Tuần 1 - tháng 11
Bài : Nghệ thuật kể chuyện độc đáo trong tác phẩm Hai cây phong.
A.Phần chuẩn bị:
I. MYBH : * HS nắm được NT kể chuỵện độc đáo của tác giả Ai-ma-tốp trong
đoạn trich Hai cây phong nói riêng và trong tác phẩm Người thầy
đầu tiên nói chung.
ã Rèn kĩ năng kể chuyện theo hai mạch kể lồng ghép
ã GD HS lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Chuẩn bị bài, đọc lại vănn bản Người thầy đầu tiên.
2. Trò : Đọc lại đoạn trích hai cây phong, xem lại bài giảng của GVvề VB
B. Phần thể hiện trên lớp:
I. Ôn định lớp ( 1 ph )
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
III. Dạy bài mới
Vào bài : NT kể chuyện hai mạch kể lồng có sức lôi cuốn người đọc, chúng ta đã tìm hiểu qua văn bản Hai cây phong. Vậy cách kể chuyện đó chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn trong giờ học hôm nay.
Soạn:1/11/2007 Giảng: 06/11/2007 Tuần 1 - tháng 11 Bài : Nghệ thuật kể chuyện độc đáo trong tác phẩm Hai cây phong. A.Phần chuẩn bị: MYBH : * HS nắm được NT kể chuỵện độc đáo của tác giả Ai-ma-tốp trong đoạn trich Hai cây phong nói riêng và trong tác phẩm Người thầy đầu tiên nói chung. Rèn kĩ năng kể chuyện theo hai mạch kể lồng ghép GD HS lòng yêu quê hương đất nước. Chuẩn bị Thầy : Chuẩn bị bài, đọc lại vănn bản Người thầy đầu tiên. Trò : Đọc lại đoạn trích hai cây phong, xem lại bài giảng của GVvề VB Phần thể hiện trên lớp: Ôn định lớp ( 1 ph ) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph ) Dạy bài mới Vào bài : NT kể chuyện hai mạch kể lồng có sức lôi cuốn người đọc, chúng ta đã tìm hiểu qua văn bản Hai cây phong. Vậy cách kể chuyện đó chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn trong giờ học hôm nay. H Nêu những hiểu biết của em về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích Hai cây phong? 1. NT kể chuyện độc đáo của tác giả trong văn bản HS Đó là hai mạch kể tôi và chúng tôi lồng vào nhau Hai cây phong. GV + người kể chuyện xưng tôi là một họa sĩ . đứng ở hiện tại để kể về hai cây phong tạo thành một lối kể gồm hai mạch ( 13 ph ) kẻ trong toàn câu chuuyện . đây không phải là nhà văn Ai-ma-tốp đã hóa thân vào nhân “ tôi” để kể chuyện. Chính vì đứng ở hiện tại để chuyện nên cảm xúc về hai cây Phong trong lòng người kể từ hiện tại trở về quá khứ tạo thành mạch kể thứ hai . trong mạch kể này người kể xưng chúng tôi để nhân danh cả bọn con traingày trước nhằm khắc họa thêm vẻ đẹp của tuổ thơ gắn bó với hai cây phong Với quê hương. + Hai mạch kể bôe sung cho nhau diễn tả được những tình cảm, những kỉ niệm và nhất là thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên tươi đẹp . Trong đó, mạch kể xưng “ tôi” là mạch kể chủ đạo. 2. Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi” H Hãy tìm hiểu và phân tích mạch kể chuyện xưng “ chúng tôi” ? ( 13 ph ) đây là mạch kể chuyện về hai cây phong trong kí ức tuổi thơ . Mạch kể gồm hai phần kí ức tuổi thơ và hình ảnh hai cây phong. Gv + Phần đầu: kí ức tuổi thơ về buổi trèo cây phá tổ chim, kí ức này đa bắt nguồn cho những ấn tượng khó quên. Khi bọn trẻ ngồi trên cây cao để phóng tầm mắt nhìn bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ. Hai cây phong và qung cảnh nơi đây trong mạch kể của tác giả đầy ấn tư[ngj vì được nhaìn dưới con mắt của nhời họa sĩ . Hai cây phong “ Khổng lồ” , “ cao ngất”,” bóng Râm má rượi” có nhiều “ tổ chim” lại “nghiêng ngả”, đung đưa như muốn chào mời . Và trên bầu trời quanh hai cây phong, hàng đàn chim “ chao đi chao lại” làm cho bức tranh hai cây phong càng thêm có hồn . + Phần hai : bức tranh thiên nhiên thể hiện trước mắt lũ trẻ Khi chúng ngồi trên cành cao. Đó là bức tranh vừa mênh mông vừa quyến rũ lại vừa bí ẩn. Chuồng ngựa rộng Nhất thế gian nay chỉ như một cái nhà xép trên nền thiên nhiên rộng lớn . Dòng sông như một sợi chỉ bạc Bức tranh càng thêm quyến rũ khi nó tràn đầy những màu ắc huyền ảo, sinh động ( thảo nguyên bầu trời thì biêng biếc, làn sương thì mờ đục, dòng sông lấp lánh Bức tranh ấy làm cho lời kể càng thêm hấp dẫn. => Mang cảm xúc của nhiều người HS Thảo luận nhóm ( 3 ph ) Phân tích cái hay của mạch kể chuyện xưng “ tôi” ? 2. Mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi ( HS thảo luận - phát biểu ) ( 13 ph ) GV + Nguồn cảm hứng của hai câu chuyện là hai cây phong Vì nó làm cho người kể chuyện “say sưa ngây ngất” Ngây ngất vì vì với người kể chuyện hai cây phong đó đã gắn bó với bao nhiêu kỉ niệm tuổi học trò . những kỉ niện mà gười kể “ đã để lại nơi ấy, bên cạch chúng( hai cây phong) như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh” Đặc biệt người kể chuyện say xưa ngây ngấtcòn vì hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện vô cùng xúc động về thầy Đuy-sen . Đó là việc thầy mang hai cây phong về Cho cô bé An-tư-nai trồng trên ngọn đòi và thầy gửi gắm ở hai cây phong ước mơ và hi vọng những đứa trẻ nghèo khó, thất học như An-tư-nai sau này lớn lên được mở mang Kiến thức và trở thành người hữu ích. + Lời kể chuyện say sưa ngây ngất xen lẫn tả ở mạch kể Xưng “ tôi”thật sông đọng . Hai cây phong “nghiêng ngả” “ lay động lá cành” có laúc bị “ xô gãy cành”, “ tỉa trịu lá’ . Bứac tranh thiên nhiên ấy không chỉ có hình ảnh mà có cả âm thanh “ tiếng lá reo”, “ rì rào nhiều cung bậc”, “ thì thầm thiết tha nồng thắm” “ cất tiếng thở dài”. Rõ ràng hai cây phong không những được miêu tả bằng trí tưởng tượng mà còn được tả bằng tâm hồn của người Mang đậm cảm xúc của cá nhân ( mãnh liệt và sâu lắng ) Nghệ sĩ . Người kể chuyện nhập hồn vào hai cây phong Nhân cách hóa cao đọ trở thành gần gũi thân thiết với con người một cách kì lạ. IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) : H. Em học tâp được gì về cách kể chuyện theo hai mạch kể lồng ghép của tác giả Ai-ma-tốp? ( nhất là trong bài văn tự sự ) Khi muốn bộc lộ cảm xúc của nhiều người à mạch kể “ chúng tôi” Khi muốn bộc lộ cảm xúc của cá nhân sâu ắc về chuyện kẻ à mạch kẻ “ tôi” .. V/ HDHS học bài ở nhà ( 1 ph ) : Học tập cách kể chuyện của tác giả trong văn bản Hai cây phong ôn lại kiến thức của câu ghép . Soạn:10/11/2007 Giảng: 15/11/2007 Tuần 2 - tháng 11 Bài : Củng cố và nâng cao kiến thức về câu ghép A.Phần chuẩn bị: MYBH : * HS nắm vững KT về câu ghép *Rèn kĩ năng sử dụng câu ghép cho HS * HS có ý thức sử dụng từ ngữ ,câu trong giao tiếp sao cho phù hợp. Chuẩn bị Thầy : Chuẩn bị bài. Trò : ôn lại kiến thức về câu ghép. Phần thể hiện trên lớp: Ôn định lớp ( 1 ph ) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph ) Dạy bài mới Vào bài : Để cố KN sử dụng cau ghép cho đúng, giời học hôm nay, chúng ta cùng ôn lại KT về câu ghép. H Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ về câu ghép? Câu ghép là câu có từ hai cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. 1. Ôn lại kiến thức về câu ghép ( 13 ph ) Ví dụ : Tôi cắn rơm, cắn cỏ tôi lạy ông giáo! ( Nam Cao ) Bởi tôi ăn uống và làm việc có chừng có mực nên tôi Tôi chóng lớn lắm. => Câu 1: Các vế quan hệ trực tiếp Câu 2 : Các vế nối với nhau bằng quan hệ từ “ nên” H Cách nối cácvế trong câu ghép? HS trả lời theo ýy hiểu. GV a. Dùng những từ có tác dụng nối - Nối bằng quan hệ từ: + QHT và thường chỉ mối quan hệ bổ sung hoặc đồng thời. QHT rồi -> quan hệ nối tiếp Ví dụ: Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng Buồn lắm. “ Cuối cùng mây tan và mưa tạnh Trời nổi gió và một cơn mưa ập đến + Các từ mà, còn, chứ, nhưng, song chỉ quan hệ tương phản hay nghịch đối Ví dụ : Vợ tôi không ác, nhưng thj khổ quá rồi. Mọi người đi hết cả còn tôi ở lại . +Cáac từ hay , hay là, hoặc hoặc là thường dùng để chỉ quan hệ lựa chọn Ví dụ : Nếu bà con đi làm thì thật con tôi chết oan Vì người ta lừa dối nên bà con bị khổ . Nhờ QHT mà giữa các vế câu của câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa . Chúng tạo nên một sự suy lý , cho phép một cách hiểu duy nhất . - Nối bằng cặp phó từ hay đại từ . Hô ứng giữa các vế trong câu ghép thừng nhờ vào cặp Phó từ hay đại từ( Càng..càng, chưa..đã, cómới Ai.nấy, bao nhiêu bấy nhiêu..) b. Không dùng từ nối Nếu không dùng từ nối thì các vế câu được nối với nhau bằng các dấu phẩy, dấu chấm phẩy, hoặc dấu hai chấm Ví dụ : Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ . Tôi im lặng cúi đầu xuống đất : Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay. GV Khi sử dụng câu ghép cần lưu ý tuỳ từng trường hợp mà lựa chon cách nói các vế sao cho thích hợp . I. Luyện tập ( 36 ph ) H Dùng các câu đơn sau đây để tạo thành câu ghép 1. bài tập 1 a. Bố mẹ thương con nhiều lắm. b. Con cầm cố gắng hơn nữa. c. Trời hôm nay mưa to. d. Hằnh ngày con thường giúp đỡ mọi người . e. Em nên mặc áo mưa mà đi học. g. Gió thổi mạnh. h. Nước sông lên to quá. i. Những cây mới trồng khó mà sống được. ghép các câu đơn thành câu ghép: HS Làm bài tập vào bảng nhóm - trình bày d +a , c +g , c+ g+i GV ĐHKT c+ h 2. Bài tập 2: H Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Vì sao? a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt rận cho nó hay đem nó ra ao tắm. ( Nam Cao ) b. uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. ( Ngô Tất Tố ) c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có. d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người ta cũng có thể ăn giun đất vì nó có 70/ lượng đạm trong cơ thể. * Câu ghép: Câu d , h e. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe thấy tiếng sóng biển rì rào. * Không phải câu ghép Các câu: còn lại 3. Bài tập 3: H Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép ( chủ đề tự chọn) Đoạn văn có sử dụng câu HS Viết đọan văn - trình bày. ghép. Gv. Đưa ra đoạn văn ví dụ: Tuy bao bì ni lông có vẻ rất tiẹn lợi cho việc gói đựng hàng hóa Thực phẩm, nhưng tác hại của nó đối với môi trường sống không phải là nhỏ. Hằng Ngày, người ta đựng thức ăn vào bao bì ni lông mà không hề biết mình đang bị Nhiễm độc từ từ. Nếu không có biện pháp ngăn chặn thì hậu quả thật khó lường. Những bai rác, ở sông, hồ, góc ruộng, ven làng ngập ngụa bao bì ni lông và không có cách nào dọn sạch được. Nếu đốt thì còn nguy hiểm hơn. Cả một vùng dân cư sẽ hít phải khí độc thải ra từ ngững đám khói đen kịt rồi từ đó sinh ra baqo nhiêu thứ bệnh tật lạ, rất khó chữa. IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) HS nhắc lại khái niệm câu ghép Cách nhận diện câu ghép. V/ HDHS học bài và chuẩn bị bài ở nhà ( 1 ph ) ôn lại lí thyết văn thuyết minh Các nhóm chuẩn bị hoa, bàn chông, bát cắm , kéo . Cắm hoa theo ý tưởng và thuyết minh cho ý tưởng của mình. **********************************************
Tài liệu đính kèm: