Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 12: Ôn tập: Hịch tướng sĩ -Trần Quốc Tuấn

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 12: Ôn tập: Hịch tướng sĩ -Trần Quốc Tuấn

 Tiết: 12

Ôn tập: Hịch tướng sĩ

-Trân Quốc Tuấn-

1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- Giúp HS:

+ Củng cố những nội dung chính của văn bản : Hịch tướng sĩ

1.2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng đọc, làm bài tập trắc nghiệm

1.3 Thái độ:

- Yêu quý, biết ơn những anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước.

2. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo,

- HS:

3. PHƯƠNG PHÁP

- Giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp.

4. TIẾN TRÌNH

4.1 ỔN ĐỊNH:

- KTSS:

4.2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 12: Ôn tập: Hịch tướng sĩ -Trần Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 14/03/08
NG:8A2: 17/3
Tiết: 12
Ôn tập: Hịch tướng sĩ
-Trân Quốc Tuấn-
1 Mục Tiêu:
1.1 Kiến thức:
- Giúp HS: 
+ Củng cố những nội dung chính của văn bản : Hịch tướng sĩ
1.2 Kĩ năng. 
- Rèn kĩ năng đọc, làm bài tập trắc nghiệm
1.3 Thái độ:
- Yêu quý, biết ơn những anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước.
2. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, 
- HS: 
3. Phương pháp
- Giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp..
4. Tiến trình
4.1 ổn định: 
- KTSS: 
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS.
4.3. Nội dung bài mới:
1. Bài "Hịch tướng sĩ" thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả	B. Tự sự	C. Biểu cảm. 	 D. Nghị luận
2. Vì sao em biết?
A. Vì bài văn nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
B. Vì bài văn tái hiện trạng thái sự vật
C. Vì bài văn bài tỏ tình cảm, cảm xúc
D. Vì bài văn trình bày diễn biến sự việc
3. "Hịch tướng sĩ" được Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông:
A. Lần thứ nhất	B. Lần thứ hai
C. Lần thứ ba	D. Lần thứ tư
4. Đặc điểm của thể hịch trong bài văn "Hịch tướng sĩ" là gì?
A. Là lời ban bố mệnh lệnh của vua chúa xuống thần dân.
B. Là công bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đìnhnêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện
C. Là thể văn chiến đấu thời xưa, thường do các vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống kẻ thù trong hoặc ngoài nước.
D. Tất cả đều đúng.
5. Giá trị nghệ thuật của bài văn "Hịch tướng sĩ" được tạo nên từ những điểm nào?
A. Kết hợp khéo léo giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén và tình cảm thiết tha tạo nên sức thuyết phục to lớn
B. Lời văn giàu cảm xúc, cân xứng, nhịp nhàng: viết bằng văn xuôi, có sử dụng xen câu văn biền ngẫu với những cặp câu, những cặp đoạn câu cân xứng với nhau.
C. Sử dụng thủ pháp nghệ thuật so sánh tương phản và cách điệp từ, điệp ý tăng tiến
D. Tất cả đều đúng.
6. Nghệ thuật lập luận của bài "Hịch tướng sĩ" là khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng chính. vậy hướng chính đó là gì?
A. Khích lệ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc.
B. Khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc
C. Khích lệ tình thần quyết chiến, quyết thắng
D. Khích lệ tình thần trung quân, nghĩa tình cốt nhục.
7. Điền vào chỗ chống những chi tiết diễn tả lòng yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn.
8. Nội dung của bài văn "Hịch tướng sĩ là gì"?
9. Hành động nói là gì? Có những kiểu hành động nói thường gặp nào?
10. Lấy 4 ví dụ trong những kiểu đó.
4.4. củng cố: 
G hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ.
4.5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng những đoạn văn hay
5. Rút kinh nghiệm:
	........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT12.doc