Giáo án tự chọn Toán học Lớp 8 - Năm học 2008-2009

Giáo án tự chọn Toán học Lớp 8 - Năm học 2008-2009

1. Mục tiêu

a) Kiến thức

- Giúp HS nắm được dạng của phương trình bậc nhất một ẩn, nắm được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.

b) Kỹ năng

- Rèn kỹ năng giải phương trình và kỹ năng tính toán.

c) Thái độ.

- Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.

2. Chuẩn bị

a) Giáo viên: sách giáo khoa, bảng phụ.

b) Học sinh: máy tính bỏ túi.

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ

b) Bài mới

Đặt vấn đề (1 phút): Các em đã nắm được dạng của phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải của phương trình này. Để khắc sâu chúng ta cùng làm một số BT.

 

doc 40 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán học Lớp 8 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / 8 / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tiết 1 CÁC BÀI TẬP CÓ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH 
BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Giúp HS nắm được dạng của phương trình bậc nhất một ẩn, nắm được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Kỹ năng
Rèn kỹ năng giải phương trình và kỹ năng tính toán.
c) Thái độ.
Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
2. Chuẩn bị
a) Giáo viên: sách giáo khoa, bảng phụ.
b) Học sinh: máy tính bỏ túi.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
b) Bài mới
Đặt vấn đề (1 phút): Các em đã nắm được dạng của phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải của phương trình này. Để khắc sâu chúng ta cùng làm một số BT.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
?
GV
GV
GV
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
GV
GV
Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
Phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là hai số đã cho, b 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình?
Đưa ra đề bài 1: Giải các phương trình:
a) 4x + 2 = 0 b) x - 3 = 2x +8
c) 7 - 3x = -4x + 3
Cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập trong 4 phút.
Bốn HS làm bài tập?
Nhận xét?
Nhận xét, chốt lại.
Đưa ra đề bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 0,1 - 2(0,5t - 0,1) = 2(t - 2,5) - 0,7
b) 3 - 2(6x + 3) = -3(3 - 2x)
Cho HS HĐ cá nhân làm bài tập trong 4 phút.
3 HS làm bài tập trên?
Đưa ra đề bài 3: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau:
a) - x + 5 = 0
b) 2x - = 0
c) 2t + 1 = 0
d) 0t - 4 = 0
e) 2y = 0
Đọc đề?
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình trên? Với mỗi phương trình hãy chỉ rõ a và b?
a) - x + 5 = 0
a = -1; b = 5
c) 2t + 1 = 0
a = 2 ; b = 1
e) 2y = 0
a = 2; b = 0
Tại sao các phương trình 2x - = 0 và 0t - 4 = 0 không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
Phương trình 2x - = 0 không có dạng ax + b = 0; còn phương trình 0t - 4 = 0 thì có hệ số a = 0.
Đưa ra đề bài 4: Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:
a) 2x - 5 + x = 7 - x
Û 2x + x - x = 7 + 5
Û 2x = 12
Û x = 6
b) 3u - 8 + 5u = -4u + 3
Û3u + 5u - 4u = 3 - 8
Û4u = -5
Û u = 
Cho HS HĐ nhóm làm bài tập trên trong 4 phút, sau đó cho đại diện các nhóm trình bày và nhận xét chéo.
Bài 1 (10 phút)
a) 4x + 2= 0
Û4x = - 2
Û x = 
Vậy phương trình có tập nghiệm là 
b) x - 3 = 2x + 8
Ûx - 2x = 8 + 3
Û -x = 11
Û x = -11
Vậy phương trình có tập nghiệm là 
c) 7 - 3x = - 4x + 3
Û- 3x + 4x = 3 - 7
Û x = - 4
Vậy phương trình có tập nghiệm là 
Vậy phương trình có tập nghiệm là 
Bài 2 (15 phút)
a) 0,1 - 2(0,5t - 0,1) = 2(t - 2,5) - 0,7
Û0,1 - t + 0,2 = 2t - 5 - 0,7
Û -t - 2t = -5 - 0,7 - 0,1 - 0,2
Û -3t = - 6
Û t = 2
Vậy phương trình có tập nghiệm là 
b) 3 - 2(6x + 3) = -3(3 - 2x)
Û 3 - 12x - 6 = - 9 + 6x
Û - 12x - 6x = - 9 - 3 + 6
Û - 18x = - 6
 Û x = 
Vậy phương trình có tập nghiệm là 
Vậy phương trình có tập nghiệm là 
Bài 3 (7 phút)
Các phương trình bậc nhất một ẩn là:
a) - x + 5 = 0
a = -1; b = 5
c) 2t + 1 = 0
a = 2 ; b = 1
e) 2y = 0
a = 2; b = 0
Bài 4 (8 phút)
a) Khi chuyển hạng tử -x từ vế trái sang vế phải đã không đổi dấu.
sửa lại:
2x - 5 + x = 7 - x
Û 2x + x + x = 7 + 5
Û 4x = 12
Û x = 3
b) Khi chuyển hạng tử -4u từ vế phải sang vế trái và hạng tử -8 từ vế trái sang vế phải đã không đổi dấu.
sửa lại:
3u - 8 + 5u = -4u + 3
Û3u + 5u + 4u = 3 + 8
Û12u = 11
Û u = 
c) Củng cố(1 phút)
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
Học thuộc định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Nắm được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Làm bài tập: Giải các phương trình sau:
a) 10 - 4x = 2x -3
b) 3x - 11 = 0
c) 2x + x - 15 = 0
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tiết 2 CÁC BÀI TẬP CÓ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH 
BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Giúp HS nắm được dạng của phương trình bậc nhất một ẩn, nắm được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Kỹ năng
Rèn kỹ năng giải phương trình và kỹ năng tính toán.
c) Thái độ.
Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
2. Chuẩn bị
a) Giáo viên: sách giáo khoa, bảng phụ.
b) Học sinh: máy tính bỏ túi.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
b) Bài mới
Đặt vấn đề (1 phút): Các em đã nắm được dạng của phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải của phương trình này. Để khắc sâu chúng ta cùng làm một số BT.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
GV
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
Đưa ra đề BT: Giải các phương trình:
Cho HS HĐ cá nhân làm BT trên trong 5 phút. Sau đó gọi 4 HS lên bảng làm.
BT: Bạn Lan giải phương trình:
3x(x + 5) = 3x(x - 2) như sau:
3x(x + 5) = 3x(x - 2)
x + 5 = x - 2
x - x = - 2 - 5 
0x = - 7
Vậy phương trình vô nghiệm.
Theo em bạn Lan giải đúng hay giải sai? Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?
Cho HS HĐ cá nhân làm bài tập trong 4 phút.
Theo em bạn Lan giải đúng hay giải sai?
Bạn Lan giải sai.
Hãy giải lại phương trình trên?
BT: Viết phương trình ẩn x rồi tính x (mét) trong mỗi hình dưới đây (S là diện tích của hình).
Cho HS HĐ cá nhân làm trong 5 phút sau đó gọi hai HS lên bảng làm.
Bài 1 (15 phút) Giải các phương trình sau:
Vậy phương trình có nghiệm là 
Vậy phương trình có nghiệm là
Vậy phương trình có nghiệm là 
Vậy phương trình có nghiệm là 
Bài 2 (10 phút)
Bạn Lan giải sai.
Tập nghiệm của phương trình là 
Bài 3 (15 phút)
a) (x + x + 2).9 = 144
Û (2x + 2).9 = 144
Û18x + 18 = 144
Û 18x = 126
Vậy x = 7m
Vậy x = 10 (m)
c) Củng cố(1 phút)
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
Học thuộc định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Nắm được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Làm bài tập: Giải các phương trình sau:
a) 7 - (2x + 5)= - (x + 3)
b) (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tiết 3 CÁC BÀI TẬP CÓ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Giúp HS nắm được dạng của phương trình tích, nắm được cách giải phương trình tích.
b) Kỹ năng
Rèn kỹ năng giải phương trình và kỹ năng tính toán.
c) Thái độ.
Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
2. Chuẩn bị
a) Giáo viên: sách giáo khoa, bảng phụ.
b) Học sinh: máy tính bỏ túi.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
b) Bài mới
Đặt vấn đề (1 phút): Như các em đã biết phương trình tích là phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 và giải phương trình tích là đi tìm tất cả các nghiệm của chúng. Để khắc sau dạng và cách giải phương trình tích, chúng ta sẽ làm một số BT trong tiết hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
?
HS
GV
GV
HS
GV
Thế nào là phương trình tích? Muốn giải phương trình tích ta làm như thế nào?
Dạng tổng quát của phương trình:
A(x) .B(x) = 0 
Giải phương trình tích là giải từng phương trình rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
Đưa ra đề bài tập: Giải các phương trình sau:
a) (3x + 2)(4x - 5) = 0
b) (2x - 1)(x2 - 1) = 0
c) (- 2x + 7)(x - 1)(5 - 3x) = 0
d) 3x.(x2 + 1) = 0
Cho HS HĐ cá nhân làm bài tập trên trong 5 phút, sau đó gọi 4 HS lên bảng làm.
BT: Nối mỗi phương trình ở cột trái với tập nghiệm của nó ở cột phải trong bảng sau:
Bài 1 (15 phút) Giải các phương trình sau:
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 
Bài 2 (10 phút)
a) x (x - 1) = x (2x - 1)
1) 
b) 
2) 
c) 
3) 
d) (x + 1)(x - 1) = 0
4) 
GV
?
GVGV
?
HS
?
HS
?
HS
Cho HS HĐ cá nhân làm BT trên trong 5 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm.
Nhận xét?
Nhận xét và chốt lại.
BT: Giải các phương trình:
Biến đổi phương trình 
 về dạng phương trình tích?
Hãy giải phương trình ?
Tương tự phần a hãy làm phần b?
a - 4 b - 1 c - 2 d - 3
Bài 3 (15 phút) Giải các phương trình:
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
Vậy tập nghiệm của phương tình là 
c) Củng cố(1 phút)
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
Học thuộc định nghĩa phương trình tích.
Nắm được cách giải phương trình tích.
Làm bài tập: Giải các phương trình sau:
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tiết 4 CÁC BÀI TẬP DẠNG PHƯƠNG TRÌNH
CÓ CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Giúp HS nắm được dạng của phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
b) Kỹ năng
Rèn kỹ năng tìm điều kiện xác định của phương trình, kỹ năng giải phương trình và kỹ năng tính toán.
c) Thái độ.
Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
2. Chuẩn bị
a) Giáo viên: sách giáo khoa, bảng phụ.
b) Học sinh: máy tính bỏ túi.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
b) Bài mới
Đặt vấn đề (1 phút): Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thữa chúng ta phải làm như thế nào? Trong các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần phải lưu ý bước giải nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
?
HS
GV
Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình?
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4(kết luận): trong các giái trị của ẩn vừa tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Bài tập: Nối mỗi phương trình ở cột A với điều kiện xác định ở cột B để được một khẳng định đúng.
Bài 1 (10 phút)
A
B
a) Phương trình 
1) ĐKXĐ là 
b) Phương trình 
2) ĐKXĐ là 
c) Phương trình 
3) ĐKXĐ là x ¹ 2
d) Phương trình 
4) ĐKXĐ là x ¹ 0 và x ¹ -1
GV
?
GV
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
GV
Cho HS HĐ cá nhân làm BT trên trong 5 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm.
Nhận xét?
Nhận xét và chốt lại.
Đưa ra BT: Giải các phương trình sau:
Cho HS HĐ cá nhân giải BT trên trong 5 phút.
Tìm điều kiện xác định của phương trình
ĐKXĐ:
Giải phương trình?
Tương tự hai HS làm phần b và c?
Đưa ra BT:Trong các lời giải của phương trình sau đây, lời giải nào đúng lời giải nào sai? Vì sao?
Cho HS HĐ nhóm làm BT trên trong 5 phút sau đó gọi đại diện các nhóm trả lời và nhận xét chéo.
Chốt lại.
a - 2 b - 1 c - 4 d - 3
Bài 2 (15 phút) Giải các phương trình sau:
a) ĐKXĐ:
Vậy tập nghiệm của phương trình là
Bài 3 (15 phút)
a) Sai vì đã nhân cả hai vế của phương trình với x - 6 mà không có điều kiện 
x6.
b) Sai vì đã chia cả tử và mẫu của phân thức ở vế trái với x - 6 mà không có điều kiện x - 6 0
c) Đúng
c) Củng cố(1 phút)
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
Nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Làm bài tập: Giải các phương trình sau:
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tiết 5 CÁC BÀI TẬP DẠNG GIẢI BÀI TOÁN 
BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Mục tiêu
a) Kiến ... m một số BT
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
?
?
?
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
Phát biểu nội dung định lí Talet thuận, đảo và hệ quả của định lí Talet?
Đưa ra đề BT: Chọn đáp án đúng:
1. Độ dài x trong hình a (biết DE // BC) là:
2. Độ dài y trong hình b (biết MN // QR) là:
3. Độ dài z trong hình c (biết IK // NP) là:
Cho HS HĐ cá nhân làm bài tập trên trong 5 phút.
Ba HS làm BT trên?
BT: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy điểm M, N sao cho . Lấy I trên cạnh BC sao cho . Hai đoạn thẳng AI và MN cắt nhau tại K. Chứng minh 
Đọc đề?
Vẽ hình?
Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
 Þ Điều gì?
Þ MN // BC (Theo định lí đảo của định lí Talet).
Xét tam giác ABI có MK // BI ÞĐiều gì ?
Tương tự xét với tam giác ACI?
Từ (1) và (2) ta có điều gì?
Đưa ra BT: Hãy tính x trong hình vẽ sau biết BC // DE.
Cho HS HĐ cá nhân làm BT trong 5 phút.
Hãy tính x?
Bài 1 (15 phút)
1. Áp dụng định lí Talet vào tam giác BAC ta có:
Vậy chọn đáp án B.
2. Tam giác PQR có MN // QR nên:
Vậy chọn B
3. Tam giác MNP có IK // NP nên:
Vậy chọn C.
Bài 2 (15 phút)
Chứng minh
Þ MN // BC (Theo định lí đảo của định lí Talet).
Xét tam giác ABI có MK // BI
 Þ (1)
Xét tam giác ACI có KN // IC
 Þ (2)
Từ (1) và (2) ta có :
Vì nên 
Bài 3 (10 phút)
Áp dụng định lsi Pitago vào tam giác vuông ABC có:
Tam giác ADE có BC // DE nên theo hệ quả của định lí Talet ta có:
c) Củng cố(1 phút)
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
Nắm được nội dung định lí và hệ quả của định lí Talet
Làm bài tập: Hãy tính x trong hình sau:
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tiết 10 CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ TALET VÀ TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Củng cố cho HS định lí Talet và hệ quả của định lí Talet
b) Kỹ năng
Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng tính toán
c) Thái độ.
Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
2. Chuẩn bị
a) Giáo viên: sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu
b) Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, eke, máy tính.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
b) Bài mới
Đặt vấn đề (1 phút): Chúng ta đã nắm được định lí Talets, hệ quả của định lí Talet. Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng các kiến thức này để làm một số BT
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
?
GV
GV
?
GV
?
?
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS
Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác?
Đưa ra đề BT: Chọn đáp án đúng:
1. Trong hình a biết ta có:
2. Trong hình b biết ta có:
3. Tỉ số trong hình c (biết ) bằng:
Cho HS HĐ cá nhân làm BT trên trong 5 phút.
Chọn đáp án đúng?
1.b
2.b
3.b
BT: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm; BC = 6cm. Phân giác của góc B cắt AC tại M, phân giác của góc C cắt AB tại N.
a) Tính AM; MC.
b) Tính MN.
c) Tính tỉ số diện tích của tam giác BMN và ABC.
d) Tính diện tích tam giác BMN.
Đọc đề?
Vẽ hình?
Nêu GT và KL của bài toán?
Khi BM là tia phân giác của góc B thì ta có điều gì?
BM là phân giác của góc B nên :
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức hãy tìm AM?
Tính MC?
Tính MN?
Tính tỉ số diện tích tam giác BMN và tam giác ABM? Tỉ số diện tích tam giác ABM và tam giác ABC?
 (cùng đường cao hạ từ M)
(cùng đường cao hạ từ B)
Phần d yêu cầu HS về nhà làm.
Đưa ra đề BT: Cho tam giác cân ABC (AB= AC), vẽ các đường cao BH và CK.
a) Chứng minh BK = CH
b) Chứng minh KH // BC.
Đọc đề?
Vẽ hình, ghi GT và KL?
Chứng minh BK = CH?
Xét rBKC và rCHB có:
BC chung
ÞrBKC = rCHB(cạnh huyền - góc nhọn).
ÞBK = CH
Tại sao KH // BC?
Có BK = CH (Chứng minh trên)
AB = AC (gt)
KH // BC (theo định lí đảo của định lí Talet).
Bài 1 (10 phút)
1.b
2.b
3.b
Bài 2 (15 phút)
GT rABC (AB = AC),
 AB = AC = 5cm; BC = 6cm
KL a) AM = ?; MC = ?
 b) MN = ?
 d) SBMN = ?
Chứng minh
a) BM là phân giác của góc B nên :
b) Ta có ; và AB = AC (gt)
Theo định lí đảo của định líTalet ta có MN // BC, suy ra:
c)
 (cùng đường cao hạ từ M)
(cùng đường cao hạ từ B)
Þ
Bài 3 (15 phút)
GT rABC(AB = AC); 
 BH ^ AC ; CK ^ AB
KL a) BK = CH
 b) KH // BC
Chứng minh
a) Xét rBKC và rCHB có:
BC chung
ÞrBKC = rCHB(cạnh huyền - góc nhọn).
ÞBK = CH
b) Có BK = CH (Chứng minh trên)
AB = AC (gt)
KH // BC (theo định lí đảo của định lí Talet).
c) Củng cố(1 phút)
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
Nắm được nội dung định lí ,hệ quả của định lí Talet và tính chất đường phân giác trong tam giác.
Làm bài tập:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Cho tam giác ABC có DE //BC. Ta có
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tiết 11 CÁC BÀI TẬP VỀ HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Củng cố cho HS các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
b) Kỹ năng
Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng tính toán.
c) Thái độ.
Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
2. Chuẩn bị
a) Giáo viên: sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu
b) Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, eke, máy tính.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
b) Bài mới
Đặt vấn đề (1 phút): Để củng cố khắc sâu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác , chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
?
?
GV
Thế nào là hai tam giác đồng dạng?
Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
Đưa ra đề BT:Vẽ hình, ghi GT, KL vào hai cột còn lại của bảng sau:
Bài 1 (10 phút)
Định lí
Hình vẽ
Giả thiết - kết luận
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
GT : rABC;rA’B’C’
KL :
Nếu hai cạnh của tma giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
GT : rABC;rA’B’C’
KL: 
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
GT : rABC;rA’B’C’
KL: 
GV
?
?
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Đưa ra BT: Cho góc xOy. Trên tia Ox lần lượt lấy A, B sao cho OA = 3cm; OB = 10cm. Trên tia Oy lần lượt lấy C, D sao cho OC = 5cm; OD = 6cm. Hai đoạn thẳng AD và BC cắt nhau tại I.
a) Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ.
b) Chứng minh IA.ID = IC.IB
c) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ICD và IAB.
Đọc đề?
Vẽ hình?
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ ?
Xét rAOD và rCOB có:
 chung.
Xét rAIB và rCID có:
 (đối đỉnh)
 (Chứng minh trên)
Vậy 
Chứng minh IA.ID = IC.IB?
Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ICD và IAB ?
BT: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15cm; AC = 20cm. Kẻ đường cao AH và trung tuyến AM.
a) Tính AH, BC
b) Tính BH, CH.
c) Tính diện tích tam giác AHM.
Đọc đề?
Vẽ hình, ghi GT, KL?
Tính BC?
Ta có (Theo định lí Pitago)
Tính AH?
Làm phần b?
SAHM = ?
HM = BM - BH = 12,5 - 9 = 3,5 (cm)
Bài 2 (15 phút)
Chứng minh
a) Xét rAOD và rCOB có:
 chung.
Xét rAIB và rCID có:
 (đối đỉnh)
 (Chứng minh trên)
Vậy 
b) 
Bài 3 (15 phút)
GT rABC (); AB = 15cm;
 AC = 20cm; AH ^ BC;
 BM = MC
KL a) AH = ?; BC = ?
 b) BH = ? CH= ?
 c) SAHM = ?
Chứng minh
a) Ta có (Theo định lí Pitago)
Ta có AH.BC = AB .AC (=2SABC)
Nên 
b) Xét rABH và rCBA có:
 chung
Vì vậy 
CH = BC - BH = 25- 9 = 16(cm)
c) HM = BM - BH = 12,5 - 9 = 3,5 (cm)
c) Củng cố(1 phút)
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
Nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Làm bài tập: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Khi đó ta có:
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tiết 12 CÁC BÀI TẬP VỀ HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Củng cố cho HS các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
b) Kỹ năng
Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng tính toán.
c) Thái độ.
Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
2. Chuẩn bị
a) Giáo viên: sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu
b) Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, eke, máy tính.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
b) Bài mới
Đặt vấn đề (1 phút): Để củng cố khắc sâu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác , chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Đưa ra đề BT: Cho tam giác ABC vuông tại A. đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. Chứng minh:
a) IA.BH = IH.BA
b)AB2 = BH.BC
c)
Đọc đề?
Vẽ hình, ghi GT, KL?
Chứng minh IA.BH = IH.BA?
Tam giác ABH có BI là đường phân giác nên:
Nêu hướng chứng minh phần b?
Chứng minh AB2 = BH.BC ?
Làm phần c?
BT: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Trong một hình thang, hai trung điểm của hai cạnh đáy và giao điểm của hai đường chéo thẳng hàng.
b) Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau.
c) Tam giác vuông ABC (), có AB = 3cm; AC = 4cm và tam giác vuông A’B’C’ () có A’B’ = 12cm; B’C’ = 20 cm đồng dạng với nhau.
Cho HS HĐ cá nhân làm bài tập trên trong 5 phút, sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
BT: Cho tam giác vuông ABC, và đường phân giác BD (D thuộc cạnh AC)
a) Tính tỉ số 
b) Cho biết độ dài AB = 12,5 cm, hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Đọc đề?
Vẽ hình, ghi GT, KL?
Có BD là phân giác góc B, vậy tỉ số tính như thế nào?
BD là phân giác góc B
 (Tính chất đường phân giác trong tam giác).
Mà tam giác ABC vuông tại A, có:
Vậy 
Có AB = 12,5 cm. Hãy tính AC và BC?
Hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC?
Bài 1 (15 phút)
GT: rABC (); AH^BC
 AH Ç BD = {I}
KL : a) IA.BH = IH.BA
 b)AB2 = BH.BC
 c)
Chứng minh
a) Tam giác ABH có BI là đường phân giác nên:
b)Xét r ABC và rHBA có:
 chung
c) Tam giác ABC có BD là đường phân giác nên:
Mặt khác, lại có:
Bài 2 (10 phút)
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
Bài 3 (15 phút)
GT rABC; 
 ; AB = 12,5 cm
KL a) = ?
 b) PABC = ? SABC = ?
Chứng minh
a) BD là phân giác góc B
 (Tính chất đường phân giác trong tam giác).
Mà tam giác ABC vuông tại A, có:
Vậy 
b) Có AB = 12,5 cm
ÞCB = 12,5.2 = 25cm
(địnhlí Pitago)
Chu vi của tam giác ABC là:
AB + BC + CA = 12,5 + 25 + 21,65 = 59,15cm
Diện tích của tam giác ABC là:
c) Củng cố(1 phút)
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
Nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Làm bài tập: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Cho hai tam giác vuông: tam giác thứ nhất có một góc bằng 430, tam giác thứ hai có một góc bằng 470. khi đó:
a) Hai tam giác đó không đồng dạng.
a) Hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_hoc_lop_8_nam_hoc_2008_2009.doc