TUẦN 1
Bài 1 Tiết 1 - Làm văn
ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
A: MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố và nắm chắc hệ thống kiểu bài văn thuyết minh đã được học
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài làm văn thuyết minh.
3. Thái độ: Có ý thức ôn bài và học bài cũ trước khi vào năm học mới.
Thêm tự hào về truyền thống văn hóa nước nhà.
B: CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trình Ngữ văn 8.Soạn bài trước ở nhà.
C: PHƯƠNH PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
Tuần 1 Bài 1 Tiết 1 - Làm văn ôn tập văn thuyết minh A: Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố và nắm chắc hệ thống kiểu bài văn thuyết minh đã được học 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài làm văn thuyết minh. 3. Thái độ: Có ý thức ôn bài và học bài cũ trước khi vào năm học mới. Thêm tự hào về truyền thống văn hóa nước nhà. B: Chuẩn bị. - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo. - Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trình Ngữ văn 8.Soạn bài trước ở nhà. C: Phươnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp D:Tiến trình dạy - học. 1.Tổ chức: Lớp 8A: 9A: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:.. 9B: ../../..: Sĩ số: /Vắng:.. 9C: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:.. 9D: ../../..: Sĩ số: /Vắng:.. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ?Trong chương trình ngữ văn 8 tiếp xúc với những kiểu văn bản nào? Liệt kê và nêu ví dụ. Bảng phụ: ?Trong các đề bài sau, đâu là đề bài thuyết minh? Giới thiệu về cảnh đẹp quê em. “Quê hương là chùm khế ngọt”. Hãy bày tỏ cảm xúc về quê hương. Hãy tái hiện lại quê em trong mùa gặt. Có một người hỏi tôi: “ Hãy cho tôi biết những kỉ niệm đối với quê hương bạn”. Nếu bạn là tôi, bạn sẽ làm gì? G/v gọi học sinh nhận xét, thống nhất cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: nhắc lại những kiểu văn bản đã được học từ các lớp dưới và dẫn dắt học sinh vào nội dung bài mới. Phương pháp: thuyết trình. Thời gian: 2 phút Hoạt động 2: Khái niệm Mục tiêu: Giúp học sinh nhắc nhớ khái niệm, tính chất tiêu biểu của văn bản TM. Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: 10 phút Yêu cầu hs so sánh các đề. Hs thảo luận theo nhóm. ? Từ việc so sánh các đề bài, hãy rút ra KN thế nào là vbtm? ? Tính chất của VBTM? Theo em, VB TM có những tính chất cơ bản nào? ? Nó khác như thế nào đối với VBBC hoặc tự sự? Có gì gần gũi với các văn bản nhật dụng? Đưa ra một số ví dụ về các văn bản thuyết minh? Tính chất cơ bản của văn bản thuyết minh là gì? Văn bản có giá trị và hấp dẫn đối với người đọc, người nghe khi nào? Học sinh dựa vào tính chất được học để trả lời. I. Khái niệm. 1.Khái niệm Văn thuyết minh là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2.Tính chất - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thụng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về cỏc hiện tượng và sự vật trong tự nhiờn, trong xó hội bằng phương thức trỡnh bày, giới thiệu, giải thớch. Vớ dụ: - Giới thiệu về một nhõn vật lịch sử - Giới thiệu một miền quờ, một vựng địa lý - Giới thiệu một đặc sản, một mún ăn - Giới thiệu một vị thuốc - Giới thiệu một loài hoa, loài chim, loài thỳ - Văn bản thuyết minh cú tớnh chất khỏch quan, thực dụng, là loại văn bản cú khả năng cung cấp tri thức xỏc thực, hữu ớch cho con người. - Một văn bản thuyết minh hay, cú giỏ trị là một văn bản trỡnh bày rừ ràng hấp dẫn những đặc điểm cơ bản của đối tượng thuyết minh. - Văn bản thuyết minh sử dụng ngụn ngữ chớnh xỏc, cụ đọng, chặt chẽ, sinh động. Hoạt động 3: Phương pháp thuyết minh - Mục tiêu: Giúp học sinh nhắc lại các phương pháp thuyết minh. - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giảng bình - Thời gian: 7’ ? Có bao nhiêu phương pháp khi làm bài văn thuyết minh? Học sinh trả lời nhanh giáo viên thống nhất bằng bảng phụ Có 6 phương pháp II. Những phương pháp thuyết minh 1. Nêu định nghĩa, giải thích. 2. Liệt kê. 3. Nêu ví dụ 4. Dùng số liệu 5. So sánh, đối chiếu 6. Phân tích,phân loại... Bảng phụ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: Phương pháp vận dụng tri thức để nêu khái niệm, định nghĩa về sự vật, hiện tượng. Cấu tạo: C là V. phương pháp liệt kê: Phương pháp trình bày tri thức theo một trình tự nhất định (thời gian, không gian, đặc điểm, tính chất, cấu tạo). Phưong pháp nêu ví dụ: Phương pháp nêu ra những dẫn chứng cụ thể, xác thực, đáng tin cậy để minh hoạ cho vấn đề đang được thuyết minh. Phương pháp dùng số liệu: phương pháp sử dụng số liệu vào quá trình thuyết minh. Số liệu thường là kết quả của một quá trình tìm hiểu, khảo sát thống kê, thể hiện tính khoa học và chính xác cho văn bản thuyết minh. Phương pháp so sánh: Hình thức so sánh, đối chiếu giữa sự vật, sự việc đang được thuyết minh với các sự vật, sự việc khác nhằm làm rõ bản chất của vấn đề đang được thuyết minh. Phương pháp phân loại, phân tích: Phương pháp chia vấn đề, đối tượng thuyết minh thành nhiều loại, nhiều mặt, nhiều khía cạnh để làm rõ. Hoạt động 4: Luyện tập: Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng kiến thức đã được học vào làm bài luyện tập Phương pháp: Đặt câu hỏi, thuyết trình. Thời gian: 2 phút * Luyện tập: Bài tập: Yêu cầu viết đoạn văn từ 8 – 10 dòng giới thiệu về một loài vật em yêu thích. (Chú ý về cách giới thiệu con vật và sử dụng từ 2 phương pháp thuyết minh trở nên). - Hướng dẫn: Loài vật gì? Loài vật này có đặc điểm gì đặc biệt? Giới thiệu về hình dáng, màu sắc, công dụng, tập tính của loài vật này. Nó có vai trò gì đối với tự nhiên và con người? Hoạt động 6: Củng cố - Hướng dẫn: Mục tiêu: giúp học sinh củng cố kiến thức bài học.. Phương pháp: Đặt câu hỏi, thuyết trình. Thời gian: 2 phút IV. Củng cố - Hướng dẫn: 1. Củng cố: ? Thế nào là văn thuyết minh? ? Nêu cách viết đoạn văn? 2. Hướng dẫn: - Ôn bài – tiếp tục soạn bài về văn thuyết minh. - Tìm hiểu và thuyết minh về TG - Tp: "Người con gái Nam Xương". Ngày 23 tháng 8 năm 2010 Kí duyệt Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Tài liệu đính kèm: