Giáo án tự chọn môn Toán - Tiết 8: Luyện tập về hình bình hành

Giáo án tự chọn môn Toán - Tiết 8: Luyện tập về hình bình hành

Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết

Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về HBH (định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)

Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng

Bài tập số 1: Cho tam giác ABC có M là một điểm của cạnh BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB và AC, các đường này cắt cạnh AC tại E và cắt cạnh AB tại F .tứ giác AEMF là hình gì?vì sao

Gv cho hs cả lớp vẽ hình

Tứ giác AEMF là hình gì ? vì sao ?

( các cạnh đối của tứ giác này có vị trí tương đối như thế nào?)

Bài tập số 2 : Trên đường chéo NQ của hình bình hành ANCQ lấy hai điểm B, D sao cho BN = DQ . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành .

Gv cho hs cả lớp vẽ hình .

để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu nào ?

Gv cho hs trình bày cm

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán - Tiết 8: Luyện tập về hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: Thửự 4 ngaứy 30 thaựng 9 naờm 2009
Ngaứy daùy: Thửự 5 ngaứy 01 thaựng 10 naờm 2009
Tiết 8: luyện tập về hình bình hành
I)Mục tiêu : 
ôn tập cho hs định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành 
II)Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về HBH (định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)
Hs nhắc lại các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) .
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
Bài tập số 1: Cho tam giác ABC có M là một điểm của cạnh BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB và AC, các đường này cắt cạnh AC tại E và cắt cạnh AB tại F .tứ giác AEMF là hình gì?vì sao 
Gv cho hs cả lớp vẽ hình 
Tứ giác AEMF là hình gì ? vì sao ?
( các cạnh đối của tứ giác này có vị trí tương đối như thế nào?)
Bài tập số 2 : Trên đường chéo NQ của hình bình hành ANCQ lấy hai điểm B, D sao cho BN = DQ . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành .
Gv cho hs cả lớp vẽ hình .
để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu nào ? 
Gv cho hs trình bày cm 
Bài tập số 3:
Cho tam giác ABC có góc B bằng 1v BH là đường cao thuộc cạnh huyền. Gọi M là trung điểm của HC và G là trực tâm của tam giác ABM. Từ A kẻ đường thẳng Ax song song với BC, trên đường thẳng đó lấy một điểm P sao cho AP = 1/2BC và nằm ở nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa điểm B và bờ là đường thẳng AC. Chứng minh
 a.Tứ giác AGMP là hình bình hành .
b.PM vuông góc với BM 
Để c/m tứ giác AGMP là hình bình hành ta c/m theo dấu hiệu nào? 
để c/m PM BM ta c/m như thế nào 
Gv gọi hs trình bày c/m
HĐ3:Hướng dẫn về nhà : 
Học kĩ lý thuyết định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH. 
Bài tập:
Cho tam giác ABC . N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và I, J, K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng NP, BP, NC. Chứng minh tứ giác IJKQ là hình bình hành.
Bài tập số 1:
. 	
Hs cả lớp vẽ hình và làm bài tập 
Các cạnh đối của tứ giác FAEM song song với nhau ( ME // FA, AE // MF)
Nên tứ giác FAEM là hình bình hành.
Hs vẽ hình .
HS để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu các cạnh đối bằng nhau.
Hs trình bày c/m
rADQ = rCBN ( c.g.c) AD = BC
rABN = rCDQ( c.g.c) AB= DC
tứ giác ABCD là hình bình hành 
HS c/m tứ giác AGMP là hình bình hành ta c/m theo dấu hiệu hai cạnh đối song song và bằng nhau(AP // GM, AP = GM)
để c/m PM BM ta c/m PM // AG (câu a) mà AG BM vì G là trực tâm của tam giác ABM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_tiet_8_luyen_tap_ve_hinh_binh_hanh.doc