Tiết: 1
Văn bản
Ôn tập: Nhớ rừng
- Thế Lữ-
1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Giúp HS:
+ Củng cố những nội dung chính của văn bản Nhớ rừng
1.2 Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích bài thơ
1.3 Thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng yêu sự sống, yêu tự do, kính yêu những chiến sĩ cách mạng.
2. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo,
- HS:
3. PHƯƠNG PHÁP
- Giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp.
4. TIẾN TRÌNH
4.1 ỔN ĐỊNH:
- KTSS:
4.2 KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ "Nhớ rừng" và nêu nội dung của bài thơ. - Yêu cầu:
+ Đọc chính xác, diễn cảm câu từ của bài thơ
NS: 19/01/08 NG:8A2: 22/01 Tiết: 1 Văn bản Ôn tập: Nhớ rừng - Thế Lữ- 1 Mục Tiêu: 1.1 Kiến thức: - Giúp HS: + Củng cố những nội dung chính của văn bản Nhớ rừng 1.2 Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích bài thơ 1.3 Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng yêu sự sống, yêu tự do, kính yêu những chiến sĩ cách mạng. 2. Chuẩn bị - GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, - HS: 3. Phương pháp - Giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp.. 4. Tiến trình 4.1 ổn định: - KTSS: 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ "Nhớ rừng" và nêu nội dung của bài thơ. - Yêu cầu: + Đọc chính xác, diễn cảm câu từ của bài thơ G: Nhận xét: ....................................................................... Cho điểm: ........................................................................... 4.3. Nội dung bài mới: Nhớ rừng Phần I: Trắc nghiệm: 1. Tác giả của bài thơ nhớ rừng là: A. Tố Hữu B. Tản Đà C. Tú Xương D. Thế Lữ 2. Ông sinh và mất năm nào? A. 1907 - 1989 B. 1907 - 1986 C. 1908 - 1998 D. 1906 - 1989 3. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Thất ngôn bất cú B. Ngũ ngôn C. Tự do D. Lục bát 4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? A. Tự sự B. Biểu cảm trực tiếp C. Biểu cảm gián tiếp D. Nghị luận 5. Vì sao em biết? 6. Nội dung của bài thơ Nhớ rừng là gì? ...................................................................... 7. Giá trị nghệ thuật của bài được tạo nên từ những điểm nào? A. Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng B. Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm. C. Giọng thơ khi thì u uất, bực dọc, dằn vặt, khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng, song tất cả vẫn nhất quán, liền mạch và trần đầy cảm xúc. D. Giọng thơ ngang tàn hống hách, thể hiện khí thế oai phong kiêu hãnh của con hổ 8. Câu thơ nào thể hiện tâm trạng vô cùng ngao ngán, căm uất của con hổ? ....................................................................... 9. Câu thơ nào diễn tả vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm? ...................................................................... 10. Những câu thơ nào được coi là tuyệt bút(hay nhất) của bài thơ? ................................................................... 11. Tại sao tac giả lấy "Nhớ rừng" làm đầu đề cho bài thơ? A. Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của con hổ bị tù hãm ở vườn Bách Thú, nhớ về những tháng ngày oanh liệt của một chúa tể sơn lâm. B. Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước phải sống trong cảnh nô lệ, tiếc nhớ thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm. C. Vì bài thơ thể hiện sự oai phong lẫm liệt của con hổ khi ở núi rừng đại ngàn. Hổ là một vị chúa tể không thể bị khuất phục trứơc bất kì hoàn cảnh nào. D. Tất cả đều đúng 12. Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong câu: ”Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng"/ A. ẩn dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ Phần II. Tự luận: Giới thiệu về một loài hoa (Đào, Mai...)hoặc một loài cây ( Cam, Chuối, Na, ổi...) 4.4. củng cố: G hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ. 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ, phân tích được nội dung chính của bài.. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: