Giáo án tự chọn Toán học Lớp 8 - Tiết 10: Luyện tập về Hình bình hành - Năm học 2009-2010

Giáo án tự chọn Toán học Lớp 8 - Tiết 10: Luyện tập về Hình bình hành - Năm học 2009-2010

Tiết 10: luyện tập về hình bình hành

I)Mục tiêu : ôn tập cho hs định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. GV: Giáo án

2. HS: Học bài, làm bài

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ Ko

2. Dạy bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 555Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán học Lớp 8 - Tiết 10: Luyện tập về Hình bình hành - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/09	Ngày dạy: 8B 02/11/09
	 8A 05/11/09
Tiết 10: luyện tập về hình bình hành
I)Mục tiêu : ôn tập cho hs định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Giáo án 
2. HS: Học bài, làm bài
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ Ko
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về HBH 
( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)
Hs nhắc lại các kiến thức về hình bình hành ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) .
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
Bài tập số 1: Cho tam giác ABC có M là một điểm của cạnh BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB và AC, các đường này cắt cạnh AC tại E và cắt cạnh AB tại F .tứ giác AEMF là hình gì?vì sao 
Gv cho hs cả lớp vẽ hình 
Tứ giác AEMF là hình gì ? vì sao ?
( các cạnh đối của tứ giác này có vị trí tương đối như thế nào?)
Bài tập số 2 : Trên đường chéo NQ của hình bình hành ANCQ lấy hai điểm B, D sao cho BN = DQ . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành .
Gv cho hs cả lớp vẽ hình .
để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu nào ? 
Gv cho hs trình bày cm 
Bài tập số 3:
Cho tam giác ABC có góc B bằng 1v BH là đường cao thuộc cạnh huyền. Gọi M là trung điểm của HC và G là trực tâm của tam giác ABM. Từ A kẻ đường thẳng Ax song song với BC, trên đường thẳng đó lấy một điểm P sao cho AP = 1/2BC và nằm ở nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa điểm B và bờ là đường thẳng AC. Chứng minh
 a.Tứ giác AGMP là hình bình hành .
b.PM vuông góc với BM 
Để c/m tứ giác AGMP là hình bình hành ta c/m theo dấu hiệu nào? 
để c/m PM BM ta c/m như thế nào 
Gv gọi hs trình bày c/m
. 	
Hs cả lớp vẽ hình và làm bài tập 
Các cạnh đối của tứ giác FAEM song song với nhau ( ME // FA, AE // MF)
Nên tứ giác FAEM là hình bình hành.
Hs vẽ hình .
HS để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu các cạnh đối bằng nhau.
Hs trình bày c/m
rADQ = rCBN ( c.g.c) AD = BC
rABN = rCDQ( c.g.c) AB= DC
tứ giác ABCD là hình bình hành 
HS c/m tứ giác AGMP là hình bình hành ta c/m theo dấu hiệu hai cạnh đối song song và bằng nhau(AP // GM, AP = GM)
để c/m PM BM ta c/m PM // AG (câu a) mà AG BM vì G là trực tâm của tam giác ABM 
tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và I, J, K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng NP, BP, NC. Chứng minh tứ giác IJKQ là hình bình hành.
3:Hướng dẫn về nhà : 
Học kĩ lý thuyết định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_hoc_lop_8_tiet_10_luyen_tap_ve_hinh_bin.doc