I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh qtắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập
- Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức,
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bt dạng tính toán, chứng minh,
- Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học.
HS: Xem kiến thức đã học ở bài trước, lam bài tập dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 18 tháng 5 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 19 tháng 5 năm 2010 Tiết 35: ôn tập cuối năm I. mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh qtắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập - Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức, Vận dụng các kiến thức trên để giải các bt dạng tính toán, chứng minh, - Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh. II. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học. HS: Xem kiến thức đã học ở bài trước, lam bài tập dụng cụ học tập. III. tiến trình dạy-học: Hoat động của GV Hoat động của HS Hoạt động 1: GV: nhắc lại mốt số vấn đề về lý thuyết đã học. Hướng dẫn HS xem kỹ lại đề bài: Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : A. 2x(x - y) + 4(x- y) . B. 15x(x - 2) + 9y(2 - x). C. (a + b)2 - 2(a + b) + 1. D,(x2 + 4)2 - 16x2. E. x2 + 2xy + y2 - 2x - 2y. G. 2x3y + 2xy3 + 4x2y2 - 2xy. H. x2 - 3x + 2. Câu 2: Tính giá trị của các biểu thức: A. x2 + xy - xz - zy tại x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5 B. x2 + y2 - 2xy + 4x - 4y tại x = 168,5; y = 72,5. C. xy - 4y - 5x + 20 tại x = 14; y = 5,5 D. x3 - x2y - xy2 + y3 tại x = 5,75; y = 4,25. để tính nhanh giá trị của các biểu thức trước hết ta phải làm như thế nào? Hãy phân tích các đa thức thành nhân tử sau đó thay giá trị của biến vào trong biểu thức để tính nhanh giá trị các biểu thức . Câu 3: Với điều kiện nào của x các biểu thức sau gọi là phân thức a) Câu 4: rút gọn phân thức sau: a) b) Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. áp dụng phân tích tử và mẫu các phân thức thành nhân tử để rút gọn phân thức. Câu 5: Thực hiện phép tính: a. b. Câu 6: Cho hình thang cân ABCD (AB //CD và AB < CD) các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại I. a. chứng minh tam giác IAB là tam giác cân b. Chứng minh rIBD = rIAC. c. Gọi K là giao điểm của AC và BD. chứng minh rKAD = rKBC. Gv cho hs cả lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. *Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m như thế nào ? Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m Gv chốt lại cách c/m tam giác cân *Để c/m rIBD = rIAC.ta c/m chúng bằng nhau theo trường hợp nào ? và nêu cách c/m? Gv gọi hs nêu cách c/m Gv hướng dẫn hs cả lớp trình bày c/m *Để c/m rKAD = rKBC. ta c/m chúng bằng nhau theo trường hợp nào ? và nêu cách c/m? Gv gọi hs nêu cách c/m Gv hướng dẫn hs cả lớp trình bày c/m Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS về nhà xem lại các bài đã chữa, làm các bài tập dạng tương tự, ôn tập tốt để thi khảo sát tốt. HS: Chú ý lanứg nghe để ôn lại kiến thức lý thuyết. HS: Câu 1: Lần lượt 7 hs lên bảng trình bày cách làm: Giải A. 2x(x - y) + 4(x - y) = (x - y)(2x + 4) = 2(x - y)(x + 2). B. 15x(x - 2) + 9y(2 - x) = 15x(x-2) - 9y(x - 2) = (x -2)(15x - 9y) = 3(x - 2)(5x - 3y). C. kq = (a + b - 1)2. D. = (x - 2)2(x + 2)2 E. = (x + y)(x + y - 2). G. = xy(x + y - )(x + y + ). H. = (x - 1)(x - 2). Câu 2: Hs: để tính giá trị của các biểu thức trước hết ta phải phân tích các đa thức thành nhân tử sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức để tính giá trị được nhanh chóng. Giải A. = (x + y)(x - z) thay giá trị của biến = (6,5 + 3,5)(6,5 - 37,5) = 10.(-31) = - 310 B. = 9600. C. = 5. D. 22,5. Câu 3: Giải Nêu điều kiện của mẫu thức để biểu thức là phân thức ? (B 0) Hs tìm các giá trị của x để mẫu thức khác 0. Câu 4: Lần lượt các hs lên bảng trình bày cách giải Giải a) = = b) = = Câu 5: Giải a. b. MTC: (2a-1)(2a+1) = = = Câu 6: Giải Hs cả lớp vễ hình . Hs trả lời câu hỏi của gv. *Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m góc A bằng góc B HS :c/m rIBD = rIAC theo trường hợp c.c.c: vì IA = IB (rIAB cân); ID = IC (rIDC cân); AC = DB ( hai đường chéo của hình thang). Hs : rKAD = rKBC theo trường hợp g.c.g Hs chứng minh các điều kiện sau: và AD = BC
Tài liệu đính kèm: