Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Phạm Phúc Đinh

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Phạm Phúc Đinh

Ôn tập nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức

Luyện tập

Nhân đơn thức, đa thức với đa thức

Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp theo)

Phân tích đa thức thành nhân tử

Tứ giác

Hình thang, hình thang cân, hình thang vuông

Đường trung bình của tam giác

Hình bình hành

Hình chữ nhật

Hình thoi, hình vuông

Ôn tập các phép tính về phân số

Phân thức đại số

Rút gọn phân thức đại số

Phép cộng các phân thức đại số

Phép trừ các phân thức đại số

Phép nhân, chia các phân thức đại số

Ôn tập về tứ giác

Diện tích đa giác, đa giác đều

Diện tích hình chữ nhật

Diện tích tam giác

Diện tích hình thang

Diện tích hình thoi

Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0

Phơng trình tích và cách giải

Phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức

Luyện tập

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Định lý Ta-lét trong tam giác

Tính chất đờng phân giác của tam giác

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Trường hợp đồng dạng thứ hai

Trường hợp đồng dạng thứ ba

Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Ôn tập cuối năm

 

doc 72 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Phạm Phúc Đinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình tự chọn toán 8 chủ đề bám sát
Stt
Tên chủ đề
Số tiết
Tuần
Tiết PPCT
Nội dung cơ bản của chủ đề
Điều chỉnh
1
Nhân chia đơn đa thức
6
1
Ôn tập nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức
2
Luyện tập
3
Nhân đơn thức, đa thức với đa thức
4
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
5
Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp theo)
6
Phân tích đa thức thành nhân tử
2
Tứ giác
6
1
Tứ giác
2
Hình thang, hình thang cân, hình thang vuông
3
Đường trung bình của tam giác
4
Hình bình hành
5
Hình chữ nhật
6
Hình thoi, hình vuông
3
Phân thức đại số
6
1
Ôn tập các phép tính về phân số
2
Phân thức đại số
3
Rút gọn phân thức đại số
4
Phép cộng các phân thức đại số
5
Phép trừ các phân thức đại số
6
Phép nhân, chia các phân thức đại số
4
Diện tích đa giác
6
1
Ôn tập về tứ giác
2
Diện tích đa giác, đa giác đều
3
Diện tích hình chữ nhật
4
Diện tích tam giác
5
Diện tích hình thang
6
Diện tích hình thoi
5
Phơng trình
6
1
Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải
2
Phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0
3
Phơng trình tích và cách giải
4
Phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức
5
Luyện tập
6
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
6
Tam giác đồng dạng
7
1
Định lý Ta-lét trong tam giác 
2
Tính chất đờng phân giác của tam giác
3
Trường hợp đồng dạng thứ nhất
4
Trường hợp đồng dạng thứ hai
5
Trường hợp đồng dạng thứ ba
6
Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
7
Ôn tập cuối năm
	 Liên Mạc, ngày 15 tháng 08 năm 2012
Ngời lập
 Phạm Phúc Đinh
Chủ đề: loại hình Bám sát
Thời lượng 6 tiết trên mỗi chủ đề
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
chủ đề 1: Nhân chia đơn, đa thức
Tiết1. ôn tập nhân đơn thức, cộng trừ đơn đa thức
I. Mục tiêu.
- Ôn tập, hệ thống kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức, nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức, nắm được 7 HĐT đáng nhớ, vài PP phân tích đa thức thành nhân tử
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức., xá định n0 của đa thức. Rèn tư duy sáng tạo, linh hoạt, phản ứng nhanh với các bài tập.
- Giáo dục tính chăm chỉ, tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần tự giác trong học tập
II. Phương tiện thực hiện.
GV - Bài soạn, SGK, SGV, bảng phụ, máy chiếu (nếu có)
HS - Làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
III. Cách thức tiến hành.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức:
 Sĩ số: 8A: 	8B:
B. Kiểm tra:
	GV Cho HS trả lời miệng các câu hỏi ôn tập.
C. Bài mới.
-Hỏi : 
+Biểu thức đại số là gỡ ?
+Cho 3 vớ dụ về biểu thức đại số ?
+Thế nào là đơn thức ?
+Hóy viết 5 đơn thức của hai biến x, y cú bậc khỏc nhau.
+Bậc của đơn thức là gỡ ?
+Hóy tỡm bậc của cỏc đơn thức nờu trờn ?
+Tỡm bậc cỏc đơn thức x ; ; .
+Đa thức là gỡ ?
+Hóy viết một đa thức của một biến x cú 4 hạng 
tử, hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 3.
+Bậc của đa thức là gỡ ?
+Tỡm bậc của đa thức vừa viết ?
GV: Điền vào chổ trống
x1 =...; xm.xn = ...; = ...
HS: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n
GV: Để nhõn hai đơn thức ta làm như thế nào?
HS: Để nhõn hai đơn thức, ta nhõn cỏc hệ số với nhau và nhõn cỏc phần biến với nhau.
GV: Tớnh 2x4.3xy
HS: 2x4.3xy = 6x5y
GV: Tớnh tớch của cỏc đơn thức sau:
a) x5y3 và 4xy2 b) x3yz và -2x2y4
HS: Trỡnh bày ở bảng
a) x5y3.4xy2 = x6y5
b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z
GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ cỏc hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến.
GV: Tớnh: 2x3 + 5x3 – 4x3
HS: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3
GV: Tớnh a) 2x2 + 3x2 - x2
 b) -6xy2 – 6 xy2
1. Biểu thức đại số:
-BTĐS: biểu thức ngoài cỏc số, cỏc kớ hiệu phộp toỏn “+,-,x,:, luỹ thừa,dấu ngoặc) cũn cú cỏc chữ (đại diện cho cỏc số)
-VD: 2x2 + 5xy-3; -x2yz; 5xy3 +3x –2z
2. Đơn thức:
-BTĐS :1 số, 1 biến hoặc 1 tớch giữa cỏc số và cỏc biến.
-VD: 2x2y; xy3; -3x4y5; 7xy2; x3y2
-Bậc của đơn thức: hệ số ạ 0 là tổng số mũ của tất cả cỏc biến cú trong đơn thức.
2x2y bậc 3; xy3 bậc 4 ; -3x4y5 bậc 9 ; 
7xy2 bậc 3 ; x3y2 bậc 5
x bậc 1 ; bậc 0 ; 0 khụng cú bậc.
3. Đa thức: Tổng cỏc đơn thức
VD: -2x3 + x2 –x +3
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử cú bậc cao nhất trong dạng thu gọn của nú.
VD: Đa thức trờn cú bậc 3
II. Luyện tập:
1.Tớnh giỏ trị biểu thức: 2xy(5x2y + 3x – z)
Thay x = 1; y = -1; z = - 2 vào biểu thức
2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]= -2.[-5 + 3 + 2] = 0
2. Điền vào chổ trống
x1 =...; xm.xn = ...; = ...
Giải: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n
3. Tớnh tích 2x4.3xy
 2x4.3xy = 6x5y
 Thêm tớnh tớch của cỏc đơn thức sau:
a) x5y3 và 4xy2 b) x3yz và -2x2y4
Giải
a) x5y3.4xy2 = x6y5
b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z
4. Tớnh tổng: 2x3 + 5x3 – 4x3
 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3
Thêm tớnh a) 2x2 + 3x2 - x2 
 b) - 6xy2 – 6 xy2
D. Củng cố ễn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức.
E. Hướng dẫn HS ở nhà
 	- Học thuộc lý thuyết xem lại kiến thức lớp 7
------------------------------------------------
Ngày soạn: 	 
Ngày giảng: Tiết 2. Luyện tập
I. Mục tiêu.
II. Phương tiện thực hiện. (như tiết 1) 
III. Cách thức tiến hành.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức:
 Sĩ số: 8A: 	8B: 
B. Kiểm tra:
	GV Cho HS trả lời miệng các câu hỏi ôn tập giáo viên chuẩn bị sẵn ở bảng phụ.
C. Bài mới.
- Muốn tìm giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
- 2HS lên bảng làm bài tập 58.
- Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?
- GV gọi 1HS đứng tại chỗ làm phần a.
Bài tập 
- Sắp xếp mỗi hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- Tính P(x) + Q(x)
 P(x) - Q(x)
- Khi nào x=a được gọi là n0 của đa thức P(x)
- Tại sao x=0 là n0 của P(x) nhưng không là n0 của Q(x)?
- Chứng tỏ rằng đa thức M không có n0?
- Muốn tìm xem số nào là n0 của đa thức ta làm như thế nào?
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
 xyz(5x2y + 3x - z)
a. thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức ta có.
2.1(-1) = - 2(-5+3+2) = 0
b. Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức ta có.
xy2+y2z3+z3x4= 1(-1)2+(-1)2(-2)3+ (-2)3.14 = -15
Bài 2: Điền
5xyz	25y2x3z2
13x3y2z	75x4y3z2
25x4yz	125x5y2z2
-x2yz	-5x3y2z2
-xy3z	-x2y4z2
Bài 3: Tính nhân rồi tìm bậc của chúng.
a. xy3(-2x2yz2)= -x3y4z2 đơn tức có 9 bậc, hệ số - Tại x=-1; y=2; z= ta có. -x3y4z2=2.
b. (-2x2yz)(-3xy3z)= 6x3y4z2 đơn thức có bậc 9, hệ số 6
Tại x = -1; y = 2; z = ta có: 6x3y4z2 = 24.
Bài 4: Tính cộng
a. Q(x) = - x5+5x4-2x3+4x2-
 P(x) = x5+7x4-9x3+2x2-.x
b. P(x) = x5+7x4-9x3+2x2-.x
 Q(x) = - x5+5x4-2x3+4x2-
P(x)+Q(x) = 12x4-11x3+ 2x2--
P(x)-Q(x)=2 x5+2x4-7x3+6x2-.x+
c. P(0) =0
 Q(0) =-0 => x=0 là n0 của P(x) nhưng không là n0 của Q(x).
Bài 5: Tìm nghiệm của đa thức sau:
a. A(x)= 2x-6
Cách 1. 2x-6=0 => 2x= 6 => x=3
 A(-3) = 2(-3) - 6 = -12
 A(0) = 2(0) - 6 = - 6
 A(3) =2(3) - 6 = 0 => 3 là n0 của 2x-6.
b. B(x) =3x+
B(x)= 0 => 3x+= 0 = 3x = - => x= -.
c. M(x) = x2-3x+2 = x2-x-2x+2 
 = x(x-1)-2(x-1) = (x-1)(x-2)=0
 => x-1=0 => x=1
 x-2=0 x=2
D. Củng cố. - Cho các đa thức. A = x2-2x-y2+3y-1. và B = - 2x2+3y2-5x+y+3
a. Tính A + B	Với x = 2; y = - 1. Tính giá trị A+B
b. Tính A - B	Tính giá trị A - B tại x = - 2; y = 1.
E. HDVN.	Làm bài tập 
1. Tính : a) (-2x3).x2 ; 	b) (-2x3).5x; 	c) (-2x3).
2. Tính: a) (6x3 – 5x2 + x) + ( -12x2 +10x – 2) 	 	
 b) (x2 – xy + 2) – (xy + 2 –y2)
- Xem lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-----------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: 	 Tiết 3: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. NHÂN ĐA THỨC 
I. Mục tiêu.
II. Phương tiện thực hiện. (như tiết 1) 
III. Cách thức tiến hành.
IV. Tiến trình dạy học.
A- Tổ chức:
Lớp 8A:	 	8B:
B- Kiểm tra:
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài 	 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
- HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
C) Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Để nhõn đơn thức với đa thức ta làm như thế nào?
HS: Để nhõn đơn thức với đa thức ta nhõn đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng cỏc tớch lại với nhau.
GV: Viết dạng tổng quỏt?
HS: A(B + C) = AB + AC.
GV: Tớnh: 2x3(2xy + 6x5y)
HS: Trỡnh bày ở bảng
 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y = 4x4y + 12x8y
GV: Làm tớnh nhõn:
a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1) b) x3yz (-2x2y4 – 5xy)
HS: Trỡnh bày ở bảng
 a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1) = x6y5 – x6y3 x5y3
b) x3yz (-2x2y4 – 5xy) = x5y5z – x4y2z
GV: Để nhõn đa thức với đa thức ta làm thế nào?
HS: Để nhõn đa thức với đa thức ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch lại với nhau.
GV: Viết dạng tổng quỏt?
HS: (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD
GV: Thực hiện phộp tớnh: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1)
HS: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1)
= 2x3.4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1
= 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2
GV: Tớnh (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
HS: (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
= 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1
= 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 - 2y
GV: Thực hiện phộp tớnh: (x – 1)(x + 1)(x + 2)
HS: Trỡnh bày ở bảng:
(x – 1)(x + 1)(x + 2) = (x2 + x – x -1)(x + 2)
 = (x2 - 1)(x + 2) = x3 + 2x2 – x -2
1. Nhõn đơn thức với đa thức.
 A(B + C) = AB + AC
Vớ dụ 1: Tớnh 2x3(2xy + 6x5y)
Giải:
 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y
 = 4x4y + 12x8y
Vớ dụ 2: Làm tớnh nhõn:
a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1)
b) x3yz (-2x2y4 – 5xy)
Giải:
a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1)
 = x6y5 – x6y3 x5y3
b) x3yz (-2x2y4 – 5xy)
 = x5y5z – x4y2z
2. Nhõn đa thức với đa thức.
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
Vớ dụ1: Thực hiện phộp tớnh: 
 (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1)
Giải:
 (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1)
= 2x3.4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1
= 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2
Vớ dụ 2: Thực hiện phộp tớnh:
 (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
Giải
 (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
= 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1
= 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 - 2y
V ớ dụ 3: Thực hiện phộp tớnh:
 (x – 1)(x + 1)(x + 2)
Giải
(x – 1)(x + 1)(x + 2) = (x2 + x – x -1)(x + 2)
= (x2 - 1)(x + 2) = x3 + 2x2 – x -2
D) Củng cố: - Cỏch nhõn đơn thức với đa thức
 - Quy tắc nhõn đơn thức với đa thức : A(B + C) = AB + AC
E) Hướng dẫn học sinh về nhà 
* Học lý thuyết nhõn đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức.
* Quy tắc nhõn đa thức với đa thức : (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD
-----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiêt 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu.
II. Phương tiện thực hiện. (như tiết 1) 
III. Cách thức tiến hành.
IV. Tiến trình dạy học.
IV. tiến trình giờ dạy:
A) ổn định tổ chức
Lớp 8A:	 8B:	 8C:
B) Kiểm tra bài cũ
Hs1: áp dụng thực hiện phép tính: 	- HS2: áp dụng thực hiện phép tính
 (2 x + 1 ) (x - 4). 	 2x + y)( 2x + y) 
HS3: Phát biểu qui tắc nhân đa thức vói đa thức áp dụng làm phép nhân (x + 4) (x -4)
C) Bài mới:
GV: Viết dạng tổng quỏt của h ... minh
-Trên tia AB đặt AM=A'B'
Qua M kẻ MN// BC(NAC)
AMN ~ ABC => =
Vì AM=A'B' nên (2)
Từ (1) và (2) AN = A' C'
AMN A'B'C' có:
AM= A'B'; ; AN = A'C' nên 
AMN = A'B'C' (cgc)
~ AMN
 ABC ~ A'B'C'
2) áp dụng:
 AED ~ ABC (cgc)
 x
 	B
 A .
 . 
 O . 
 .
 C D 
 y
OA = 5 ; OC = 8 ; OB = 16 ; OD = 10
Chữa các bài tập ở sách bài tập
D- Củng cố:
	- Cho hình vẽ nhận xét các cặp 
	 - AOC & BOD ; AOD & COB có đồng dạng không?
E- Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập: 32, 33, 34 ( sgk)
-----------------------------------------
--------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết 35 : TRường hợp đồng dạng thứ ba
I. Mục tiêu.
II. Phương tiện thực hiện. (như tiết 31)
III. Cách thức tiến hành.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 	 8B: 	 8C : 
B- Kiểm tra:
- Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng?
- Nêu trường hợp đồng dạng thưa nhất, thứ 2 của 2 tam giác ?
C- Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
7000
700
400
Bài toán dẫn đến định lý
GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ 
Cho ABC & A'B'C có Â=Â' , = 
Chứng minh : A'B'C'~ ABC
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình , ghi GT, KL.
- GV: Yêu cầu HS nêu cách chứng minh tương tự như cách chứng minh định lý 1 và định lý 2.
- HS nêu kết quả và phát biểu định lý.
2) áp dụng
- GV: Cho HS làm bài tập 1 
- Tìm ra cặp đồng dạng ở hình 41 
Vận dụng định lý và kiểm nghiệm tìm thêm vấn đề mới
- GV: Chứng minh rằng nếu 2 ~ thì tỷ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỷ số đồng dạng
GV: cho HS làm bài tập ?2
- HS làm việc theo nhóm
 A
 x
 3 D 4,5
 y
 B C
- Đại diện các nhóm trả lời
1. Định lý:
Bài toán: ( sgk)
 ABC & A'B'C
 GT Â=Â' , = 
 KL ABC ~ A'B'C
 A A'
 M N 
 B' C’ 
 B C
Chứng minh
- Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B'
- Qua M kẻ đường thẳng MN // BC ( N AC)
Vì MN//BC ABC ~ AMN (1)
Xét AMN & A'B'C có:
Â=Â (gt)
AM = A'B' ( cách dựng)
= ( Đồng vị) = (gt)
 = ABC ~ A'B'C'
* Định lý: ( SGK)
2) áp dụng
P	- Các cặp sau đồng dạng
 ABC ~ PMN
 A'B'C' ~ D'E'F'
- Các góc tương ứng của 2 ~ bằng nhau 500
?2
 ABC ~ ADB
 chung ; 
AB2 = AD.AC
x = AD = 32 : 4,5 = 2
y = DC = 4,5 - 2 = 2,5
Vận dụng làm bài tập ở sách bài tập
D) Củng cố
- Nhắc lại định lý
- Giải bài 36/sbt
E- Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã chữa
Làm các bài tập 37, 38, 39 / sbk.
Chuẩn bị cho các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông
--------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết 36 : các TRường hợp đồng dạng 
 của tam giác vuông
I. Mục tiêu.
II. Phương tiện thực hiện. (như tiết 31)
III. Cách thức tiến hành.
IV. Tiến trình dạy học.
A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 	 8B: 	 8C : 
B- Kiểm tra:
- Nêu 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
C- Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
- GV: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào?
Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng:
- GV: Cho HS quan sát hình 47 & chỉ ra các cặp ~
- GV: Từ bài toán đã chứng minh ở trên ta có thể nêu một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng không ? Hãy phát biểu mệnh đề đó? Mệnh đề đó nếu ta chứng minh được nó sẽ trở thành định lý
- HS phát biểu:
Nếu một cạnh góc vuông và một cạnh huyền của tam giác này tỷ lệ với một cạnh góc vuông & cạnh huyền của tam giác kia thì hai đó đồng dạng.
Định lý:
 - HS chứng minh dưới sự hướng dẫn củaGV:
- Bình phương 2 vế (1) ta được:
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có? 
- Theo định lý Pi ta go ta có?
3) Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
* Định lý 2: ( SGK)
- HS CM theo hướng dẫn sau:
 CM: ~ ABH
* Định lý 3: ( SGK) ( HS tự CM )
Hai tam giác vuông có đồng dạng với nhau nếu:
TH1 - Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
TH2 - Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
TH3 - Nếu cạnh huyền và cạch góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuồng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng. 
 Chứng minh
Từ (1) bình phương 2 vế ta được: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Ta lại có: B’C’2 – A’B’2 =A’C’2
 BC2 - AB2 = AC2 ( Đ/lý Pi ta go)
Do đó: ( 2)
Từ (2 ) suy ra: 
Vậy ABC ~ A'B'C'.
3) Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
* Định lý 2: ( SGK)
* Định lý 3: ( SGK)
Vân dụng giải các bài tập ở SBT
D- Củng cố:
- GV: Cho HS làm bài 50/ sgk
- Những cặp nào đồng dạng:
E- Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn: áp dụng Tỷ số diện tích của hai đồng dạng, Tỷ số hai đường cao tương ứng.
	- Chuẩn bị bài tập cho tiết luyện tập
--------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
c
Tiết 37 ôn tập cuối năm 
I- Mục tiêu :
- GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của cả năm học
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- phương tiện thực hiện: 
- GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học 
- Bài tập
- HS: công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập
III- cách thức tiến hành:
Thầy tổ chức + Trò thực hiện
IV- tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
Lớp 8A:	8B:	8C:
B- Kiểm tra bài cũ:
	Cho Hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH Chứng minh AE mp (EFGH). Từ đó chỉ ra các mp vuông góc với mp (EFGH
C- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
ôn tập phần lý thuyết
* GV: Chốt lại 
- Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta lấy đơn thức đó nhân với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại
- Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau
- Khi thực hiện ta có thể tính nhẩm, bỏ qua các phép tính trung gian
3/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Phát biểu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ( GV dùng bảng phụ đưa 7 HĐT)
4/ Các phương pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử.
5/ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
6/ Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B
GV: Chốt lại
- GV: Hãy lấy VD về đơn thức, đa thức chia hết cho 1 đơn thức.
- GV: Chốt lại: Khi xét tính chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ tính đến phần biến trong các hạng tử
+ A B A = B. Q
7- Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp
7. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.
+ GV: Nêu câu hỏi SGK
+ HS lần lượt trả lời
 Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không?
8. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 
9. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .
10. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm VD SGK
II. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2
 = ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b) x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4
 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1)
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
 = - ( x + y) 2(x - y )2
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta có: 
 (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1
 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b 
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1)
mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 vậy biểu thức 
4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
3- Chữa bài 4/ 130
Thay x = ta có giá trị biểu thức là: 
I) Ôn tập lý thuyết
-1/ Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức
A(B + C) = AB + AC
2/ Nhân đa thức với đa thức
(A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD
3/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ
4/ Các phương pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử.
5/ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
6/ Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B
- Đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B:
Khi tất cả các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi
+ Các biến trong B đều có mặt trong A và số mũ của mỗi biến trong B không lớn hơn số mũ của biến đó trong A
+ Khi tất cả các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B
- Đa thức bị chia f(x)
- Đa thức chia g(x) 0
- Đa thức thương q(x)
- Đa thức dư r(x)
+ R(x) = 0 f(x) : g(x) = q(x)
 Hay f(x) = g(x). q(x)
+ R(x) 0 f(x) : g(x) = q(x) + r(x)
 Hay f(x) = g(x). q(x) + r(x)
Bậc của r(x) < bậc của g(x)
7. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.
- Phân thức đại số là biểu thức có dạng với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số)
8. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 
- Hai phân thức bằng nhau = 
nếu AD = BC
9. T/c cơ bản của phân thức
- T/c cơ bản của phân thức
+ Nếu M0 thì (1)
+ Nếu N là nhân tử chung thì : 
10. Quy tắc rút gọn phân thức.
 ( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức)
( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức)
- Quy tắc rút gọn phân thức:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
+ B1: Phân tích các mẫu thành nhân tử và tìm MTC
+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức
+ B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
11. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.
* Phép công
+ Cùng mẫu : 
+ Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng
* Phép trừ:
+ Phân thức đối của kí hiệu là 
= 
* Quy tắc phép trừ: 
* Phép nhân: 
* Phép chia
+ Phân thức nghịch đảo của phân thức khác 0 là 
+ 
Chương III: Phương trình bậc nhất 1 ẩn
Chương IV: Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
Phần hình học
1) Kiến thức cơ bản của kỳ I, II
Chương I Tứ giác
Chương II diên tích đa giác
Chương III tam giác đồng dạng
- Đa giác - diện tích đa giác
- Định lý Talét : Thuận - đảo
- Tính chất tia phân giác của tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
+ gg
+ cgc
+ ccc
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
vuông
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
+ = k ; = k2
2) Hình không gian
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng
- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Thể tích của các hình
3) Bài tập
* Chữa bài sgk
* Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản của chương I, II, III, IV
- HS nêu cách tính diện tích đa giác
Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo
- HS Nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
+ gg
+ cgc
+ ccc
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
vuông?
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
D- Củng cố:
Từng phần
E- Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn: áp dụng Tỷ số diện tích của hai đồng dạng, Tỷ số hai đường cao tương ứng.
	- Chuẩn bị kiến thức lớp 8 vững chắc đẻ học lớp 9
--------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON TOAN 8 DU CA NAM LUON 37 TUAN.doc