Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Chương trình cơ bản

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Chương trình cơ bản

Bài 1: Làm tính nhân

a) 5x(1 - 2x + 3x2)

b) (x2 + 3xy - y2)(- xy)

c)

Bài 2 : Rút gọn biểu thức

a) x(2x2 - 3) - x2 (5x + 1) + x2

b) 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)

Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức

A = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2

 tại x = -5

B = x(x - y) + y(x - y)

 tại x= 1,5 ; y = 10

C = x5 - 100x4 + 100x3 - 100x2

 + 100x - 9

Tại x = 99

Bài 4: Tìm x

a) 2x(x - 5) - x(3 + 2x)

b) 3x(1 - 2x) + 2(3x + 7) = 29

Bài 5 : Rút gọn biểu thức

a) 10n + 1 - 6. 10n

b) 90. 10n - 10n + 2 + 10n + 1 Bài 1: ĐS

a) = 5x - 10x2 + 15x3

b) = - x3y - 3x2y2 + xy3

c) =

Bài 2 : ĐS

a) = - 3x2 - 3x

b) = - 11x + 24

Bài 3 :

+) Rút gọn A = - 15x

tại x = -5 A = 75

 

doc 106 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Chương trình cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
chủ đề I : nhân đa thức với đa thức Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
I . Mục tiêu
KT:Nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức dưới dạng công thức 
 A(B + C) = AB + AC,Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đơn thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x
KN : Làm được 1 số bài tập
TĐ : Tớch cực trong học tập,yờu thớch mụn học
II/đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ
* Học sinh: đồ dùng học tập.
III/phương pháp
-đặt và giải quyết vấn đề; suy diễn;hoạt động cá nhân;quan sát
 IV/tổ chức giờ học
Hoạt động 1 : Lý thuyết
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS được ụn tập lai kiến thức đó học
-t/g:15'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ liệt kờ lại cỏc kiến thức đó học
? Hãy nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức 
? Viết dưới dạng tổng quát của qui tắc này
HS trả lời như SGK
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
- Tổng quát A(B + C) = AB + AC
Hoạt động 2 : Bài tập
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
-t/g:30'
-đồ dùng dạy học: bảng phụ túm tắt cỏch giải
Bài 1: Làm tính nhân
5x(1 - 2x + 3x2)
(x2 + 3xy - y2)(- xy)
Bài 2 : Rút gọn biểu thức
x(2x2 - 3) - x2 (5x + 1) + x2
3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức
A = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2 
 tại x = -5
B = x(x - y) + y(x - y)
 tại x= 1,5 ; y = 10
C = x5 - 100x4 + 100x3 - 100x2 
 + 100x - 9
Tại x = 99
Bài 4 : Tìm x
2x(x - 5) - x(3 + 2x)
3x(1 - 2x) + 2(3x + 7) = 29
Bài 5 : Rút gọn biểu thức
10n + 1 - 6. 10n
90. 10n - 10n + 2 + 10n + 1 
Bài 1: ĐS
= 5x - 10x2 + 15x3
= - x3y - 3x2y2 + xy3
= 
Bài 2 : ĐS
= - 3x2 - 3x
= - 11x + 24
Bài 3 : 
+) Rút gọn A = - 15x
tại x = -5 A = 75
+) Rút gọn B = x2 - y2
tại x= 1,5 ; y = 10 B = - 97,75
+) Từ x = 99 => x + 1 = 100
Thay 100 = x + 1 vào biểu thức C ta được C = x - 9 = 99 - 9 = 90
Bài 4 : ĐS
a) - 13x = 26 => x = - 2
b) 3x = 15 => x = 5
Bài 5 :
= 10. 10n - 6. 10n = 4. 10n
= 90. 10n - 102. 10n + 10. 10n 
= 90. 10n - 100. 10n + 10. 10n = 0
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
________________________________________
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức
I . Mục tiêu
KT:Nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức dưới dạng công thức 
 (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD,Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đa thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x, chứng minh
KN : Làm được 1 số bài tập
TĐ : Tớch cực trong học tập,yờu thớch mụn học
II/đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ
* Học sinh: đồ dùng học tập.
III/phương pháp
-đặt và giải quyết vấn đề; suy diễn;hoạt động cá nhân;quan sát
 IV/tổ chức giờ học
Hoạt động 1 : Lý thuyết
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS được ụn tập lai kiến thức đó học
-t/g:15'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ liệt kờ lại cỏc kiến thức đó học
? Hãy nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức 
? Viết dưới dạng tổng quát của qui tắc này
HS trả lời như SGK
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
- (A + B)(C + D) = AC + AD + BC 
 + BD
Hoạt động 2 : Bài tập
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
-t/g:30'
-đồ dùng dạy học: bảng phụ túm tắt cỏch giải
Bài 1: Thực hiện phép tính
(5x - 2y)(x2 - xy + 1)
(x - 1)(x + 1)(x + 2)
(x - 7)(x - 5)
Bài 2 : Chứng minh
(x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
(x - y)(x3 + x2y + xy2 + y3) = x4 - y4
Bài 3 :a) cho a và b là hai số tự nhiên. nếu a ghia cho 3 dư 1, b chia cho dư 2. chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2
 b) Cho bốn số lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng hiệu của tích hai số cuối với tích hai số đầu chia hết cho 16
Bài 4 : cho x, y ẻ Z. Chứng minh rằng
Nếu A = 5x + y 19
Thì B = 4x - 3y 19
 Nếu C = 4x + 3y 13
Thì D = 7x + 2y 13
Bài 1:
5x2 - 7x2y + 2xy2 + 5x - 2y
x3 + 2x2 - x - 2
x2 - 12x + 35
Bài 2 :
Biến đổi vế trái bằng cách thực hiện phép nhân đa thức với đa thức và rút gọn ta được điều phải chứng minh
Bài 3 :
a) Đặt a = 3q + 1 ; b = 3p + 2 
 (p, q ẻ N)
Ta có
b = (3q + 1)( 3p + 2 )
 = 9pq + 6q + 3p + 2
Vậy : a. b chia cho 3 dư 2
b) Gọi bốn số lẻ liên tiếp là : (2a - 3) ; (2a - 1) ; (2a + 1) ; (2a + 3) a ẻZ
ta có : (2a + 1)(2a + 3) - (2a - 3)(2a - 1)
= 16 a 16
Bài 4:
a) 5x + y 19 => 3(5x + y) 19
mà 19x 19 
=> [19x - 3(5x + y) ] 19
Hay 4x - 3y 19
b) xét 3D - 2C
= 3(4x + 3y) - 2(7x + 2y)
= 13x 13
Mà 2C = 2(4x + 3y) 13
Nên 3D 13 vì (3, 13) = 1 
nên D 13 hay 7x + 2y 13
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
______________________________________
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
Tiết 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I . Mục tiêu
KT:Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình ơhương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu,Biết áp dụng các hằng đẳng thức đó để thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, bài toán chứng minh
KN : Làm được 1 số bài tập
TĐ : Tớch cực trong học tập,yờu thớch mụn học
II/đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ
* Học sinh: đồ dùng học tập.
III/phương pháp
-đặt và giải quyết vấn đề; suy diễn;hoạt động cá nhân;quan sát
 IV/tổ chức giờ học
Hoạt động 1 : Lý thuyết
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS được ụn tập lai kiến thức đó học
-t/g:15'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ liệt kờ lại cỏc kiến thức đó học
Hvà phát biểu thành lời các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình ơhương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
HS trả lời như SGK
Hoạt động 2 : Bài tập
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
-t/g:30'
-đồ dùng dạy học: bảng phụ túm tắt cỏch giải
Bài 1: Tính
(2x + y)2
(3x - 2y)2
(5x - 3y)(5x + 3y)
Bài 2: Rút gọn biểu thức 
(x - y)2 + (x + y)2
(x + y)2 + (x - y)2 + 2(x + y)(x - y)
5(2x - 1)2 + 4(x - 1)(x + 3) 
 - 2(5 - 3x)2
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức
x2 - y2 tại x = 87 ; y = 13
x3 - 3x2 + 3x - 1 tại x = 101
x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 97
Bài 4 : chứng minh rằng 
a) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) 
 = 232 - 1
b) 1002 + 1032 + 1052 +942 = 1012 + 982 
 + 962 + 1072
Bài 1:
4x2 + 4xy + y2
9x2 - 12xy + 4y2
25x2 - 9y2
Bài 2
= 2(x2 + y2)
= 4x2
= 6x2 + 48x - 57
Bài 3:
= 7400
= 1003 = 1000000
= 1003 = 1000000
Bài 4:
vế trái nhân với (2 - 1) ta có
(2 - 1) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) 
= (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) 
= ((24 - 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) 
= (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1) 
= (216 - 1)(216 + 1) = 232 - 1
Vậy vế phải bằng vế trái
Đặt a = 100 ta có
a2 + (a + 3)2 + (a + 5)2 + (a - 6)2 = (a + 1)2 + (a - 2)2 + (a - 4)2 + (a + 7)2
VT = a2 + a2 + 6a + 9 + a2 +10a + 25 + a2 - 12a + 36
 = 4a2 + 4a + 70
VP = a2 + 2a + 1 + a2 - 4a + 4 + a2 - 8a + 16 + a2 + 14a + 49
 = 4a2 + 4a + 70
Vậy vế phải = Vế trái
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
______________________________________
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
Tiết 4: những Hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp)
I . Mục tiêu
KT:Nắm được các hằng đẳng htức đáng nhớ: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương và các hằng đẳng thức đáng nhớ mở rộng như (a + b + c)2; 
(a - b - c)2; (a + b - c)2...Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào làm các bài tập rút gọn , chứng minh, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
KN : Làm được 1 số bài tập
TĐ : Tớch cực trong học tập,yờu thớch mụn học
II/đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ
* Học sinh: đồ dùng học tập.
III/phương pháp
-đặt và giải quyết vấn đề; suy diễn;hoạt động cá nhân;quan sát
 IV/tổ chức giờ học
Hoạt động 1 : Lý thuyết
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS được ụn tập lai kiến thức đó học
-t/g:15'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ liệt kờ lại cỏc kiến thức đó học
II . Tiến trình dạy học
Hãy nêu công thức và phát biểu thành lời các hàng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
HS trả lời như SGK
Hoạt động 2 : Bài tập
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
-t/g:30'
-đồ dùng dạy học: bảng phụ túm tắt cỏch giải
Bài 1: Chứng minh rằng:
(a + b)(a2 - ab + b2) + (a - b)( a2 + ab + b2) = 2a3
a3 + b3 = (a + b)[(a - b)2 + ab]
(a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad - bc)2
Bài 2 : Rút gọn biểu thức 
a) (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2
b) (a2 + b2 - c2)2 - (a2 - b2 + c2)2
Bài 3: Chứng tỏ rằng
a) x2 - 4x + 5 > 0
b) 6x - x2 - 10 < 0
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất 
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của 
A = x2 - 2x + 5
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của 
B = 2x2 - 6x 
c) Tìm giá trị lớn nhất của 
C = 4x - x2 + 3
a) (a + b)(a2 - ab + b2) + (a - b)( a2 + ab + b2) = 2a3
Biến đổi vế trái ta có
a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3 
VP = VT
b) a3 + b3 = (a + b)[(a - b)2 + ab]
Biến đổi vế phải ta có
(a + b)[(a - b)2 + ab]
= (a + b)(a2 - 2ab + b2+ ab)
= (a + b)(a2 - ab + b2)
= a3 + b3
VP = VT
c) (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad - bc)2
VT : (a2 + b2)(c2 + d2)
= (ac)2 + (ad)2 + (bc)2 + (bd)2
VP : (ac + bd)2 + (ad - bc)2
= (ac)2 + 2abcd + (bd)2 +(ad)2 - 2abcd + (bc)2 
= (ac)2 + (ad)2 + (bc)2 + (bd)2
VP = VT
Bài 2
a) (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2
= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc + a2 + b2 + c2 + 2ab - 2ac - 2bc - 2a2 - 4ab - 2c2
= 2c2
b) (a2 + b2 - c2)2 - (a2 - b2 + c2)2
= (a2 + b2 - c2 + a2 - b2 + c2 )( a2 + b2 - c2 - a2 + b2 - c2)
= 2a2(2b2 - 2c2) = 4a2b2 - 4a2c2
Bài 3
a) xét x2 - 4x + 5 = x2 - 4x + 4 + 1
 = (x - 2)2 + 1
Mà (x - 2)2 ≥ 0 
nên (x - 2)2 + 1 > 0 với "x
b) Xét 6x - x2 - 10 = - (x2 - 6x + 10)
 = - [(x2 - 6x + 9)+ 1]
 = - [(x - 3)2 + 1]
Mà (x - 3)2 ≥ 0 
nên (x - 3)2 + 1 > 0 với "x
=> - [(x - 3)2 + 1] < 0 với "x
Bài 4
a) A = x2 - 2x + 5 = (x - 1)2 + 4 ≥ 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 4 tại x = 2
b) B = 2x2 - 6x = 2(x2 - 3x) 
= 2(x - )2 - ≥ 
Vậy giá trị nhỏ nhất của B = tại 
x = 
c) C = 4x - x2 + 3 = - (x2 - 4x + 4) + 7 
= - (x - 2)2 + 7 ≤ 7
Vậy giá trị lớn nhất của C = 7 tại x = 2
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
________________________________________
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
chủ đề II : phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 5: Phân tích đa t ...  ẩn và đặt đk cho ẩn 
- Vậy trong 1h làm riờng lớp 8B làm được bao nhiờu phần cụng việc ?
- Từ đú em hóy biểu diễn n/s của lớp 8A theo ẩn 
? Trong 1h cả 2 lớp làm được mấy phần cv ?
- Theo bài ra, ta cỳ PT nào ? 
- Hs làm việc cỏ nhõn giải PT, 1 Hs lờn bảng giải PT
Giải
Gọi số một vài cụng ti phải dệt theo kế họach là x (m). Đk: x > 0 
Khi đú số ngày dệt theo kế hoạch là (ng)
Do cải tiến kĩ thuật nờn số ngày thực tế phải làm là: (ngày)
Vỡ cụng ty hoàn thành trước thời hạn là 1 ngày nờn ta cú PT: - 1 = 
ú 12x - 1200 = 10x 
ú 2x = 1200 ú x = 600 (m) (thỏa món đk)
Vậy s? một v?i ph?i d?t theo k? ho?ch là 600m và s? ngày d?t theo k? ho?ch là 6 (ngày)
Giải
G?i s? ngày d?t theo k? ho?ch là x (ngày), di?u ki?n: x >0
T?ng s? một v?i ph?i d?t theo k? ho?ch là 100x (m).
Khi th?c hi?n, s? ngày d?t là x - 1 (ngày).
Khi th?c hi?n, t?ng s? một v?i d?t du?c là 120(x-1)(m)
Theo bài ra ta cỳ phuong trỡnh:
 120 (x - 1) = 100x
x = 6 th?a mún di?u ki?n d?t ra.
V?y s? ngày d?t theo k? ho?ch là 6 (ngày).
T?ng s? một v?i ph?i d?t theo k? ho?ch là 100.6 = 600 (m).
Giải
G?i th?i gian l?p 8B làm riờng xong cụng vi?c là x (h), x > 6.
ị Trong 1h làm riờng, l?p 8B làm du?c (CV)
Do N/s l?p 8A b?ng n/s l?p 8B, nờn trong 1h làm riờng, l?p 8A làm du?c:
( CV)
Trong 1h c? 2 l?p làm (CV).
Theo bài ra, ta cỳ PT: 
Gi?i PT: cỳ x = 15 > 6 (th?a mún dk)
V?y n?u làm riờng l?p 8B m?t 15 h.
1h l?p 8A làm du?c (CV). 
Do dỳ làm riờng l?p 8A m?t 10h.
* Hướng dẫn về nhà( 2ph
- Xem lại cỏc dạng bài đó chữa 
_______________________________________
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
Tiết 37: giải bài toán bằng cách 
lập phương trình (tiếp)
I. Mục tiờu:
- Tiếp tục cho học sinh luyện tập và giải toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh dạng toỏn %, toỏn năng suất.
- Chỳ ý rốn kỹ năng phõn tớch bài toỏn để lập được phương trỡnh bài toỏn.
II. Đồ dựng dạy học:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
- HS: ễn tập dạng toỏn năng suất, toỏn chuyển động
III. Phương phỏp:	
- Vấn đỏp, luyện tập, hợp tỏc nhúm 
IV. Tổ chức giờ học.
* Khởi động/ mở bài
- Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ 
- Thời gian:3'
- Cỏch tiến hành:
* Trong bài toỏn năng suất liờn quan đến mấy đại lượng đú là những đại lượng nào ? Chỳng quan hệ với nhau như thế nào ? 
 Cụng việc = n/s . t => n/s = ; t = 
HĐ của GV
HĐ của HS
* Gv đưa đề bài 1 lờn bảng phụ và yờu cầu: 
Bài 1
Số học sinh tiờn tiến của 2 khối 8 và 9 của 1 trường phổ thụng là 300. Biết rằng 1/3 số Hs tiờn tiến khối lớp 9 bằng 50% số Hs tiờn tiến khối 8. Tớnh số Hs tiờn tiến của mỗi khối .
- 1 Hs chọn địa lượng làm ẩn và đặt đk cho ẩn 
- Biểu diễn cỏc đại lượng khỏc theo ẩn và đại lượng đó biết 
- Hs thảo luận theo nhúm trong thời gian 5ph lập lờn PT
- Đại diện 1 nhúm lờn bảng trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung 
- 1 Hs lờn bảng giải PT, Hs dưới lớp làm vào vở 
Bài 1
M?t t? s?n xu?t theo k? ho?ch m?i ngày ph?i s?n xu?t 50 s?n ph?m. Khi th?c hi?n, m? ngày t? dú s?n xu?t du?c 57 s?n ph?m. Do dỳ t? dú hoàn thành k? ho?ch tru?c 1 ngày và cũn vu?t m?c 13 s?n ph?m.
H?i theo k? ho?ch, t? ph?i s?n xu?t bao nhiờu s?n ph?m.
- 1 Hs chọn địa lượng làm ẩn và đặt đk cho ẩn 
- Biểu diễn cỏc đại lượng khỏc theo ẩn và đại lượng đó biết 
* HS đọc đề bài và yờu cầu: 
GV : Số tiền Lan mua hai loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiờu ?
Sau đú GV yờu cầu HS điền vào bảng phõn tớch :
– Điều kiện của x ?
– Phương trỡnh bài toỏn ?
- Giải PT?
- Hs làm việc cỏ nhõn giải PT, 1 Hs lờn bảng giải PT
Giải
Gọi số Hs tiờn tiến của khối 8 là x(hs). 
Đk 0 < x < 300. Khi đú số Hs tiờn tiến khối 9 là 300 - x (hs) 
Vỡ 1/3 số Hs tiờn tiến khối lớp 9 bằng 50% số Hs tiờn tiến khối 8 nờn ta cú PT:
 ú 
 ú 2. (300 - x) = x . 3
 ú 600 - 2x = 3x 
 ú 5x = 600 ú x = 120 (tm đk) 
Vậy số Hs tiờn tiến của khối 8 là 120 em, của khối 9 là 300 - 120 = 180 (hs)
Giải
G?i s? ngày t? d? d?nh s?n xu?t là x (ngày)
ộK x nguyờn duong 
V?y s? ngày t? th?c hi?n theo k? ho?ch là ( x=1 ) ( ngay )
S? s?n ph?m làm, theo k? ho?ch là 50x s?n ph?m
S? s?n ph?m th?c hi?n du?c 57(x-1) s?n ph?m 
Theo dề bài ta cỳ phuong trỡnh : 
 57 ( x-1 ) - 50 x = 13 
57 x - 57 - 50 x = 13 
 7x = 70 
 x = 10 ( TMộK ) 
Tr? l?i S? ngày t? d? dớnh s?n xu?t là 10 ngày .
S? s?n ph?m t? phai s?n xu?t theo k? ho?ch là : 50. 10 = 500(SP) 
Bài 39 (Tr.30 – SGK)
Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất khụng kể thuế VAT là x (nghỡn đồng).
Điều kiện : 0 < x < 110.
Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai khụng kể thuế VAT là 
(110 – x) nghỡn đồng.
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 10%x (nghỡn đồng)
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là 8% (110 – x) (nghỡn đồng).
Ta cú phương trỡnh :
.
10x + 880 – 8x = 1000.
2x = 120.
x = 60. (TMĐK).
Trả lời : Khụng kể thuế VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất 60 nghỡn đồng, loại hàng thứ hai 50 nghỡn đồng
* Hướng dẫn về nhà( 2ph)
- Xem lại cỏc dạng bài đó chữa 
________________________________________
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
Tiết 38: giải bài toán bằng cách 
lập phương trình (tiếp)
I. Mục tiờu:
- Tiếp tục cho học sinh luyện tập và giải toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh 
- Chỳ ý rốn kỹ năng phõn tớch bài toỏn để lập được phương trỡnh bài toỏn.
II. Đồ dựng dạy học:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
- HS: ễn tập cỏc dạng toỏn đó học
III. Phương phỏp:	
- Vấn đỏp, luyện tập, hợp tỏc nhúm 
IV. Tổ chức giờ học.
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
* Gv đưa đề bài 48 lờn bảng phụ và yờu cầu: 
- 1 Hs chọn địa lượng làm ẩn và đặt đk cho ẩn 
- Biểu diễn cỏc đại lượng khỏc theo ẩn và đại lượng đó biết 
- Lập PT
- Giải PT?
* Gv đưa ra bài tập 3.
Trờn quúng du?ng AB dài 30 km. M?t xe mỏy di t? A d?n C v?i v?n t?c 30km/h, r?i di t? C d?n B v?i v?n t?c 20km/h h?t t?t c? 1 gi? 10 phỳt. Tớnh quúng du?ng AC và CB.
- Gv túm tắt đề bài bằng sơ đồ 
- 1 Hs chọn ẩn và đặt đk cho ẩn 
- Hs hoạt động theo nhúm lập PT trong 4ph
- Đại diện 1 nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung 
- Hs làm việc cỏ nhõn giải PT, 1 Hs lờn bảng giải PT
Bài 49 tr 32 SGK
- 1 Hs chọn địa lượng làm ẩn và đặt đk cho ẩn 
- Biểu diễn cỏc đại lượng khỏc theo ẩn và đại lượng đó biết 
- Lập PT
- Giải PT?
Bài tập 48 Tr.11 SBT
Gọi số kẹo lấy ra từ thựng thứ nhất là x (gúi).
ĐK : x nguyờn dương, x < 60.
Vậy số gúi kẹo lấy ra từ thựng thứ hai là 3x (gúi).
Số gúi kẹo cũn lại ở thựng thứ nhất là : 
60 – x (gúi).
Số gúi kẹo cũn lại ở thựng thứ hai là :
 80 – 3x (gúi)
Ta cú phương trỡnh : 
60 – x = 2(80 –3x)
60 – x = 160 – 6x
 5x = 100
 x = 20 (TMĐK)
Trả lời: Số gúi kẹo lấy ra từ thựng thứ nhất là 20 gúi.
Giải
G?i quúng du?ng AC là x (km).
(0 < x < 30)
ị Quúng du?ng CB là: 30 - x (km)
Th?i gian ngu?i dỳ di quúng du?ng AC là (gi?)
Th?i gian ngu?i dỳ di quúng du?ng CB là (gi?)
Th?i gian di t?ng c?ng là 1 gi? 10 phỳt nờn ta cỳ phuong trỡnh:+ = 
* Gi?i phuong trỡnh:
V?y quúng du?ng AC dài 20 km.
Quúng du?ng CB dài 10 km.
Bài 49( tr. 32 –SGK)
Gọi độ dài cạnh AC là x (cm)
ị (1)
Mặt khỏc SAFDE = AE . DE = 2 . DE (2)
Từ (1) và (2) 
ị (3)
Cú DE // BA ị 
 hay ị (4)
Từ (3), (4) ta cú phương trỡnh: .
Giải ta được x = 4 cm
* Hướng dẫn về nhà( 2ph)
- Xem lại cỏc dạng bài đó chữa 
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
Tiết 39 + 40: bất phương trình bậc nhất một ẩn
I . Mục tiêu
KT:HS Hiểu được tập nghiệm của bất phương trình, hai bất phương trình tương đương
- HS biết được định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi bất phương trình
- Biết vận dụng vào làm một số bài tập về giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
KN : Làm được 1 số bài tập
TĐ : Tớch cực trong học tập,yờu thớch mụn học
II/đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ
* Học sinh: đồ dùng học tập.
III/phương pháp
-đặt và giải quyết vấn đề; suy diễn;hoạt động cá nhân;quan sát
 IV/tổ chức giờ học
Hoạt động 1 : Lý thuyết
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS được ụn tập lai kiến thức đó học
-t/g:15'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ liệt kờ lại cỏc kiến thức đó học
Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hai qui tắc biến đổi bất phương trình
* Định nghĩa : Bất phương trình dạng 
ax + b 0, ax + b Ê 0, ax + b ³ 0) trong đó a, b, c là hai số đã cho, a ạ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
* Hai qui tắc biến đổi bất phương trình
- Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
- Khi nhân hai vế của một bất phương trình với một số khác 0, ta phải:
+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Hoạt động 2 : Bài tập
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
-t/g:30'
-đồ dùng dạy học: bảng phụ túm tắt cỏch giải
bài tập 46(b,d) tr 46 SBT
Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm của chúng trên trục số
b) 3x + 9 > 0
d) –3x + 12 > 0
Bài 63 tr 47 SBT
Giải các bất phương trình
a) 
GV hướng dẫn HS làm câu a đến bước khử mẫu thì gọi HS lên bảng giải tiếp.
b) 
Bài 56 tr 47 SBT
Cho bất phương trình ẩn x
2x + 1 > 2(x + 1)
Bất phương trình này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm ?
Bài 57 tr 47 SBT
Bất phương trình ẩn x 
5 + 5x < 5(x + 2)
có thể nhận những giá trị nào của ẩn x là nghiệm ?.
Bài 30 tr 48 SGK.
GV : hãy chọn ẩn số và nêu điều kiện của ẩn.
+ Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu ?
+ Hãy lập bất phương trình của bài toán.
+ Giải bất phương trình và trả lời bài toán.
+ x nhận được những giá trị nào ?
bài tập 46(b,d) tr 46 SBT
b) 3x + 9 > 0
Kết quả x > –3
d) – 3x + 12 > 0
Kết quả x < 4
Bài 63 tr 47 SBT
a) 
Û 
Û 2 – 4x – 16 < 1 – 5x
Û –4x + 5x < –2 + 16 + 1 Û x < 15
Nghiệm của bất phương trình là x < 15
b) HS làm bài tập, một HS lên bảng làm.
Kết quả x < – 115
Bài 56 tr 47 SBT
Có 2x + 1 > 2(x + 1)
hay 2x + 1 > 2x + 2
ta nhận thấy dù x là bất kì số nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 1 đơn vị (Khẳng định sai). Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Bài 57 SBT.
có 5 + 5x < 5(x + 2)
hay 5 + 5x < 5x + 10
Ta nhận thấy khi thay x là bất kì giá trị nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 5 đơn vị (luôn được khẳng định đúng). Vậy bất phương trình có nghiệm là bất kì số nào. 
Bài 30 tr 48 SGK
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x(tờ) ĐK : x nguyên dương
– Tổng số có 15 tờ giấy bạc, Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là (15 – x) tờ
– Bất phương trình :
5000.x + 2000.(15 – x) Ê 70 000
Û 5000x + 30 000 – 2000x Ê 70 000
Û 3000x Ê 40 000
Û x Ê Û x Ê 
Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13
Trả lời : Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1 đến 13 tờ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 8 theo ke hoach ca nam.doc