TÊN CHỦ ĐỀ : CÁC NGÀNH GIUN .
Loại chủ đề: Bám sát
I Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Học sinh nắm được đặc điểm chung các ngành giun .
-Nêu tác hại và cách phòng tránh giun dẹp, giun tròn kí sinh.
-Nêu đặc điểm tiến hóa của ngành giun đốt so với giun tròn và giun dẹp
2 Kĩ năng :-
Rèn kĩ năng tư duy ,hệ thống hóa kiến thức ,hoạt động nhóm.
3 Thái độ :
Yêu môn học, có ý thức bảo vệ các loài giun đốt.
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Hệ thống câu hỏi
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Đọc trước bài chương các ngành giun
III Hoạt động dạy học .
1. Ổn định tình hình lớp . (2 )
Điểm danh học sinh
2 Kiểm tra bài cũ .
( không thực hiện )
3 Giảng bài mới .
*Giới thiệu bài:Chúng ta đã tìm hiểu ngành ruột khoang với ruột dạng túi. Vậy các ngành giun có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta tìm hiểu.
Ngày 01/10/2010. Thời gian: 3 tiết TÊN CHỦ ĐỀ : CÁC NGÀNH GIUN . Loại chủ đề: Bám sát I Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Học sinh nắm được đặc điểm chung các ngành giun . -Nêu tác hại và cách phòng tránh giun dẹp, giun tròn kí sinh. -Nêu đặc điểm tiến hóa của ngành giun đốt so với giun tròn và giun dẹp 2 Kĩ năng :- Rèn kĩ năng tư duy ,hệ thống hóa kiến thức ,hoạt động nhóm. 3 Thái độ : Yêu môn học, có ý thức bảo vệ các loài giun đốt. II Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên : Hệ thống câu hỏi Chuẩn bị của học sinh : - Đọc trước bài chương các ngành giun III Hoạt động dạy học . Ổn định tình hình lớp . (2’ ) Điểm danh học sinh 2 Kiểm tra bài cũ . ( không thực hiện ) 3 Giảng bài mới . *Giới thiệu bài:Chúng ta đã tìm hiểu ngành ruột khoang với ruột dạng túi. Vậy các ngành giun có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta tìm hiểu. *Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 33’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ngành giun dẹp 1. Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán dây, - Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: Giác bám , cơ quan sinh dục, cơ quan tiêu hóa phát triển. * Vòng đời của sán lá gan -Trứng sán –ấu trùng lông---ấu trùng trong ốc---ấu trùng có đuôi---kén sán ---sán trưởng thành—trứng sán . - Đặc điểm chung của ngành giun dẹp: + Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên +Phân biệt đầu đuôi , lưng, bụng +Ruột phân nhánh chưa có hậu môn và ruột sau. - Kể tên một số đại diện ngành giun dẹp? -Nêu đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? - Vẽ vòng đời của sán lá gan? Cách phòng tránh? -Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm dẹp đặt tên cho ngành? - sán lá gan, sán dây, - Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: Giác bám , cơ quan sinh dục, cơ quan tiêu hóa phát triển. -Trứng sán –ấu trùng lông---ấu trùng trong ốc---ấu trùng có đuôi---kén sán ---sán trưởng thành—trứng sán . - Đặc điểm chung của ngành giun dẹp: + Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên +Phân biệt đầu đuôi , lưng, bụng +Ruột phân nhánh chưa có hậu môn và ruột sau - Lấy đặc điểm dẹp đặt tên cho ngành vì đặc điểm đó đặc trưng nhất của ngành. 40’ Hoạt động 2:Tìm hiểu về ngành giun tròn . 2. Ngành giun tròn . - Đặc điểm: Tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chính thức và ống tiêu hóa phân hóa(có hậu môn). +Tác hại: Lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra độc tố và gây ra tắc ruột, tắc ống mật. +Cách phòng tránh: Rửa tay trước khi ăn, không ăn rau sống, nên tẩy giun định kì 2 lần trong năm. -Đặc điểm nào của giun tròn khác với sán lá gan? -Tác hại và cách phòng tránh giun đũa kí sinh ở cơ thể người? -Đặc điểm nào của giun tròn dễ dành nhận biết chúng? - Tại sao tỉ lệ giun đũa nước ta lại cao? - Tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chính thức và ống tiêu hóa phân hóa( có hậu môn). +Tác hại: Lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra độc tố và gây ra tắc ruột, tắc ống mật. +Cách phòng tránh: Rửa tay trước khi ăn, không ăn rau sống, nên tẩy giun định kì 2 lần trong năm. 40’ 15’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngành giun đốt 3. Ngành giun đốt: - Cấu tạo ngoài của giun đốt thích nghi với đời sống: Cơ thể phân đốt ,da trơn nhớt và có khoang cơ thể chính thức. Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun di chuyển được. Cơ quan tiêu hóa phân hóa, hô hấp qua da, có hệ thần kinh kiểu chuỗi hoạch, hệ tuần hoài kín. -Các bước mổ giun đốt: Bước 1: Đặt giun đất nằm sâp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim. +Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. +Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể + Bước 4: Phanh thành cở thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu. +-Đặc điểm chung của ngành giun đốt: -Cơ thể phân đốt -Có thể xoang -Oáng tiêu hóa phân hóa -Hệ tuần hoàn kín -Hệ thần kinh và giác quan phát triển -Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể. -Hô hấp qua da hay mang -Cấu tạo của giun đốt thích nghi với đời sống như thế nào? -Lợi ích của giun đốt với đất trồng trọt như thế nào? - Nêu các bước mổ giun đốt ? -Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt? Đặc điểm nào cơ bản đễ nhận biết chúng ở ngoài thiên nhiên? - Ngành giun đốt tiến hóa hơn so với ngành giun tròn ở đặc điểm nào? - Cấu tạo ngoài của giun đốt thích nghi với đời sống: Cơ thể phân đốt ,da trơn nhớt và có khoang cơ thể chính thức. Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun di chuyển được. Cơ quan tiêu hóa phân hóa, hô hấp qua da, có hệ thần kinh kiểu chuỗi hoạch, hệ tuần hoài kín. -Các bước mổ giun đốt: Bước 1: Đặt giun đất nằm sâp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim. +Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. +Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể + Bước 4: Phanh thành cở thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu. +-Đặc điểm chung của ngành giun đốt: -Cơ thể phân đốt -Có thể xoang -Oáng tiêu hóa phân hóa -Hệ tuần hoàn kín -Hệ thần kinh và giác quan phát triển -Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể. -Hô hấp qua da hay mang +Đặc điểm cơ bản đễ nhận biết chúng ở ngoài thiên nhiên: Cơ thể phân đốt. -Ngành giun đốt tiến hóa hơn so với ngành giun tròn ở đặc điểm: -Cơ thể phân đốt -Có thể xoang -Hệ tuần hoàn kín -Hệ thần kinh kiểu chuỗi hoạch và giác quan phát triển Hoạt động 4: Củng cố - Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp, giun đốt , giun tròn? - - Đặc điểm chung của ngành giun dẹp: + Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên +Phân biệt đầu đuôi , lưng, bụng +Ruột phân nhánh chưa có hậu môn và ruột sau. - Ngành giun tròn:có cac đặc điểm: Tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chính thức và ống tiêu hóa phân hóa(có hậu môn). +-Đặc điểm chung của ngành giun đốt: -Cơ thể phân đốt -Có thể xoang -Oáng tiêu hóa phân hóa -Hệ tuần hoàn kín -Hệ thần kinh và giác quan phát triển -Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể. -Hô hấp qua da hay mang 4.Dặn dò cho học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :5’ Về nhà học thuộc bài Chuẩn bị chủ đề hôm sau là ngành chân khớp +Nêu cấu tạo ngành chân khớp +Đặc điểm của ngành chân khớp tiến hóa hơn so với giun đốt IV- Rút kinh nghiệm – bổ sung : Ngày 01/11/2010. Thời gian: 3 tiết TÊN CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP Loại chủ đề: Bám sát I Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Học sinh nắm được đặc điểm chung ngành chân khớp -Nêu đặc điểm tiến hóa của ngành chân khớp so với giun đốt. 2 Kĩ năng :- Rèn kĩ năng tư duy ,hệ thống hóa kiến thức ,hoạt động nhóm. 3 Thái độ : Yêu môn học, có ý thức bảo vệ các loài chân khớp có lợi và tiêu diệt các loài chân khớp có hại. II Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên : Hệ thống câu hỏi 2.Chuẩn bị của học sinh : - Đọc trước bài chương ngành chân khớp III Hoạt động dạy học . 1.Ổn định tình hình lớp . (2’ ) Điểm danh học sinh 2. Kiểm tra bài cũ . ( không thực hiện ) 3.Giảng bài mới . *Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu các ngành giun. Vậy ngành chân khớp có những đặc điểm cấu tạo như thế nào thích nghi với đời sống và chúng có nhưng dặc điểm như thế nào tiến hóa hơn so với ngành giun đốt. Chúng ta tìm hiểu qua chu đề hôm nay. *Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 33’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về lớp giáp xác Lớp giáp xác. -Tôm , cua, cáy, rận nước, mọt ẩm. -Cơ thể gồm 2 phần : Đầu ngực và bụng. Phần đầu ngực gồm có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò (5 đôi)ø.Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là 5 đôi chân bơi. + Lợi ích: Thực phẩm đông lạnh, thực phảm khô, nguyên liệu để làm mắm, +Tác hại: Có hại cho gia thông thủy, kí sinh gây hại cá. --Kể tên 1 số loài thuộc lớp giáp xác? - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm? - Vai trò của lớp giáp xác? -Tôm , cua, cáy, rận nước, mọt ẩm. -Cơ thể gồm 2 phần : Đầu ngực và bụng. Phần đầu ngực gồm có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bo(5 đôi)ø.Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là 5 đôi chân bơi. + Lợi ích: Thực phẩm đông lạnh, thực phảm khô, nguyên liệu để làm mắm, +Tác hại: Có hại cho gia thông thủy, kí sinh gây hại cá. 40’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về lớp hình nhện II. Lớp hình nhện -Cơ thể nhện gồm 2 phần: + Đầu – ngực: có 1 đôi kìm, 1 đôi chân xúc giác và 4 đôi chân bò. + Phần bụng: phía trước là đôi khe thở, ở giữa là 1 lỗ sinh dục , phía sau là núm tuyến tơ. -Nhện có tập tính chăng lưới và bắt mồi để thích nghi với lối sống. - Đa số là có lợi ( bọ cạp, nhện) , 1 số ít có hại: cái ghẻ, ve bò. -Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp hình nhện? -Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện? - Lớp hình nhện có lợi hay hại? Ví dụ? -Cơ thể nhện gồm 2 phần: + Đầu – ngực: có 1 đôi kìm, 1 đôi chân xúc giác và 4 đôi chân bò. + Phần bụng: phía trước là đôi khe thở, ở giữa là 1 lỗ sinh dục , phía sau là núm tuyến tơ. -Nhện có tập tính chăng lưới và bắt mồi để thích nghi với lối sống. - Đa số là có lợi ( bọ cạp, nhện) , 1 số ít có hại: cái ghẻ, ve bò. 40’ 15’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về lớp sâu bọ III. Lớp sâu bọ -Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , ngưcï, bụng. Đầu có 1đôi râu ,ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Châu chấu hô ha ... hô có vảy sừng, cổ dài , màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn , tim có vách hụt ở tâm thất,máu đi nuôi cơ thẻ vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối , thụ tinh trong , trứng có màng dai hoặc vở đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. - Nêu đặc điểm cấu tạo của bò sát thích nghi với đời sống ở cạn? - Kể tên 1 số loài thuộc lớp bò sát? Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát? -Đặc điểm cấu tạo ngoài của bò sát thích nghi với đời sống ở cạn: Da khô có vảy sừng, cổ dài , mắt có mi cử động và tuyến lệ, màng nhĩ nằm trong hốc tai. Đuôi và thân dài, chân ngắn , yếu , có vuốt sắc. - Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở cạn : thở hoàn tòa bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn, tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa.Hậu thận cùng trực tràng có khả năng hấp thu lại nước . - Một số loài thuộc lớp bò sát: Cá sâu, rùa, rắn lục, thằn lằn - Đặc điểm chung của lớp bò sát: Bò sát là những ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: Da khô có vảy sừng, cổ dài , màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn , tim có vách hụt ở tâm thất,máu đi nuôi cơ thẻ vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối , thụ tinh trong , trứng có màng dai hoặc vở đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. 65’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về lớp chim II. Lớp chim -Đặc điểm cấu tạo ngòai của chim thích nghi với đời sống bay: Thân hình thoi được phủ bằng 1 lớp lông vũ nhẹ xốp, hàm không có răng , có mỏ sừng bao bọc, chi trước biến thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước 1 ngón sau, tuyến phao câu có dịch nhờn. -Chim thích nghi với đời sống bay còn thể hiện ở cấu tạo của các cơ quan bên trong cơ thể, hệ ô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi , tim có 4 ngăn neemn không bị pha trộn, phù hợp với TĐC mạnh ở chim, không có bóng đái, ở chim mái chỉ có 1 buồng trứng và 1 ống dẫn trứng bên trasius phát triển , Não chim rất phát triển. - Gà, ngỗng , vịt , cú,đà điểu, chim cánh cụt, - Đặc điểm chung của lớp chim: Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đa vôi , được áp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ. - Trình bày đặc điểm cấu tạo của chim thích nghi với đời sống bay ? - Kể tên 1 số loài thuộc lớp chim? Nêu đặc điềm chung của lớp chim? -Đặc điểm cấu tạo ngòai của chim thích nghi với đời sống bay: Thân hình thoi được phủ bằng 1 lớp lông vũ nhẹ xốp, hàm không có răng , có mỏ sừng bao bọc, chi trước biến thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước 1 ngón sau, tuyến phao câu có dịch nhờn. -Chim thích nghi với đời sống bay còn thể hiện ở cấu tạo của các cơ quan bên trong cơ thể, hệ ô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi , tim có 4 ngăn neemn không bị pha trộn, phù hợp với TĐC mạnh ở chim, không có bóng đái, ở chim mái chỉ có 1 buồng trứng và 1 ống dẫn trứng bên trasius phát triển , Não chim rất phát triển. - Gà, ngỗng , vịt , cú,đà điểu, chim cánh cụt, - Đặc điểm chung của lớp chim: Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đa vôi , được áp nở ra con nhờ thân nhietä của bố mẹ. 20’ 3. Hoạt động 3: Củng cố - Nêu đặc điểm cấu tạo của bò sát tiến hóa hơn so với ếch đồng? - Nêu đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát? -Đặc điểm cấu tạo của bò sát tiến hóa hơn so với ếch đồng: Bộ xương ( 8 đốt sống cổ, có xương sườn),Hệ tiêu hóa có ống tiêu hóa phân hóa rõ rành hơn, hệ tuần hoàn có xuât hiện vách ngặn hụt ở tâm thất, hệ bài tiết đã có hậu thận, Hệ thần khinh đã có não trước và tiểu não phát triển. - Đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát: Hẹ tiêu hóa phân hóa và tốc độ tiêu hóa cao, hệ tuần hoàn tim có 4 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, Hệ hô hấp có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn, hệ thần kinh có não phát triển: não trước, não giữa, não sau. 4.Dặn dò cho học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :5’ Về nhà học thuộc bài Chuẩn bị chủ đề hôm sau là “Lớp thú” +Đặc điểm chung của lớp thú. + Đặc điểm nào của thú thích nghi với môi trường sống. + Vì sao nói lớp thú là lớp tiến hóa nhất IV- Rút kinh nghiệm – bổ sung : Thời gian: 3 tiết TÊN CHỦ ĐỀ : LỚP THÚ Loại chủ đề: Bám sát I Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Học sinh nắm được đặc điểm chung của lớp thú. -Vì sao nói lớp thú là lớp tiến hóa nhất - Kể tên được các bộ thuộc lớp thú và vai trò của lớp thú. 2 Kĩ năng :- Rèn kĩ năng tư duy ,hệ thống hóa kiến thức ,hoạt động nhóm. 3 Thái độ : Yêu môn học, có ý thức bảo vệ các loài thuộc lớp thú có nguy cơ tiêu diệt. II Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên : Hệ thống câu hỏi 2.Chuẩn bị của học sinh : - Đọc trước bài lớp thú III Hoạt động dạy học . 1.Ổn định tình hình lớp . (2’ ) Điểm danh học sinh 2. Kiểm tra bài cũ . ( không thực hiện ) 3.Giảng bài mới . *Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết chim là động vật hằng nhiệt biết chăm sóc con . Vậy lớp thú có những đặc điểm như thếù nào? Vì sao nói lớp thú là lớp tiến hóa nhất ? Chúng ta tìm hiểu qua chủ đề hôm nay sẽ rõ. *Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 63’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của thỏ- Các lớp thú 1. Cấu tạo của thỏ- Các lớp thú -Bộ xương, hệ cơ, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp , hệ tuần hoàn, hệ bài tiết , hệ sinh dục, hệ thần kinh. - Bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi, bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi, bộ linh trưởng. Nêu cấu tạo trong của thỏ? - Cấu tạo trong của thỏ ncos những đặc điểm nhguw thế nào tiến óa hơn so với lớp chim? - Nêu các bộ thuộc lớp thú mà em đã được học? -Bộ xương, hệ cơ, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp , hệ tuần hoàn, hệ bài tiết , hệ sinh dục, hệ thần kinh. - Hệ cơ xuất hiện cơ hoành, , hệ hô hấp với phổi có nhiều phế nang tăng diện tích trao đổi khí, hệ thần kinh não rất phát triển. - Bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi, bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi, bộ linh trưởng. 45’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò và đặc điểm chung của lớp thú 2. Vai trò và đặc điểm chung của lớp thu. ù Vai trò của lớp thú: + Cung cấp dược liệu quý +Nguyên liệu để làm đồ mỹ nghệ +Làm vật thí nghiệm +Tiêu diệt gặm nhấm gây hại + Làm thực phẩm, Đặc điểm chung của lớp thú: Thú là những ĐVCXS có tổ chức cao nhất , có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ cơ thể , bộ răng phân hóa thành 3 loại , tim 4 ngăn, bộ não rất phát triển. Thú là động vật hằng nhiệt. Nêu vai trò của lớp thú? Nêu đặc điểm chung của lớp thú? Vai trò của lớp thú: + Cung cấp dược liệu quý +Nguyên liệu để làm đồ mỹ nghệ +Làm vật thí nghiệm +Tiêu diệt gặm nhấm gây hại + Làm thực phẩm, Đặc điểm chung của lớp thú: Thú là những ĐVCXS có tổ chức cao nhất , có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ cơ thể , bộ răng phân hóa thành 3 loại , tim 4 ngăn, bộ não rất phát triển. Thú là động vật hằng nhiệt. 20’ 3. Hoạt động 3: Củng cố - Vì sao nói lớp thú là lớp tiến hóa nhất? Kể tên các bộ thuộc lớp thú? Đại diện? - Bộ nào thuộc lớp thú tiến hĩa nhất? -lớp thú là lớp tiến hóa nhất vì: + có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa me ï+ tim 4 ngăn, bộ não rất phát triển. - Bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi, bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi, bộ linh trưởng. - Bộ linh trưởng. 4.Dặn dò cho học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :5’ Về nhà học thuộc bài Chuẩn bị tiết sau kiểm tra các chủ đề tự chọn đã học IV- Rút kinh nghiệm – bổ sung : Họ và tên:.. KIỂM TRA TỰ CHỌN Lớp: 7a Mơn: Sinh học Thời gian : 15 phút Câu I(5điểm) Hãy khoanh trịn vào chữ cáí (a,b,) ở đầu ý trả lời đúng trong các câu sau đây? 1. Tim cá cĩ mấy ngăn? a.1 b. 2 c.3 d.4 2. Lớp động vật nào hơ hấp bằng da và phổi? a.Cá b. lưỡng cư c.Bị sát d.Chim 3.Lồi nào thuộc bộ ăn thịt? a.Chuột chù b.chĩ sĩi c. sĩc d.lợn rừng 4.Lớp bị sát tiến hĩa hơn lớp lưỡng cư là đã cĩ? a.Miệng b. bộ não c.Thận sau d.Tim 5.Lớp động vật nào tiến hĩa nhất ? a.Cá b.Bị sát c.Chim d.Thú 6.Lồi động vật nào xuất hiện vách ngăn hụt ở tâm thất? a.Cá ngựa b. Cá cĩc Tam đảo c.Cá sấu d.cá heo 7. Lồi nào thuộc bộ Guốc chẵn? a. Lợn, bị b. bị, ngựa c. Tê Giác, ngựa d. Lợn, ngựa 8. Đặc điểm nào giúp chim thích nghi với đời sống bay? a.Bộ xương,mỏ,lơng nhẹ b. cơ thể hình thoi, chi trước biến thành cánh c.Phổi cĩ thêm mạng ống khí d. cả a,b,c 9. Lồi động vật nào tim cĩ 4 ngăn? a. Gà b. Cĩc c.Cá chép d.Thằn lằn 10. Bộ nào thuộc lớp thú tiến hĩa nhất ? a. Guốc Chẵn b. Linh trưởng c. Voi d. Cá voi Câu II.(5điểm) Lớp thú cĩ những đặc điểm nào tiến hĩa hơn lớp bị sát ? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu I: Chộn đúng mỗi câu 0,5 điểm 1b 2b 3b 4c 5d 6c 7a 8d 10a Câu II: -Nêu đúng mỗi ý 1 điểm Lớp thú cĩ những đặc điểm nào tiến hĩa hơn lớp bị sát là: Hệ tiêu hĩa phân hĩa , hệ cơ rất phát triển Hê hơ hấp đã hồn chỉnh ,bộ xương khớp động với với nhau rất linh hoạt và vững chắc Hệ tuần hồn tim cĩ 4 ngăn Hiện tượng thai sinh và nuơi con bằng sữa mẹ Hệ thần kinh với bộ não rất phát triển
Tài liệu đính kèm: