV: Cho hai đa thức M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1 N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y Tớnh M + N; M – N HS: Trỡnh bày ở bảng M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y = (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x+2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3 = x4y + x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Vớ dụ1: Tớnh 2x3 + 5x3 – 4x3 Giải: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3 Vớ dụ 2: Tớnh a) 2x2 + 3x2 - x2 b) -6xy2 – 6 xy2 Giải a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2 3. Cộng, trừ đa thức Vớ dụ: Cho hai đa thức M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1 N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y Tớnh M + N; M – N Giải: M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y = (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x - 2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3 = x4y - 3x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1 3. Tóm tát lý thuyết . Vận dụng (10’) * Túm tắt: x1 = x xm.xn = xm + n; = xm.n ............. *Các bước nhõn đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức. IV. Củng cố. * Vận dụng: (7phút) GV cho HS làm cỏc bài tập sau: 1. Tớnh 5xy2.(-x2y) 2. Tớnh 25x2y2 + (-x2y2) 3. Tớnh (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) V. Hướng dẫn về nhà (2phút) Học lại luỹ thừa của số hữu tỷ Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, Đa thức với đa thức ----------------------------------------- Ngày soạn: 18/9/2009 Ngày giảng:24/9/2009 Tiết 3 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. NHÂN ĐA THỨC Mục tiêu: Học xong tiết này HS phải? - Biết và nắm chắc cỏch nhõn đơn thức với đa thức, cỏch nhõn đa thức với đa thức. - Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt. - Cú kĩ năng vận dụng cỏc kiến thức trờn vào bài toỏn tổng hợp. B. Chuẩn bị. GV: SGK, giỏo ỏn. - SBT, 400 bài tập toỏn 8 HS: Phiếu học tập. c.Tiến trình dạy học. I. Tổ chức. (1phút) 8A: 8B: II. Kiểm tra. (3phút) ND: Nhắc lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức , Đa thức với đa thức. GV: Nêu mục tiêu của tiết học. III. Bài mới. (36phút) 1. Nhõn đơn thức với đa thức (20phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Để nhõn đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? HS: Để nhõn đơn thức với đa thức ta nhõn đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng cỏc tớch lại với nhau. GV: Viết dạng tổng quỏt? HS: A(B + C) = AB + AC. GV: Tớnh: 2x3(2xy + 6x5y) HS: Trỡnh bày ở bảng 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y = 4x4y + 12x8y GV: Làm tớnh nhõn: a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1) b) x3yz (-2x2y4 – 5xy) HS: Trỡnh bày ở bảng a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1) = x6y5 – x6y3 x5y3 b) x3yz (-2x2y4 – 5xy) = x5y5z – x4y2z 1. Nhõn đơn thức với đa thức. A(B + C) = AB + AC. Vớ dụ 1: Tớnh 2x3(2xy + 6x5y) Giải: 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y = 4x4y + 12x8y Vớ dụ 2: Làm tớnh nhõn: a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1) b) x3yz (-2x2y4 – 5xy) Giải: a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1) = x6y5 – x6y3 x5y3 b) x3yz (-2x2y4 – 5xy) = x5y5z – x4y2z 2. Nhõn đa thức với đa thức. (16phút) GV: Để nhõn đa thức với đa thức ta làm thế nào? HS: Để nhõn đa thức với đa thức ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch lại với nhau. GV: Viết dạng tổng quỏt? HS: (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD GV: Thực hiện phộp tớnh: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) HS: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) = 2x3.4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1 = 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2 GV: Tớnh (5x – 2y)(x2 – xy + 1) HS: (5x – 2y)(x2 – xy + 1) = 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1 = 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 - 2y GV: Thực hiện phộp tớnh: (x – 1)(x + 1)(x + 2) HS: Trỡnh bày ở bảng: (x – 1)(x + 1)(x + 2) = (x2 + x – x -1)(x + 2) = (x2 - 1)(x + 2) = x3 + 2x2 – x -2 2. Nhõn đa thức với đa thức. (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD Vớ dụ1: Thực hiện phộp tớnh: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) Giải: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) = 2x3.4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1 = 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2 Vớ dụ 2: Thực hiện phộp tớnh: (5x – 2y)(x2 – xy + 1) Giải (5x – 2y)(x2 – xy + 1) = 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1 = 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 - 2y V ớ dụ 3: Thực hiện phộp tớnh: (x – 1)(x + 1)(x + 2) Giải (x – 1)(x + 1)(x + 2) = (x2 + x – x -1)(x + 2) = (x2 - 1)(x + 2) = x3 + 2x2 – x -2 V. Củng cố. (3phút) GV: đặt câu hỏi , học sinh trả lời. Cỏch nhõn đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức. - Quy tắc nhõn đơn thức với đa thức : A(B + C) = AB + AC. - Quy tắc nhõn đa thức với đa thức : (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD V. Hướng dẫn về nhà (2phút) GV:cho HS về nhà làm cỏc bài tập sau: Thực hiện phộp tớnh: a) 5xy2(-x2y + 2x - 1) b) 25x2y2(-x2y2 – 4x2 – 2 ) c) (x2 – 2xy + y2)(y2 + 2xy + x2 +1) d) (x – 7)(x + 5)(x – 5) Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại các hằng đẳng thức đã học Ngày soạn: 26/9/2009 Ngày giảng:01/10/2009 Tiết 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1.Mục tiờu: - Biết và nắm chắc những hằng đẳng thức đỏng nhớ. - Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt dựa vào cỏc hằng đẳng thức đó học. - Cú kĩ năng vận dụng cỏc hằng đẳng thức trờn vào bài toỏn tổng hợp. 2. Cỏc tài liệu hổ trợ B. Chuẩn bị. SGK, giỏo ỏn. - SBT, 400 bài tập toỏn 8 Phiếu học tập. c.Tiến trình dạy học. I. Tổ chức. (1phút) 8A: 8B: II. Kiểm tra. (3phút) Nhắc lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức , Đa thức với đa thức. Nêu mục tiêu của tiết học. III. Bài mới. (36phút) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Viết dạng tổng quỏt của hằng đẳng thức bỡnh phương của một tổng? HS: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 GV: Tớnh (2x + 3y)2 HS: Trỡnh bày ở bảng (2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2 GV: Viết dạng tổng quỏt của hằng đẳng thức bỡnh phương của một hiệu ? HS: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 GV: Tớnh (2x - y)2 HS: Trỡnh bày ở bảng (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2 = 4x2 - 4xy + y2 GV: Viết dạng tổng quỏt của hằng đẳng thức bỡnh phương của một hiệu ? HS: (A + B)(A – B) = A2 – B2 GV: Tớnh (2x - 5y)(2x + 5y) Cú cần thực hiện phộp nhõn đa thức với đa thức ở phộp tớnh này khụng? HS: Ta ỏp dụng hằng đẳng thức bỡnh phương của một tổng để thực hiện phộp tớnh. GV: Yờu cầu HS trỡnh bày ở bảng HS: GV: Viết dạng tổng quỏt của hằng đẳng thức lập phương của một tổng? HS: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 GV: Tớnh (x + 3y)3 HS: (x + 3y)2 = x3 + 3x2.3y + 3x(3y)2 + y3 = x3 + 9x2y + 27xy2 + y3 GV: Nhận xột GV: Viết dạng tổng quỏt của hằng đẳng thức lập phương của một hiệu HS: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 GV: Tớnh (x - 2y)3 HS: Trỡnh bày ở bảng (x - 2y)2 = x3 - 3x2y + 3x(2y)2 - y3 = x3 - 3x2y + 12xy2 - y3 GV: Viết dạng tổng quỏt của hằng đẳng thức tổng hai lập phương ? HS: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) GV: Tớnh (x + 3)(x2 - 3x + 9) HS: (x + 3)(x2 - 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27 GV: Viết dạng tổng quỏt của hằng đẳng thức hiệu hai lập phương ? HS: A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) GV: Tớnh (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) HS: Trỡnh bày ở bảng (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 - y3 = 8x3 - y3 1. Bỡnh phương của một tổng. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Vớ dụ: Tớnh (2x + 3y)2 Giải: (2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2 2. Bỡnh phương của một hiệu (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 Vớ dụ: Tớnh (2x - y)2 Giải: (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2 = 4x2 - 4xy + y2 3. Hiệu hai bỡnh phương (A + B)(A – B) = A2 – B2 Vớ dụ: Tớnh (2x - 5y)(2x + 5y) Giải: (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2 = 4x2 - 4xy + y2 4. Lập phương của một tổng. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 Vớ dụ: Tớnh (x + 3y)3 Giải: (x + 3y)2 = x3 + 3x2.3y + 3x(3y)2 + y3 = x3 + 9x2y + 27xy2 + y3 5. Lập phương của một hiệu. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 Vớ dụ: Tớnh (x - 2y)3 Giải: (x - 2y)2 = x3 - 3x2y + 3x(2y)2 - y3 = x3 - 3x2y + 12xy2 - y3 6. Tổng hai lập phương A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) Vớ dụ: Tớnh (x + 3)(x2 - 3x + 9) Giải: (x + 3)(x2 - 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27 7. Hiệu hai lập phương A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) Vớ dụ: Tớnh (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) Giải: (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 - y3 = 8x3 - y3 V. Củng cố. (3phút) GV: đặt câu hỏi , học sinh trả lời. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2; (A + B)(A – B) = A2 – B2; (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3; A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2); V. Hướng dẫn về nhà (2phút) GV:cho HS về nhà làm cỏc bài tập sau: Tớnh: a) (3 + xy)2; b) (4y – 3x)2 ; (3 – x2)( 3 + x2); d) (2x + y)( 4x2 – 2xy + y2); e) (x - 3y)(x2 -3xy + 9y2) Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại các hằng đẳng thức đã học ư Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 6: LUYỆN TẬP 1.Mục tiờu: - Biết và nắm chắc những hằng đẳng thức đỏng nhớ. - Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt dựa vào cỏc hằng đẳng thức đó học. - Cú kĩ năng vận dụng cỏc hằng đẳng thức trờn v ... thế nào với cạnh bên thứ 2 ? HS: HS: Đọc định lý trong SGK. GV: Ta gọi EF là đường trung bình của hình thang vậy đường trung bình của hình thang là đường như thế nào? HS: Đọc định nghĩa trong Sgk. GV: Nêu tính chất đường trung binhd của hình thang. HS: 2. Đường trung bình của hình thang. Định lí 3. (Sgk) * Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. * Định lí 4. (Sgk) EF là đường trung bình của tam giác thì EF // DC //AB và EF = (AB + DC). V. Củng cố. (3phút) GV: đặt câu hỏi , học sinh trả lời. Định nghĩa về đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. V. Hướng dẫn về nhà (2phút) GV:cho HS về nhàlàm cỏc bài tậpsau: GV cho HS về nhà làm cỏc bài tập sau: Cho hình thang ABCD( AB // CD). M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Gọi I , K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, AC. Cho biết AB = 6cm, CD = 14cm. Tính các độ dài MI, IK, KN. Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 2: LUYỆN TẬP 1.Mục tiờu: - Biết và nắm chắc định nghĩa, tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang. - Hiểu và vận dụng được cỏc định lớ về đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang để tớnh độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp. 2. Cỏc tài liệu hổ trợ - SGK, giỏo ỏn. - SBT, SGV Toỏn 8. 3. Nội dung a) Túm tắt: (5’) Lớ thuyết: - Định nghĩa đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang. - Định lớ về đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang. b) Cỏc hoạt động: * Hoạt động 1: Đường trung bỡnh của tam giỏc. (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Cho HS làm bài tập sau: Cho tam giỏc ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = DC. Gọi M là trung điểm của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI = IM. HS: GV: Yờu cầu HS vẽ hỡnh ở bảng. HS: Vẽ hỡnh ở bảng GV: Hướng dẫn cho HS chứng minh bằng cỏch lấy thờm trung điểm E của DC. ∆BDC cú BM = MC, DE = EC nờn ta suy ra điều gỡ? HS: BD // ME GV: Xột ∆AME để suy ra điều cần chứng minh. HS: Trỡnh bày. GV: Cho HS làm bài tập 2: Cho ∆ABC , cỏc đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm GB, GC. CMR: DE // IK, DE = IK. HS: GV: Vẽ hỡnh ghi GT, KL bài toỏn. HS: GV: Nờu hướng CM bài toỏn trờn? HS: GV: ED cú là đường trung bỡnh của ∆ABC khụng? Vỡ sao? HS: ED là đường trung bỡnh của ∆ABC GV: Ta cú ED // BC, ED = BC vậy để CM: IK // ED, IK = ED ta cần CM điều gỡ? HS: Ta CM: IK // BC, IK = BC. GV: Yờu cầu HS trỡnh bày Bài 1: Cho tam giỏc ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = DC. Gọi M là trung điểm của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI = IM. Giải: Gọi E là trung điểm của DC. Vỡ ∆BDC cú BM = MC, DE = EC nờn BD // ME, suy ra DI // EM. Do ∆AME cú AD = DE, DI // EM nờn AI = IM Bài 2: Giải Vỡ ∆ABC cú AE = EB, AD = DC nờn ED là đường trung bỡnh, do đú ED // BC, ED = BC. Tương tụ: IK // BC, IK = BC. Suy ra: IK // ED, IK = ED * Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (15’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Cho HS làm bài tập 37/SBT. HS: Đọc đề bài, vẽ hỡnh ghi GT, KL. GV: Làm thế nào để tớnh được MI? HS: Ta CM: MI là đường trung bỡnh của ∆ABC để suy ra MI. GV: Yờu cầu HS chứng minh MI là đường trung bỡnh của ∆ABC, MK là đường trung bỡnh của ∆ADC. HS: Chứng minh ở bảng. GV: MI là đường trung bỡnh của ∆ABC, MK là đường trung bỡnh của ∆ADC nờn ta suy ra điều gỡ? HS: MK = DC = 7(cm). MI = AB = 3(cm). GV: Tớnh IK, KN? HS: Bài 3: Vỡ MN là đường trung bỡnh của hỡnh thang ABCD nờn MN // AB //CD. ∆ADC cú MA = MD, MK // DC nờn AK = KC, MK là đường trung bỡnh. Do đú : MK = DC = 7(cm). Tương tự: MI = AB = 3(cm). KN = AB = 3(cm). Ta cú: IK = MK – MI = 7 – 3 = 4(cm) c) Túm tắt: (2’) - Đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang. - Định lớ về đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang. d) Hướng dẫn cỏc việc làm tiếp: (3’) Bài tập: Chứng minh rằng trong hỡnh thang mà hai đỏy khụng bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chộo bằng nữa hiệu hai đỏy. Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 3: H èNH BèNH H ÀNH 1.Mục tiờu: - Nắm vững định nghĩa hình bình hành, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Rèn kỹ năng vẽ 1 hình bình hành, kỉ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Rèn tính nghiêm túc, suy diễn. 2. Cỏc tài liệu hổ trợ - SGK, giỏo ỏn. - SGK, SBT, SGV Toỏn 7. 3. Nội dung a) Bài học: H èNH BèNH H ÀNH b) Cỏc hoạt động: *Hoạt động1: Định nghĩa, tớnh chất (20’) hoạt động nội dung GV: Nờu định nghĩa hỡnh bỡnh hành đó học? HS: GV: Yờu cầu HS vẽ hỡnh bỡnh hành ABCD ở bảng. HS: GV: Viết kớ hiệu định nghĩa lờn bảng. Tứ giác ABCD là hình bình hành. Û AD// BC AB // DC GV: Nờu cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành? HS: GV: Nếu ABCD là hỡnh bỡnh hành thi theo tớnh chất ta cú cỏc yếu tố nào bằng nhau? HS: +) AB = CD AD = BC +) A = B C = D +) OA = OC OB = OD GV: Cỏc mệnh đề đảo của cỏc tớnh chất trờn liệu cũn đỳng khụng? HS: Cỏc mệnh đề đảo vẫn đỳng. 1. Định nghĩa, tớnh chất a) Định nghĩa. Tứ giác ABCD là hình bình hành. Û AD// BC AB // DC b)Tớnh chất: ABCD là hỡnh bỡnh hành thỡ: +) AB = CD AD = BC +) A = B C = D +) OA = OC OB = OD * Hoạt động2: Dấu hiệu nhận biết (20’) hoạt động nội dung GV: Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành? HS: GV: Để chứng minh một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành ta cú mấy cỏch. HS: Ta cú 5 cỏch CM một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành. GV: Trong cỏc tứ giỏc trờn hỡnh vẽ tứ giỏc nào là hỡnh bỡnh hành? HS: Cỏc tứ giỏc ở hỡnh a, c là hỡnh bỡnh hành. ( theo dấu hiệu 2 , 3) 2. Dấu hiệu nhận biết. Tứ giỏc ABCD là hỡnh bỡnh hành nếu: 1. AB // CD; AD // BC 2. A = B ; C = D 3. AB // CD; AB = CD (AD // BC; AD = BC) 4. AB = CD; AD = BC 5. OA = OC , OB = OD c) Túm tắt: (3’) - Định nghĩa, tính chất của hình bỡnh hành. - Dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành. d) Hướng dẫn cỏc việc làm tiếp: GV cho HS về nhà làm cỏc bài tập sau: Cho hình bỡnh hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chộo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh DE = EF = FB. Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 4: LUYỆN TẬP 1.Mục tiờu: - Biết và nắm chắc định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành. - Hiểu và vận dụng được cỏc tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp. 2. Cỏc tài liệu hổ trợ - SGK, giỏo ỏn. - SBT, SGV Toỏn 8. 3. Nội dung a) Túm tắt: (5’) Lớ thuyết: - Định nghĩa, tớnh chất hỡnh bỡnh hành. - Dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành. b) Cỏc hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Cho HS làm bài tập sau Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF. HS: GV: Vẽ hỡnh ghi GT, KL. HS: GV: Nờu hướng chứng minh DE = BF HS: Để chứng minh DE = BF ta chứng minh ∆ADE = ∆CFB GV: Yờu cầu HS chứng minh ∆ADE = ∆CFB HS: Trỡnh bày ở bảng. GV: Cho hỡnh vẽ, biết ABCD là hỡnh bỡnh hành. Chứng minh AECH là hỡnh bỡnh hành. HS: GV: Dựa vào dấu hiệu nào để chứng minh AECH là hỡnh bỡnh hành. HS: Ta chứng minh AE = FC; AE // FC theo dấu hiệu 3. GV: Yờu cầu HS chứng minh ở bảng. HS: GV: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chộo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng DE = EF = FB. HS: GV: Vẽ hỡnh ghi GT, KL. HS: GV: Để chứng minh DE = EF ta cần chứng minh điều gỡ? HS: Ta chứng minh IE // FC và từ ID = IC => ED = EF GV: Yờu cầu HS trỡnh bày. Bài 1: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF. Giải: Xột ∆ADE và ∆CFB cú: A = C AD = BC ( cạnh đối hỡnh bỡnh hành) AE = CF ( = AB) Do đú: ∆ADE = ∆CFB( c- g- c) => DE = BF Bài 2: Xột ∆ADE và ∆CBH cú: A = C AD = BC ADE = CBH Do đú: ∆ADE = ∆CBH( g – c - g) =>AE = FC (1) Mặt khỏc: AE // FC ( cựng vuụng gúc với BD) (2) Từ (1), (2) => AEHC là hỡnh bỡnh hành. Bài 3: Ta cú: AK = IC ( = AB) AK // IC ( AB // CD) => AKCI là hỡnh bỡnh hành. Xột ∆CDF cú ID = IC, IE // FC => ED = EF (1) Xột ∆BAE cú KA = KB, KF // AE. => FB = EF (2) Từ (1), (2) => ED = EF = FB c) Túm tắt: (2’) - Tớnh chất hỡnh bỡnh hành. - Dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành. d) Hướng dẫn cỏc việc làm tiếp: (3’) Bài tập: Chu vi hỡnh bỡnh hành ABCD bằng 10cm, chu vi tam giỏc ABD bằng 9cm. Tớnh độ dài BD. Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 5: H èNH CHỮ NHẬT 1.Mục tiờu: - Nắm vững định nghĩa hình bình hành, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Rèn kỹ năng vẽ 1 hình bình hành, kỉ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Rèn tính nghiêm túc, suy diễn. 2. Cỏc tài liệu hổ trợ - SGK, giỏo ỏn. - SGK, SBT, SGV Toỏn 7. 3. Nội dung a) Bài học: H èNH BèNH H ÀNH b) Cỏc hoạt động: *Hoạt động1: Định nghĩa, tớnh chất (20’) hoạt động nội dung GV: Nờu định nghĩa hỡnh chữ nhật đó học? HS: GV: Yờu cầu HS vẽ hỡnh chữ nhật ABCD ở bảng. HS: GV: Viết kớ hiệu định nghĩa lờn bảng. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û AD// BC AB // DC GV: Nờu cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành? HS: GV: Nếu ABCD là hỡnh bỡnh hành thi theo tớnh chất ta cú cỏc yếu tố nào bằng nhau? HS: +) AB = CD AD = BC +) A = B C = D +) OA = OC OB = OD GV: Cỏc mệnh đề đảo của cỏc tớnh chất trờn liệu cũn đỳng khụng? HS: Cỏc mệnh đề đảo vẫn đỳng. 1. Định nghĩa, tớnh chất a) Định nghĩa. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. ú A = B = C = 900 b)Tớnh chất: ABCD là hỡnh bỡnh hành thỡ: +) AB = CD AD = BC +) A = B C = D +) OA = OC OB = OD * Hoạt động2: Dấu hiệu nhận biết (20’) hoạt động nội dung GV: Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành? HS: GV: Để chứng minh một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành ta cú mấy cỏch. HS: Ta cú 5 cỏch CM một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành. GV: Trong cỏc tứ giỏc trờn hỡnh vẽ tứ giỏc nào là hỡnh bỡnh hành? HS: Cỏc tứ giỏc ở hỡnh a, c là hỡnh bỡnh hành. ( theo dấu hiệu 2 , 3) 2. Dấu hiệu nhận biết. Tứ giỏc ABCD là hỡnh bỡnh hành nếu: 1. AB // CD; AD // BC 2. A = B ; C = D 3. AB // CD; AB = CD (AD // BC; AD = BC) 4. AB = CD; AD = BC 5. OA = OC , OB = OD c) Túm tắt: (3’) - Định nghĩa, tính chất của hình bỡnh hành. - Dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành. d) Hướng dẫn cỏc việc làm tiếp: GV cho HS về nhà làm cỏc bài tập sau: Cho hình bỡnh hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chộo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh DE = EF = FB.
Tài liệu đính kèm: