Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 13

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 13

 CHỦ ĐỀ I:

VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU

TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT

I.Mục tiêu cần đạt:

 Giuựp hoùc sinh

1. Kieỏn thửực: Các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể. Hieồu yự nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật.

2. Kú naờng: Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của dấu câu trong các văn bản nghệ thuật.Sử dụng thành thạo dấu câu trong ngữ cảnh nói và viết.

3. Thaựi ủoọ: Tớch cửùc, chuỷ ủoọng

II. Chuẩn bị

+ Tớch hợp : Các loại dấu câu đó học

+ Giỏo viờn: Giỏo ỏn, TLTK.

+ Học sinh: Xem lại cỏc loại dấu cõu ở nhà.

III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Baứi cuừ: Keỏt hụùp trong quaự trỡnh hoùc.

3.Bài mới:GTB

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 	 Ngaứy soaùn:
Tieỏt 1->5:	 Ngaứy daùy:
 Chủ đề I:
Vai trò và tác dụng của dấu câu 
trong văn bản nghệ thuật
I.Mục tiêu cần đạt:
 Giuựp hoùc sinh
1. Kieỏn thửực: Các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể. Hieồu yự nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật.
2. Kú naờng: Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của dấu câu trong các văn bản nghệ thuật.Sử dụng thành thạo dấu câu trong ngữ cảnh nói và viết.
3. Thaựi ủoọ: Tớch cửùc, chuỷ ủoọng
II. Chuẩn bị 
+ Tớch hợp : Cỏc loại dấu cõu đó học
+ Giỏo viờn: Giỏo ỏn, TLTK.
+ Học sinh: Xem lại cỏc loại dấu cõu ở nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Baứi cuừ: Keỏt hụùp trong quaự trỡnh hoùc.
3.Bài mới:GTB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS	GHI BẢNG
HS lắng nghe trả lời cỏc cõu hỏi 
Gv nhận xột, bổ sung.
? Liệt kê các loại dấu câu đã học trong chương trình từ lớp 6->lớp 8?
? Ở lớp 6 em đã học những loại dấu câu nào?
? Nêu công dụng của các loại dấu câu đó?
? Ngoài công dụng trên dấu câu còn dùng để làm gì?
I/ Ôn tập về các loại dấu câu:
1-Dấu câu học ở lớp 6:
- Dấu chấm: kết thúc câu trần thuật.
- Dấu chấm hỏi: kết thúc câu nghi vấn
- Dấu chấm than: kết thúc câu cầu khiến và câu cảm thán
- Dấu phẩy: phân cách thành phần và bộ phận của câu
* Lưu ý:
- Dấu câu còn có công dụng bày tỏ tình cảm, thái độ của người viết
Bài tập 1:
 Những đoạn văn, thơ sau người ta lược bỏ một số dấu câu, căn cứ vào chức năng của dấu câu em hãy điền chúng vào vị trí thích hợp.
a/ “Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây
Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử
 Bao giờ dãy Trường Sơn bừng giấc ngủ
Cánh tay Phù Đổng sẽ vươn mây
 Rồi cờ sẽ ra sao Tiếng hát sẽ ra sao
 Ôi độc lập ”
 ( Chế Lan Viên)
Gợi ý
 “ Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây?
 Sông Hồng chảy về đâu? và lịch sử?
 Bao giờ dãy Trường Sơn bừng giấc ngủ
Cánh tay Phù Đổng sẽ vươn mây?
 Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao?
 Ôi! độc lập. ”
b/ Người ta nhớ nhà nhớ cửa nhớ những nét mặt thân yêu nhớ những con đường đã đi về năm trước nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay nhau đi trên những con đường vắng vẻ ngào ngạt mùi hoa xoan còn thơm mát hơn cả hoa cau hoa bưởi người ta nhớ heo may giếng vàng người ta nhớ cá mè rau rút người ta nhớ trăng bạc chén vàng
 (Vũ Bằng)
Gợi ý
 Người ta nhớ nhà, nhớ cửa, nhớ những nét mặt thân yêu, nhớ những con đường đã đi về năm trước, nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay nhau đi trên những con đường vắng vẻ, ngào ngạt mùi hoa xoan còn thơm mát hơn cả hoa cau, hoa bưởi. Người ta nhớ heo may giếng vàng; người ta nhớ cá mè, rau rút; người ta nhớ trăng bạc, chén vàng.
 (Vũ Bằng)
Bài tập 2:
 Những câu sau câu nào đặt dấu câu đúng? Câu nào đặt dấu câu chưa đúng, hãy ghi chữ Đ (đúng), S (sai) vào chỗ trống trước mỗi câu.
Con đường nằm giữa hàng cây, toả rợp bóng mát.
Con đường nằm giữa hàng cây toả rợp bóng mát.
Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá!
Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá.
 Gợi ý
A-> S C-> S
B-> Đ D-> Đ
Bài tập 3:
 ? Đoạn văn dưới đây có những dấu chấm câu đặt sai vị trí. Em hãy sửa lại cho đúng.
 Trên con đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn. Xe chúng tôi lao đi vun vút. Những đám mây trắng như sà xuống cửa kính ô tô. Tạo nên một cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. Những thác nước trắng xoá. Những rừng cây âm âm xanh rì. Hiện nhanh và lướt qua loang loáng trước khung cửa nhỏ.
 Gợi ý
 Trên con đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn, xe chúng tôi lao đi vun vút. Những đám mây trắng như sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. Những thác nước trắng xoá, những rừng cây âm âm xanh rì hiện nhanh và lướt qua loang loáng trước khung cửa nhỏ.
Bài tập 4:
 Học sinh đọc đoạn văn sau:
 “ Bỗng “choang” một cái, thôi phải rồi, hắn đập cái chai vào cột cổng ồ hắn kêu  Hắn vừa chửi vừa kêu làng như bị người ta cắt họng. ồ hắn kêu! ”
 Cùng một thông tin (ồ hắn kêu) nhưng sau mỗi câu văn tác giả lại dùng dấu câu khác nhau, em hãy so sánh để nhận ra mục đích và tác dụng của dấu câu trong hai câu văn trên.
 Gợi ý
 Đoạn văn lặp lại hai lần câu “ồ hắn kêu” nhưng với hai dấu câu khác nhau. Dấu chấm lửng sau câu thứ hai được dùng mang ý nghĩa miêu tả, diễn tả một hành vi lạ lùng của Chí Phèo. Dấu chấm than sau câu thứ 4 lại mang ý nghĩa cảm thán, diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ của người chứng kiến trước hành vi lạ lùng đó của Chí Phèo.
Bài tập 5:
 ? Các câu được sử dụng trong đoạn trích dưới đây có giá trị tu từ rõ rệt. Hãy phân tích.
 “Người ta xúm lại, tóm ngang nó. Nó không chạy. Nhưng nó vẫn nhai, vẫn nuốt. Rồi biết thế nguy, nó không nhai, trợn mắt lên nuốt chửng. Rồi lại hấp tấp ngốn thêm miếng nữa.
 Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay. Như mưa vào đầu. Như mưa vào lưng. Như mưa vào vào chân nó.”
 Gụùi yự
 Toàn bộ đoạn trích là những câu đơn và các câu đơn đặc biệt, phù hợp với nội dung sự việc được diễn tả trong đoạn văn: Sự việc diễn ra nhanh, đó là việc đánh kẻ ‘ăn cắp” và dồn dập, liên tục, không ngừng với sự tham gia của nhiều người, đánh bằng mọi cách.
? Kể tên các dấu câu và công dụng của dấu câu đã học ở lớp 7?
Hs neõu.
Hs khaực boồ sung
Gv nhaọn xeựt.
2- Dấu câu học ở lớp 7, 8:
a/ Các dấu câu đã học ở lớp 7:
* Dấu chấm lửng:
 - Biểu thị bộ phận liệt kê chưa hết
 - Biểu thị lời nói ngập ngừng ngắt quãng
 - Làm giảm nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm.
 * Dấu chấm phẩy:
 - Đánh dấu danh giới của các vế câu trong câu ghép có cấu tạo phúc tạp.
 - Đánh dấu bộ phận của phép liệt kê
 * Dấu gạch ngang:
 - Đánh dấu bộ phận giải thích chú ý
 - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại
 - Biểu thị sự liệt kê
 - Nối các từ trong một liên doanh
Bài tập 1:
 Điền dấu câu một cách thích hợp vào các đoạn trích sau:
a/ “ Một canh hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành”
 (Hồ Chí Minh)
Gợi ý
 “ Một canh hai canh lại ba canh
 Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành”
b/ Mẹ tôi thường dạy các con
 Các con phải thương yêu nhau giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
Gợi ý
 Mẹ tôi thường dạy các con:
 - Các con phải thương yêu nhau, giúp đỡ nhau trong cuộc sống
Bài tập 2:
 ? Điền dấu chấm phẩy vào đoạn văn sao cho hợp lí.
 Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí sai nha vì tiền mà tra tấn cha con vương ông Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Cả một xã hội chạy theo tiền.
Gợi ý
 Điền dấu chấm phẩy vào đoạn văn sao cho hợp lí.
 Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí; sai nha vì tiền mà tra tấn cha con vương ông; Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Cả một xã hội chạy theo tiền.
Bài tập 3:
 Phân tích ý nghĩa tu từ của các dấu câu trong các ví dụ sau:
 a/ “Ôi! sáng xuân nay, xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
 Bác vềim lặng. Con chim hót
 Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”
 (Tố Hữu)
 b/ Anh đi đó, anh về đâu
 Cánh buồm nâu cánh buồm nâucánh buồm
Gợi ý
 a/ Dấu chấm lửng, dấu chấm ngắt câu giữa dòng diễn tả sự im lặng, sự xúc động thiêng đến tận cùng giây phút Bác Hồ trở về nước sau 30 năm xa cách.
 b/ Dấu chấm lửng và điệp ngữ thể hiện tình cảm quyến luyến sâu sắc của người con gáI đối với người ra đI trong cảnh tiễn đưa ở bến sông. Con thuyền rời xa bến người phụ nữ dõi mắt nhìn theo cánh buồm cứ xa dần, xa dần màu nâu nhạt dần rồi mất hẳn chỉ còn lại cánh buồm xa tít ở cuối trời và nỗi nhớ vời vợi của người ở lại.
? Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn?
? Nêu công dụng của dấu hai chấm?
b- Dấu câu học ở lớp 8:
* Dấu ngoặc đơn:
 - Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
* Dấu hai chấm:
 - Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh, bổ xung thêm
 - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Bài tập 1:
 Chỉ rõ công dụng của các dấu câu trong các trường hợp sau:
a/ Trên đường đi học về Nam nói:
 - Mai tớ đi học môn toán.
b/ Một canhhai canhlại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
c/ Quan đi kinh lí trong vùng
 Đâu có gà vịtlà lùng bắt ngay.
 (Ca dao)
d/ Truyện Kiều (Nguyễn Du) là tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc.
 Gợi ý
a/ Dấu hai chấm báo hiệu lời dẫn trực tiếp
 Dấu gạch ngang đánh dấu lời đối thoại trực tiếp
b/ Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu câu thơ và diễn tả thời gian trôi một cách chậm chạp, nặng nề.
c/ Dấu chấm lửng đánh dấu bộ phận chưa liệt kê hết và bộc lộ thái độ mỉa mai châm biếm. 
d/ Dấu ngoặc đơn đánh dấu bộ phận giải thích Tuyện Kiều là của tác giả Nguyễn Du.
Bài tập 2:
? Đoạn trích sau đã bị lược dấu câu, căn cứ vào công dụng của dấu câu em hãy khôi phục lại.
 Lâu lắm rồi mẹ mới về thăm nhà. Nam rất mừng nhìn thấy mẹ nó reo lên:
 A mẹ về rồi Nó ríu chân chạy ra ôm chầm lấy mẹ hai mẹ con mừng mừng tủi tủi mắt nhoè nước
Gợi ý
 Lâu lắm rồi mẹ mới về thăm nhà. Nam rất mừng nhìn thấy mẹ nó reo lên:
 A! mẹ về rồi. Nó ríu chân chạy ra ôm chầm lấy mẹ; hai mẹ con mừng mừng, tủi tủi mắt nhoè nước.
Bài tập 3:
 Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng dấu hai chấm và dấu chấm lửng một cách hợp lí.
4. Hửụựng daón veà nhaứ:
- Veà oõn laùi taỏt caỷ nhửừng daỏu caỏu ủaừ hoùc tửứ hoài lụựp 6 ủeỏn lụựp 8 vaứ coõng duùng cuỷa noự.
- Õn laùi nhửừng phửụng phaựp thuyeỏt minh ủaừ hoùc ủeồ tuaàn tụựi oõn taọp taọp laứm vaờn
 ( phaàn vaờn thuyeỏt minh)
5. Ruựt kinh nghieọm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*********************************************************************** 
Tuaàn : 	 Ngaứy soaùn:
Tieỏt 6	 Ngaứy daùy:
Chủ đề 2: 
 OÂN TAÄP : TAÄP LAỉM VAấN 
 ( PHAÀN VAấN THUYEÁT MINH)
I, Muùc tieõu caàn ủaùt 
 Giuựp hs 
1. Kieỏn thửực:Duứng hỡnh thửực luyeọn noựi để cuỷng coỏ tri thửực , kú naờng veà caựch laứm baứi vaờn thuyeỏt minh ủaừ hoùc 
2. Kú naờng:Taùo kĩ năng làm bài văn thuyết minh cho hs
3. Thaựi ủoọ: Tớch cửùc, chuỷ ủoọng.
II, Chuaồn bũ 
Tớch hụùp : Vụựi vaờn baỷn veà văn thuyết minh
GV: Moọt soỏ ủeà baứi 
HS : Chuẩn bị trước ở nhà một số đề.
III, Tieỏn trỡnh leõn lụựp 
 1, OÅn ủũnh toồ chửực 
 2, Kieồm tra baứi cuừ : Kieồm tra vieọc chuaồn bũ baứi cuỷa hs 
 3, Baứi mụựi :GTB
 A, ẹeà baứi : Thuyeỏt minh veà caựi phớch nửụực ( bỡnh thuyỷ)
Yeõu caàu chung. 
Kieồu baứi : Thuyeỏt minh.
Noọi dung : Giuựp ngửụứi nghe coự nhửừng hieồu bieỏt tửụng ủoỏi ủaày ủuỷ veà phớch nửụực 
Caực thao taực chuaồn bũ : 
+ Tỡm hieồu quan saựt , ghi cheựp 
+ Noọi dung : 
Caỏu taùo : chaỏt lieọu voỷ : saột , nhửùa ; Maứu  ... - Ngữ văn 8”
 * Cách 2: Dùng phươngthức tự sự là chính có kết hợp với biểu cảm để nêu kết quả của sự việc hoặc kết cục số phận của nhân vật lên trước; sau đó dùng một vài câu dẫn dắt để quay về từ đầu diễn biến cốt truyện
 VD: Sách “ Một số.....”
 * Cách 3: Dùng hình thức miêu tả là chính để dẫn dắt vào truyện
 VD
 * Cách 4: Dùng phương thức biểu cảm là chính để dẫn dắt vào truyện ( thường dành cho những câu chuyện có tính chất hồi tưởng, hoài niệm)
 VD: VB “ Tôi đi học”
b. Thân bài
Yếu tố tự sự đóng vai trò chủ đạo ( sự việc, nhân vật); miêu tả và biểu cảm chỉ vận dụng khi cần thiết làm tăng sức hấp dẫn và sinh động cho truyện
c. Kết bài
Cách viết đoạn kết bài
 * Cách 1: Dùng phương thức tự sự kết hợp với biểu cảm để nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc ( Người kể chuyện hay một nhân vật nào đó)
 * Cách 2: Dùng phương thức biểu cảm là chính để bày tỏ thái độ, tình cảm của người trong cuộc 
 * Cách 3: Dùng phương thức miêu tả là chính đan xen biểu cảm để kết thúc câu chuyện
4. HD về nhà: 
 - Nắm chắc cách viết các đoạn
 - Vận dụng viết 1 đoạn mở bài bất kì cho 1 đề TLV do em tự đặt
5.Ruựt kinh nghieọm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************************************************************
Tuaàn : 	 Ngaứy soaùn:
Tieỏt 12	 Ngaứy daùy:
 REỉN LUYEÄN Kể NAấNG LAỉM BAỉI VAấN Tệẽ Sệẽ 
 KEÁT HễẽP VễÙI MIEÂU TAÛ VAỉ BIEÅU CAÛM 
A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm được
 1. Kieỏn thửực: Củng cố và bổ sung kĩ năng viết đoạn văn tự sự và bài văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm
 2. Kú naờng:Vaõận dụng các kĩ năng để thực hành viết các đoạn cụ thể thông qua bài tập
 3. Thaựi ủoọ:Biết phát hiện và xác định được các đoạn văn tự sự có xen yếu tố miêu tả và biểu cảm
B/ Chuẩn bị:
- GV : Tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu và một số bài tập
- HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập 
C/ Hoạt động trên lớp
 1, ổn định: KT sĩ số 
 2, Bài cũ: - Nêu các cách viết đoạn mở bài.
 3, Bài mới 
 - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trước để chuyển tếp nội dung bài học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS
GHI BAÛNG.
Hoaùt ủoọng 1 : HD hs vaọn duùng luyeọn taọp
a. ẹoaùn vaờn 1 : Baứi taọp 1
 - GV cho đoạn văn ngắn, yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối đoạn văn
? Đọc đoạn văn, theo em có những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là phương thức biểu đạt chính? Phương thức nào chỉ đóng vai trò bổ trợ?
 - GV phân lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện yêu cầu của một đoạn
- HS: Suy nghĩ câu hỏi ở cuối đoạn văn của nhóm mình đượcgiao
- HS: Thảo luận nhóm, tìm ra hướng trả lời và cử đại diện phát biểu
b. Đoạn văn 2: Bài tập 2- Sách đã nêu
 Câu hỏi:
? Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự trên
- HS: Các nhóm có thể bổ sung, sửa chữa cho nhau nếu sai hoặc chưa đầy đủ
- Nghe kết hợp tự bổ sung, sửa chữa vào vở
- GV tổng kết chung và nêu yêu cầu cần đạt ở mỗi bài tập
Hoaùt ủoọng 2:Củng cố 
? Làm thế nào để xác định được trong một đoạn văn sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt nào là chính?
IV) Vận dụng luyện tập
1- Phát hiện, xác định được các yếu tố trong đoạn văn
 Bài tập 1: Đoạn văn 1
( Sách “ Một số kiến thức kĩ năng và bài tập năng cao Ngữ văn 8” )
+ Đoạn văn sử dụng cả 3 phương thức biểu đạt là tự sự, miêu tả và biểu cảm
 Tự sự: Kể lại những suy nghĩ, tâm trạng của người con khi mẹ đi làm về muộn
 Miêu tả: Không gian, thời gian của buổi trưa hè và dáng vẻ của người mẹ
 Biểu cảm: Những suy nghĩ, tình cảm của người con với mẹ ( bộc lộ trực tiếp)
 + Phương thức tự sự là phương thức biểu đạt chính
 + Phương thức miêu tả chỉ đóng vai trò bổ trợ
Bài tập 2: Đoạn văn 2
+ Yếu tố miêu tả: Các từ ngữ có sức gợi hình ảnh, màu sắc để làm nổi bật cảnh cây cối, nhà cửa, biển cả,.... ở vùng Hòn. Ngoài ra còn phải kể đến các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá, đảo ngữ, liệt kê...
 + Yếu tố biểu cảm: Thể hiện ở những câu có ý nghĩa nhận xét, đánh giá, bộc lộ thái độ, tình cảm với cảnh vật thiên nhiên cũng như con người ở vùng Hòn
 4, HD về nhà: 
 - Nắm chắc kĩ năng phát hiện và xác định các phương thức được sử dụng
 trong một đoạn văn
 - Vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, chỉ ra 
 những yếu tố cụ thể được sử dụng trong đoạn văn đó 
5.Ruựt kinh nghieọm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************************************************************
Tuaàn : 	 Ngaứy soaùn:
Tieỏt 13	 Ngaứy daùy:
 REỉN LUYEÄN Kể NAấNG LAỉM BAỉI VAấN Tệẽ Sệẽ 
 KEÁT HễẽP VễÙI MIEÂU TAÛ VAỉ BIEÅU CAÛM 
A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm được
 - Kĩ năng thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự sao cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn
B/ Chuẩn bị:
- GV : Tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu và một số bài tập
- HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập 
C/ Hoạt động trên lớp
 1, ổn định KT sĩ số 
 2, Bài cũ: Kết hợp khi học bài
 3, Bài mới 
 - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trước để chuyển tiếp nội dung bài học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS
GHI BAÛNG.
Hoaùt ủoọng 1 : HD hs vaọn duùng luyeọn taọp
- GV cho hai đoạn văn tự sự, yêu cầu HS bổ sung thêm phương thức miêu tả và biểu cảm để viết lại
 - GV chia lớp thành 2 nhóm- mỗi nhóm một đoạn
 a. Đoạn 1: Bài tập 3- Tr 43
 b. Đoạn 2: Bài tập 3- Tr 48
 ’Sách “ Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 8”
- Đọc, quan sát 2 đoạn văn trên bảng phụ hoặc máy chiếu
- Thực hành theo nhóm được phân công: nghe gợi ý, hướng dẫn của GV để làm cho đúng và hay
- Đại diện một số HS đọc đoạn văn mình viết. Các HS khác theo dõi và nhận xét
 * GV gợi ý cho HS
+ Về nội dung: bám sát đề tài của đoạn văn gốc, không tuỳ tiện thay đổi đề tài
 - GV nhận xét chung kết quả đạt được của từng nhóm trên cơ sở phần trình bày của HS và bổ sung, sửa chữa nếu HS làm chưa đạt
- Nghe nhận xét của GV trên cơ sở đó phát huy hoặc bổ sung, sửa chữa
Hoaùt ủoọng 2:Củng cố 
? Khi thêm các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự cần lưu ý những gì ?
IV) Vận dụng luyện tập ( tiếp)
 1- Phát hiện, xác định được các yếu tố trong đoạn văn
 2- Thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự
a. Đoạn 1: Bài tập 3- Tr 43
 + Bổ sung yếu tố miêu tả: có thể là khung cảnh thiên nhiên ( nắng, gió, dòng sông, tiếng cá đớp mồi); tả hình ảnh người bạn mới ( gương mặt, nước da, mái tóc, trang phục...)
 Yếu tố miêu tả này có thể tách ra thành các câu văn độc lập; có thể xen kẽ vào mở rộng thành phần cho những câu trần thuật đã có sẵn. Chú ý dùng các từ ngữ, hình ảnh có sức gợi tả cao
 + Bổ sung yếu tố biểu cảm: thái độ ngạc nhiên khi nhìn thấy cậu bé; sự tò mò về cậu bé lạ; nỗi bực mình khi đánh rơi hộp mồi...Có thể dùng câu cảm, câu hỏi để biểu cảm
 b. Đoạn văn 2: Bài tập 3- Tr 48
 + Về hình thức: viết lại đoạn văn có nghĩa là phải thay đổi cách diễn đạt ( thêm bớt câu chữ, đổi kiểu câu, sắp xếp lại trật tự các câu, các ý...) làm thế nào để đoạn văn có cách viết thật phong phú: tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm
4, HD về nhà: 
 - Xem lại cách viết các đoạn mở bài, thân bài, kết bài
 - Vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm với đề tài 
 sau: kể chuyện một bạn học sinh phạm lỗi.
5.Ruựt kinh nghieọm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
******************************************************************************* 
Tuaàn : 	 Ngaứy soaùn:
Tieỏt 14	 Ngaứy daùy:
 REỉN LUYEÄN Kể NAấNG LAỉM BAỉI VAấN Tệẽ Sệẽ 
 KEÁT HễẽP VễÙI MIEÂU TAÛ VAỉ BIEÅU CAÛM 
A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể
1. Kieỏn thửực: Xây dựng được các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chuyển những câu kể thành những câu kể có xen miêu tả hoặc biểu cảm
2. Kú naờng: Reứn luyện kĩ năng, thao tác vận dụng lí thuyết để thực hành
3. Thaựi ủoọ: coự yự thửực vaọn duùng lớ thuyeỏt vaứo thửùc haứnh.
B/ Chuẩn bị:
- GV : Sự kiện và nhân vật để cho HS luyện viết; một số câu kể để cho HS chuyển đổi
- HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập 
C/ Hoạt động trên lớp
 1, ổn định: KT sĩ số 
 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài
 3, Bài mới 
 - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trước để chuyển tiếp nội dung bài học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS
GHI BAÛNG
 Hoaùt ủoọng 1 : HD hs vaọn duùng luyeọn taọp
 - GV ra các dữ kiện để HS luyện viết theo 5 bước
 Yêu cầu: Hãy chuyển những câu kể sau đây thành những câu kể có đan xen 
yếu tố miêu tả hoặc yếu tố biểu cảm
 - HS đọc kĩ yêu cầu và nội dung từng câu
- Nghe gợi ý, hướng dẫn của GV
- GV gợi ý cho HS về cách chuyển
 + Bổ sung những từ ngữ có sức gợi tả hình ảnh, màu sắc, âm thanh, trạng thái ((dùng phương thức miêu tả ); hoặc bổ sung những từ ngữ, những vế câu bộc lộ tâm trạng của chủ thể được nói tới trong câu ( dùng phương thức biểu cảm )
+ Về hình thức: mở rộng thành phần câu, bổ sung thêm vế câu...
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thực hiện một câu theo yêu cầu
- HS: Tiến hành làm theo nhóm đã được phân công
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình
- Các nhóm cử đại diện trình bày bài làm của nhóm mình
- Các nhóm khác nghe, nhận xét
- GV nhận xét chung kết quả đạt được của từng nhóm và bổ sung cho hoàn chỉnh
- Nghe, tự sửa chữa vào bài làm của mình
Hoaùt ủoọng 2:Củng cố 
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn tự sự có xen yếu tố miêu tả và 
 biểu cảm hay do GV sưu tầm để HS học tập cách viết
IV) Vận dụng luyện tập ( tiếp)
 3- Xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm theo sự việc và nhân vật đã cho
a, Tôi nhìn theo cái bóng của thằng bé đang khuất dần phía cuối con đường.
 b, Tôi ngước nhìn lên, thấy vòm phượng vĩ đã nở hoa tự bao giờ.
 c, Nghe tiếng hò của cô lái đò trong bóng chiều tà, lòng tôi chợt buồn nhớ quê
 d, Cô bé lặng lẽ theo dõi cánh chim nhỏ trên bầu trời
4, HD về nhà:
 - Chuyển câu kể sau đây thành đoạn văn có đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm: 
 “Hôm nay trong giờ học môn Ngữ văn, khi cô giáo kiểm tra bài cũ tôi đã 
 không thuộc bài.”
5.Ruựt kinh nghieọm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon ngu van 8 hay.doc