Giáo án tự chọn Toán Lớp 6 - Chủ đề 2 đến 5 - Năm học 2007-2008

Giáo án tự chọn Toán Lớp 6 - Chủ đề 2 đến 5 - Năm học 2007-2008

Bài 1. Trắc nghiệm

Chọn câu trả lời đúng nhất

1. Số chia hết cho 2 khi:

a. b.

c. d.

2. Số chia hết cho 5 khi:

a. b. * = 0

c. * = 5 d. * = 3

3. Số chia hết cho 3 thì:

a. b.

c. d.

4. Số chia hết cho 9 thì:

a. * = 7 b. * = 6 c. * = 4 d. * = 5

5. Số chia hết cho 2 và 5 thì:

a. * = 0 b. * = 6 c. * = 4 d. * = 5

6. Số chia hết cho 2 và 3 thì:

a. b.

c. d.

7. Số chia hết cho 2;3;5;9 thì:

a. a. * = 0 b. * = 2 c. * = 4 d. * = 6

Bài 2. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 5 không?

a) 1.2.3.4.5.6.7.8.9 + 46

b) 1.2.3.4.5.6.7.8.9 – 60

? Một tổng chia hết cho 2 khi nào?

? Một hiệu chia hết cho 2 khi nào?

? Một tổng chia hết cho 5 khi nào?

 

doc 42 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 6 - Chủ đề 2 đến 5 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 Ngày soạn:
 Chủ đề 2 Ngày dạy:
Dấu hiệu chia hết
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS các vấn đề về dấu hiệu chia hết
- Rèn kĩ năng: Giải các bài tập về dấu hiệu chia hết thành thạo
- Thái độ: Tích cực làm bài tập
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Hệ thống hoá bài tập.
HS: - Bảng nhóm, 
III. Phương Pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề
- Tìm tòi lời giải bài toán
- Tích cực, chủ động, sáng tạo
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chúc
6C
2. Kiểm tra bài cũ
3. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên + học sinh
Ghi bảng
Bài 1. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Số chia hết cho 2 khi:
a. b. 
c. d. 
2. Số chia hết cho 5 khi:
a. b. * = 0
c. * = 5 d. * = 3
3. Số chia hết cho 3 thì:
a. b. 
c. d. 
4. Số chia hết cho 9 thì: 
a. * = 7 b. * = 6 c. * = 4 d. * = 5
5. Số chia hết cho 2 và 5 thì:
a. * = 0 b. * = 6 c. * = 4 d. * = 5
6. Số chia hết cho 2 và 3 thì:
a. b. 
c. d. 
7. Số chia hết cho 2;3;5;9 thì:
a. a. * = 0 b. * = 2 c. * = 4 d. * = 6
Bài 2. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 5 không?
1.2.3.4.5.6.7.8.9 + 46
1.2.3.4.5.6.7.8.9 – 60
? Một tổng chia hết cho 2 khi nào?
? Một hiệu chia hết cho 2 khi nào?
? Một tổng chia hết cho 5 khi nào?
? Một hiệu chia hết cho 5 khi nào?
Bài 3. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn khi chia cho 5 thì dư 1.
GV: Gọi số tự nhiên có hai chữ số (các chữ số giống nhau) là aa
? Số aa chia hết cho 2, vậy ta suy ra điều gì?
? Số đó chia cho 5 thì dư 1, hãy loại chữ số không đúng?
? Vậy số cần tìm là số nào?
Bài 2.
a) - Hai số hạng của tổng đều chia hết cho 2 nên tổng chia hết cho 2
- Tổng không chia hết cho 5 vì 
b) Số bị trừ và số trừ đều hcia hết cho 2 và 5 nên hiệu chia hết cho 2 và 5.
Bài 3. 
Gọi số tự nhiên có hai chữ số (các chữ số giống nhau) là aa
Số aa chia hết cho 2. Vậy a
Số đó chia cho 5 thì dư 1. 
Suy ra a = 6
Vậy số cần tìm là 66
4. Củng cố
BT. Dùng 4 chữ số 7,6,2,0, hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó:
a) chia hết cho 9
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
Giải
a) 207 ; 270 ; 702 ; 720
b) 267 ; 276 ; 627 ; 672 ; 726 ; 762
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các bài tập về dấu hiệu chia hết.
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 1 Ngày soạn:
 Chủ đề 3 Ngày dạy:
Các phép toán trong tập hợp Z
I. Mục tiêu
- Kiến thức: củng cố cho HS các phép toán trong tập hợp số nguyên
- Rèn kĩ năng: Giải các bài tập thành thạo
	 Làm bài cẩn thận, chính xác
- Thái độ: Tích cực làm bài tập
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Hệ thống hoá bài tập.
HS: - Bảng nhóm, 
III. Phương Pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề
- Tìm tòi lời giải bài toán
- Tích cực, chủ động, sáng tạo
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chúc
6C
2. Kiểm tra bài cũ
3. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên 
+ học sinh
Ghi bảng
? Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào?
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
? Thế nào là hai số đối nhau? Nhận dạng hai số đối nhau?
Bài tập 1. Tính 
a) (-15) + (-585)
b) 42 + | -38| 
c) | -75| + | +35|
d) (-85) + 0
e) | -67| + (-17)
g) 315 + (-435)
? Nhận dạng phép cộng hai số nguyên?
? Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào?
? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào?
GV yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện
Bài 2. Tính
a) 55 - (-5)
b) (-41) - (-17)
c) (-37) - 27
d) -19 - (-19)
? Nhận dạng phép toán?
? Nêu quy tắc trừ hai số nguyên?
? Xác định Số a và số b theo quy tắc?
GV yêu cầu 2HS lên bảng
HS nhận xét chữa bài
Bài 3. Tính 
a) 347 + (-40) + 3150 + (-307)
b) (-315) + (-400) +(-285)
c) 11 + (-13) + 15 + (-17) + 19 + (-21)
d) 515 + [72 + (-515) + (-32)]
GV : nêu hướng giải bài tập?
GV yêu cầu 4HS lên bảng thưc hiện
I. Lý thuyết
SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1
a) (-15) + (-585) - -600
b) 42 + | -38| = 80
c) | -75| + | +35| = 110
d) (-85) + 0 = -85
e) | -67| + (-17) = 50
g) 315 + (-435) = -120
Bài 2.
a) 55 - (-5) = 55 + 5 = 60
b) (-41) - (-17)=(-41) + 17=-24
c) (-37) - 27=(-37) + (-27)=-64
d) -19 - (-19) =(-19)+19=0
Bài 3.
a) 347 + (-40) + 3150 + (-307)
= [(-40) + (-307)] + 347 + 3150
= (-347) + 347 + 3150
= 3150
b) (-315) + (-400) +(-285)
= [(-315) +(-285)] + (-400)
= (-600) + (-400)
= -1000
c) 11 + (-13) + 15 + (-17) + 19 + (-21)
= (-2) + (-2) + (-2)
= -6
d) 515 + [72 + (-515) + (-32)]
= [515 + (-515)] + [72 + (-32)]
= 40
4. Củng cố
BT. Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 7
Giải:
- Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 7: 0; ±1; ±2; ±3; ±4; ±5; ±6; ±7.
- Tính tổng: 
0 + 1 + (-1) + 2 + (-2) + 3 + (-3) + 4 + (-4) + 5 + (-5) + 6 + (-6) + 7 + (-7)= 0
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 2 Ngày soạn:
 Chủ đề 3 Ngày dạy:
Các phép toán trong tập hợp Z
I. Mục tiêu
- Kiến thức: củng cố cho HS các phép toán trong tập hợp số nguyên
- Rèn kĩ năng: Giải các bài tập thành thạo
	 Làm bài cẩn thận, chính xác
- Thái độ: Tích cực làm bài tập
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Hệ thống hoá bài tập.
HS: - Bảng nhóm, 
III. Phương Pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề
- Tìm tòi lời giải bài toán
- Tích cực, chủ động, sáng tạo
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chúc
6C
2. Kiểm tra bài cũ
3. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên 
+ học sinh
Ghi bảng
Bài 1. Tính
GV yêu cầu 4 HS lên bảng thưc hiện
HS khác nhận xét chữa bài
Bài 2. Tính nhanh các tổng sau:
a) (2736 - 75) - 2736
b) (-2002) - (57 - 2002)
c) (-25) + 8 + 12 + 25
d) 40 + 15 + (-10) + (-15)
e) (-13) + (-750) + (-17) + 750
g) (-7) + (-20) + 35 + (-8)
? Để tính nhanh được tổng ở phần a,b trước tiên ta phải làm gì?
? Cần lưu ý gì khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-“?
GV yêu cầu HS làm nhóm
3HS lên bảng thức hiện
HS khác nhận xét chữa bài
Bài 3. Tìm số nguyên x biết:
a) 11 – (15 + 11) = x - (25 - 9)
b) 2 – x = 17 - (-5)
c) x – 12 = (-9) - 15
d) 9 – 25 = (7 - x) - (25 + 7)
? Nêu hướng giải bài toán?
GV: yêu cầu HS lên bảng
Bài 1. Tính
a) 8 – (3 - 7) = 8 – [3 + (-7)] = 8 – (-4)
= 8 + 4
=12
b) (-5) – (9 – 12)
= (-5) – [9 + (–12)
= (-5) – (-3)
= (-5) + 3
= -2
c) 7 – (-9) - 3
= 7 + 9 + (-3)
= 13
d) (-3) + 8 - 11
= 5 + (-11)
= -6
Bài 2. Tính nhanh các tổng sau:
a) (2736 - 75) - 2736
= 2736 + (-75) + (-2736)
= [2736 + (-2736)] + (-75)
= (-75)
b) (-2002) - (57 - 2002)
= (-2002) - 57 + 2002
= [(-2002) + 2002] - 57
= -57
c) (-25) + 8 + 12 + 25
= [(-25) + 25] + (8 + 12)
= 20
d) 40 + 15 + (-10) + (-15)
= [15+ (-15)] + [40 + (-10)]
= 30
e) (-13) + (-750) + (-17) + 750
= [(-750) + 750] + [(-13) + (-17)]
= -30
g) (-7) + (-20) + 35 + (-8)
=[(-7) + (-20) + (-8)] + 35 = 35
Bài 3. Tìm số nguyên x biết:
a) 11 – (15 + 11) = x - (25 - 9)
 11 – 26 = x – 16
 -15 + 16 = x
 x = 1
b) 2 – x = 17 - (-5)
 x = -22 + 2
 x = -20
c) x – 12 = (-9) – 15
 x = 12 + (-24)
 x = -12
 d) 9 – 25 = (7 - x) - (25 + 7)
 x = 16 + 7 - 32
 x = -9
4. Củng cố
BT. Tính tổng tất cả các số nguyên thoả mãn:
a) -6 < x < 5	b) -9 < x < 9
Giải:
a) Các số nguyên x thoả mãn -6 < x < 5 là: -5 ; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4	
- Tính tổng: 
0 + 1 + (-1) + 2 + (-2) + 3 + (-3) + 4 + (-4) + (-5) =-5
b) Các số nguyên x thoả mãn -9 < x < 9 là: -8; -7; -6; -5 ; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4	; 5; 6; 7; 8
- Tính tổng: 
0 + 1 + (-1) + 2 + (-2) + 3 + (-3) + 4 + (-4) + 5 + (-5) + 6 + (-6) + 7 + (-7) + 8 + (-8) = 0
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
V. Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Ngày soạn:22.1.2008
 Chủ đề 3 Ngày dạy:25.1.2008
Các phép toán trong tập hợp Z
I. Mục tiêu
- Kiến thức: củng cố cho HS các phép toán trong tập hợp số nguyên
- Rèn kĩ năng: Giải các bài tập thành thạo
	 Làm bài cẩn thận, chính xác
- Thái độ: Tích cực làm bài tập
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Hệ thống hoá bài tập.
HS: - Bảng nhóm, 
III. Phương Pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề
- Tìm tòi lời giải bài toán
- Tích cực, chủ động, sáng tạo
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
6C
2. Kiểm tra bài cũ
3. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên 
+ học sinh
Ghi bảng
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
Bài tập 1. Tính 
a) (-225) . 8 
b) (-7) . 8 
c) 6 . (-4) 
d) (-12) . 12
e) 450 . (-2) 
g) (-13) . 20 
? Nhận dạng phép nhân hai số nguyên?
? Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu gì?
GV yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện
Bài 2. Không làm phép tính, hãy so sánh:
a) 55 . (-5) với 0
b) 25 . (-7) với 25
c) (-9) . 5 với -9 
d) (-9) . (-8) với 0
e) (-12) . 4 với (-2) . (-3)
? So sánh và giải thích ?
? Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu gì?
GV yêu cầu 2HS lên bảng
HS nhận xét chữa bài
Bài 3. Tính 
a) 347 + (-40) + 3150 + (-307)
b) (-315) + (-400) +(-285)
c) 11 + (-13) + 15 + (-17) + 19 + (-21)
d) 515 + [72 + (-515) + (-32)]
GV : nêu hướng giải bài tập?
GV yêu cầu 4HS lên bảng thưc hiện
I. Lý thuyết
SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1
a) (-225) . 8 = -1800
b) (-7) . 8 = -56
c) 6 . (-4) = -24
d) (-12) . 12 = -144
e) 450 . (-2) = -900
g) (-13) . 20 = -260
Bài 2. Không làm phép tính, hãy so sánh:
a) 55 . (-5) < 0 (Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm)
b) 25 . (-7) < 25 (Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm)
c) (-9) . 5 < -9 (GTTĐ của (-9) . 5 lớn hơn GTTĐ của số -9)
d) (-9) . (-8) > 0 (Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số dương)
e) (-12) . 4 < (-2) . (-3)
Bài 2.
a) 55 - (-5) = 55 + 5 = 60
b) (-41) - (-17)=(-41) + 17=-24
c) (-37) - 27=(-37) + (-27)=-64
d) -19 - (-19) =(-19)+19=0
Bài 3.
a) 347 + (-40) + 3150 + (-307)
= [(-40) + (-307)] + 347 + 3150
= (-347) + 347 + 3150
= 3150
b) (-315) + (-400) +(-285)
= [(-315) +(-285)] + (-400)
= (-600) + (-400)
= -1000
c) 11 + (-13) + 15 + (-17) + 19 + (-21)
= (-2) + (-2) + (-2)
= -6
d) 515 + [72 + (-515) + (-32)]
= [515 + (-515)] + [72 + (-32)]
= 40
4. Củng cố
BT. Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 7
Giải:
- Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 7: 0; ±1; ±2; ±3; ±4; ±5; ±6; ±7.
- Tính tổng: 
0 + 1 + (-1) + 2 + (-2) + 3 + (-3) + 4 + (-4) + 5 + (-5) + 6 + (-6) + 7 + (-7)= 0
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
V. Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Ngày soạn:26.1.2008:
 Chủ đề 3 Ngày dạy:29.1.2008
Các phép toán trong tập hợp Z
I. Mục tiêu
- Kiến thức: củng cố cho HS các phép toán trong tập hợp số nguyên
- Rèn kĩ năng: Giải các bài tập thành thạo
	 Làm bài cẩn thận, chính xác
- Thái độ: Tích cực làm bài tập
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Hệ t ... aùng toỏi giaỷn. Tửứ ủoự suy ra daùng toồng quaựt vaứ tỡm 5 phaõn soỏ baống phaõn soỏ ủaừ cho
Baứi 2: Vieỏt daùng toồng quaựt caực phaõn soỏ baống phaõn soỏ: ? vieỏt 5 phaõn soỏ baống phaõn soỏ ủaừ cho.
Giaỷi: 
daùng toồng quaựt caực phaõn soỏ baống phaõn soỏ: laứ:
5 phaõn soỏ baống phaõn soỏ ủaừ cho laứ: 
Baứi 3: 
Ruựt goùn caực phaõn soỏ sau: 
a) b) 
c) d) Aựp duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ vaứ quy taộc ruựt goùn phaõn soỏ.
Yeõu caàu 4 hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi.
Baứi 3 Giaỷi: 
a) = 
b) = 
c) = 
d) = 
Baứi 4: 
cho A = Tỡm n Z ủeồ A coự giaự trũ nguyeõn?
Aựp duùng tớnh chaỏt: 
Phaõn tớch tửỷ soỏ thaứnh hai phaàn trong ủoự coự moọt phaàn chia heỏt cho n + 4
Baứi 4: Giaỷi: 
A = = 
ẹeồ A coự giaự trũ nguyeõn thỡ : phaỷi coự giaự trũ nguyeõn.
17 (n + 4)
n = 13 hoaởc n = - 21 
Baứi 5:
Tỡm soỏ nguyeõn x, bieỏt:
a) b) 
? Laứm nhử daùng tỡm x quen thuoọc, caàn chuự yự : Vaứ 
Baứi 5: Giaỷi: 
a) 
(x – 1 ) . 3 = 8 . 9
x – 1 = 72 : 3
x = 25
b) 
- x . x = 4 . ( - 9)
-x2 = - 36
x2 = 62 
x = 
4. Củng cố theo bài
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức về phân số
V. Rút kinh nghiệm
- Tg phân bố cho các mục hợp lý
- ND đúng, đủ, chính xác, khoa học, HS vận dụng được vào bài tập
- PP phù hợp với bài dạy, TBDH đầy đủ
*********************************************
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy :
Tieỏt 2 :QUY ẹOÀNG MAÃU NHIEÀU PHAÂN SOÁ
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức 
- Hoùc sinh naộm ủửụùc quy taộc quy ủoàng maóu nhieàu phaõn soỏ. Bieỏt vaọn duùng quy taộc ủoự vaứo giaỷi caực baứi taọp.
- Hoùc sinh bieỏt so saựnh hai phaõn soỏ.
2/ Kĩ năng
HS làm thành thạo các bài tập
3/ Thái độ
HS tích cực học tập
II. Chuẩn bị 
	Thước thẳng, SGK, eeke, đo độ
III. Phương pháp
- Trực quan vấn đáp gợi mở
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp
	Vắng : 6c .................................
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới
GV+HS
NOÄI DUNG
Baứi 1: 
Quy ủoàng maóu caực phaõn soỏ sau:
a) 
b) 
? Aựp duùng quy taộc quy ủoàng maóu.
Gv: Lửu yự khi quy ủoàng maóu caàn :
Ruựt goùn caực phaõn soỏ veà phaõn soỏ toỏi giaỷn.
Vieỏt caực phaõn soỏ veà daùng maóu dửụng.
Baứi 1: Giaỷi: 
a) 
; 
Caực phaõn soỏ coự:
MC = 10
Vaọy 
Caực phaõn soỏ sau khi quy ủoàng laứ: 
b) 
MC = 8 . 3 .17 = 408	
Baứi 2: 
Quy ủoàng maóu caực phaõn soỏ roài saộp xeỏp theo theo tửù taờng daàn:
a) 
b) 
? Caàn chuự yự phaàn saộp xeỏp caực phaõn soỏ theo thửự tửù. Aựp duùng quy taộc so aựnh hai phaõn soỏ.
Baứi 2: Giaỷi: 
a) 
MC = 840 
; 
Maứ: 
=> saộp xeỏp laứ: 
b) 
Maứ : 
=> Saộp xeỏp laứ: 
Baứi 3: 
Tỡm soỏ nguyeõn x , bieỏt:
Quy ủoàng maóu caực phaõn soỏ tửứ ủoự tỡm x.
Baứi 3: Tỡm soỏ nguyeõn x , bieỏt:
Giaỷi: Quy ủoàng maóu ta ủửụùc: 
=> 2 < 3.x < 9
Vaọy x {1;2}
Baứi 4: 
ẹeồ so saựnh hai phaõn soỏ treõn ta aựp duùng phửụng phaựp so saựnh vụựi phaõn soỏ trung gian.
Phaõn soỏ trung gian 
Baứi 4: So saựnh : vaứ (vụựi n )
Ta coự : > > 
=> > 
4. Củng cố theo bài
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức về phân số
V. Rút kinh nghiệm
- Tg phân bố cho các mục hợp lý
- ND đúng, đủ, chính xác, khoa học, HS vận dụng được vào bài tập
- PP phù hợp với bài dạy, TBDH đầy đủ
*********************************************
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy :
Tieỏt 3: 	PHEÙP COÄNG , PHEÙP TRệỉ PHAÂN SOÁ 
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức 
- Hoùc sinh bieỏt vaọn duùng quy taộc quy ủoàng maóu, quy taộc coọng hai phaõn soỏ, quy taộc trửứ hai phaõn soỏ.
- Bieỏt vaọn duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ.
2/ Kĩ năng
HS làm thành thạo bài tập có liên quan
3/ Thái độ
HS tích cực học tập
II. Chuẩn bị 
	- Bảng phụ, sgk,sbt
III. Phương pháp
- Trực quan vấn đáp gợi mở
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp
	Vắng : 6c .................................
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới
GV+HS
NOÄI DUNG
Baứi 1: 
Thửùc hieọn pheựp tớnh:
a) b) 
c) d) Hoùc sinh aựp duùng quy taộc coọng, trửứ hai phaõn soỏ. Quy ủoàng maóu caực phaõn soỏ roài tớnh.
Baứi 1: Giaỷi: 
a) = 
b) = 
c) = 
d) 
Baứi 2: 
Tớnh baống phửụng phaựp hụùp lyự nhaỏt : 
a) 
b) 
c) 
? ẹeồ tớnh baống caựch hụùp lyự ta caàn aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng, trửứ hai phaõn soỏ vaứ quy taộc daỏu ngoaởc.
Baứi 2: Giaỷi:
a) = 
b) 
= 
= 
c) = = 
Baứi 3: 
Tớnh caực toồng sau baống phửụng phaựp hụùp lớ nhaỏt:
A = 
B = 
? Tỡm ra ủaởc ủieồm cuỷa moói soỏ haùng cuỷa toồng treõn ( phaõn tớch moói soỏ haùng thaứnh hieọu cuỷa hai phaõn soỏ khaực)
? Haừy tỡm daùng toồng quaựt cuỷa baứi taọp treõn vaứ giaỷi.
Baứi 3: Giaỷi: 
A = 
A = 
 = 
B = 
B = 
 = 
Baứi 4: 
Cho hoùc sinh veà nhaứ tửù laứm.
Aựp duùng phửụng phaựp so saựnh vụựi soỏ haùng thửự hai
Baứi 4: Cho S = 
Chửựng minh raống: 
4. Củng cố theo bài
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức về phân số
V. Rút kinh nghiệm
- Tg phân bố cho các mục hợp lý
- ND đúng, đủ, chính xác, khoa học, HS vận dụng được vào bài tập
- PP phù hợp với bài dạy, TBDH đầy đủ
*********************************************
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy :
Tieỏt 4: 	PHEÙP NHAÂN, PHEÙP CHIA PHAÂN SOÁ 
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức 
- Hoùc sinh bieỏt nhaõn, chia hai phaõn soỏ. 
- Bieỏt aựp duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp nhaõn phaõn soỏ.
2/ Kĩ năng
HS làm thành thạo bài tập
3/ Thái độ
HS tích cực học tập
II. Chuẩn bị 
	-Bảng phụ, sgk, sbt
III. Phương pháp
- Trực quan vấn đáp gợi mở
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp
	Vắng : 6c .................................
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới
GV+HS
NOÄI DUNG
Baứi 1: 
Thửùc hieọn pheựp tớnh: 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
GV:Yeõu caàu hoùc sinh aựp duùng quy taộc nhaõn, chia hai phaõn soỏ. Caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn phaõn soỏ. 
Baứi 1: Giaỷi: 
a) = 
b) 
c) 
d) 
e) 
Baứi 2: 
Tỡm x Z bieỏt :
a) 
b) 
? Tớnh keỏt quaỷ ụỷ hai phớa. ? Quy ủoàng maóu caỷ ba bieồu thửực roài tỡm x.
Baứi 2: Giaỷi: 
a) => 
=> x {-3; -2; -1}
b) => => 
=> x {-4; -3; -2; -1; 0}
Baứi 3: 
Tỡm x, bieỏt :
a) 
b) 
Baứi 3: 
Giaỷi: 
4. Củng cố theo bài
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức về phân số
V. Rút kinh nghiệm
- Tg phân bố cho các mục hợp lý
- ND đúng, đủ, chính xác, khoa học, HS vận dụng được vào bài tập
- PP phù hợp với bài dạy, TBDH đầy đủ
*********************************************
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy :
Tieỏt 5: HOÃN SOÁ, SOÁ THAÄP PHAÂN,PHAÀN TRAấM
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức 
- Hoùc sinh naộm ủửụùc theỏ naứo laứ hoón soỏ, bieỏt ủửụùc hoón soỏ laứ soỏ bao goàm phaàn nguyeõn vaứ phaàn phaõn soỏ (phaàn phaõn soỏ thửụứng nhoỷ hụn 1)
- Bieỏt ủửụùc phaõn soỏ thaọp phaõn, soỏ thaọp phaõn. Vieỏt ủửụùc moọt phaõn soỏ thaọp phaõn dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn. Bieỏt ủoồi tửứ soỏ thaọp phaõn sang phaõn soỏ.
- Bieỏt caựch tớnh phaàn traờm.
2/ Kĩ năng
HS làm được bài tập
3/ Thái độ
HS tích cực học tập
II. Chuẩn bị 
	-bảng phụ, sgk, sbt
III. Phương pháp
- Trực quan vấn đáp gợi mở
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp
	Vắng : 6c .................................
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới
GV+HS
NOÄI DUNG
Baứi 1: 
Saộp xeỏp caực soỏ sau theo thửự tửù taờng daàn:
? ẹoồi caực hoón soỏ sang phaõn soỏ roài so saựnh nhử so saựnh hai phaõn soỏ.
Baứi 1: 
Giaỷi: Ta coự : 
Saộp xeỏp: 
=> 
Baứi 2: 
Vieỏt dửụựi daùng phaõn soỏ thaọp phaõn roài vieỏt thaứnh soỏ thaọp phaõn vaứ phaàn traờm: 
Haừy ruựt goùn caực phaõn soỏ ủaừ cho veà daùng toỏi giaỷn.
Tỡm caựch ủửa maóu soỏ veà daùng troứn chuùc, troứn traờm, troứn ngaứn.
Baứi 2: 
Baứi 3: 
Tỡm x, bieỏt: 
a) 
b) (4,5 – 2.x ). 
Baứi 3: 
Giaỷi:
a) b) 
Baứi 4: 
a) 
b) 
Baứi 4: thửùc hieọn pheựp tớnh sau:
Giaỷi:
a) b) 
4. Củng cố theo bài
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức về phân số
V. Rút kinh nghiệm
- Tg phân bố cho các mục hợp lý
- ND đúng, đủ, chính xác, khoa học, HS vận dụng được vào bài tập
- PP phù hợp với bài dạy, TBDH đầy đủ
*********************************************
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy :
Tieỏt 6: 	BA BAỉI TOAÙN Cễ BAÛN VEÀ PHAÂN SOÁ
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức 
Hoùc sinh caàn naộm ủửụùc:
Muoỏn tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực ta nhaõn soỏ cho trửụực vụựi phaõn soỏ ủoự.
Muoỏn tỡm moọt soỏ bieỏt giaự trũ moọt phaõn soỏ cuỷa noự, ta chia giaự trũ naứy cho phaõn soỏ ủoự.
Muoỏn tỡm tổ soỏ cuỷa hai soỏ ta tỡm thửụng cuỷa hai soỏ ủoự.
Muoỏn tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ ta laỏy soỏ thửự nhaõn vụựi 100 roài chia cho soỏ thửự hai vaứ vieỏt kớ hieọu % vaứo keỏt quaỷ.
2/ Kĩ năng
HS làm được các bài toán cơ bản của phân số
3/ Thái độ
HS tích cực học tập
II. Chuẩn bị 
	- bảng phụ, sgk, sbt
III. Phương pháp
- Trực quan vấn đáp gợi mở
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp
	Vắng : 6c .................................
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới
GV+HS
NOÄI DUNG
Baứi 1: 
Yeõu caàu hoùc sinh tỡm soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp .
Tỡm Phaõn soỏ chổ soỏ hoùc sinh trung bỡnh cuỷa lụựp
Aựp duùng quy taộc tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực.
Baứi 1: Moọt lụựp hoùc coự chửa ủeỏn 50 hoùc sinh. Cuoỏi naờm coự 30% soỏ hoùc sinh xeỏp loaùi gioỷi, soỏ hoùc sinh xeỏp loaùi khaự. Coứn laùi laứ hoùc sinh trung bỡnh. Tớnh soỏ hoùc sinh trung bỡnh.
Giaỷi:
Ta coự: 30% = 
Maứ soỏ hoùc sinh laứ soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 50 neõn phaỷi laứ boọi chung cuỷa 10 vaứ 8.
BCNN(10;8) = 40
Vaọy soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp ủoự laứ 40 hoùc sinh.
Phaõn soỏ chổ soỏ hoùc sinh trung bỡnh cuỷa lụựp laứ: 
 (soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp)
Vaọy soỏ hoùc sinh trung bỡnh cuỷa lụựp laứ: 
 (hoùc sinh )
Baứi 2: 
Tỡm phaõn soỏ chổ soỏ ủoõi giaứy ủaừ saỷn xuaỏt. 
Aựp duùng quy taộc tỡm moọt soỏ bieỏt giaự trũ moọt phaõn soỏ cuỷa noự
Baứi 2: Moọt xớ nghieọp ủaừ saỷn xuaỏt ủửụùc 4120 ủoõi giaày, vaứ vửụùt keỏ hoaùch 3%. Hoỷi theo keỏ hoaùch, xớ nghieọp ủoự phaỷi saỷn xuaỏt bao nhieõu ủoõi giaứy?
Giaỷi:
Phaõn soỏ chổ soỏ ủoõi giaứy ủaừ saỷn xuaỏt laứ: 
3% + 1 = 103% (soỏ ủoõi giaứy sx theo keỏ hoaùch)
Soỏ ủoõi giaứy maứ xớ nghieọp phaỷi saỷn xuaỏt theo keỏ hoaùch laứ:
(ủoõi giaứy)
Baứi 3: 
Tỡm phaõn soỏ chổ Soỏ thoực thu hoaùch ụỷ ủaựm thửự nhaỏt so vụựi ủaứm thửự 2.
Tửứ ủoự tỡm soỏ thoực ụỷ mụừi ủaựm.
Baứi 3: Hai ủaựm ruoọng thu hoaùch taỏt caỷ 990kg thoực. Bieỏt raống soỏ thoực thu hoaùch ụỷ ủaựm thửự nhaỏt baống soỏ thoực thu hoaùch ụỷ ủaựm thửự hai. Hoỷi moói ủaựm ruoọng thu hoaùch bao nhieõu thoực?
Giaỷi:
Soỏ thoực thu hoaùch ụỷ ủaựm thửự nhaỏt baống : (ủaựm thửự hai)
Vaọy ủaựm thửự nhaỏt thu hoaùch: 
ẹaựm thửự hai thu hoaùch 990 – 540 = 450 (kg)
4. Củng cố theo bài
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức về phân số
V. Rút kinh nghiệm
- Tg phân bố cho các mục hợp lý
- ND đúng, đủ, chính xác, khoa học, HS vận dụng được vào bài tập
- PP phù hợp với bài dạy, TBDH đầy đủ
*********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON TOAN 6.doc