Tiết 11: LUYỆN TẬP VỀ HÌNH THOI
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu rõ định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
- Rèn luyện khả năng tính toán, khả năng chứng minh các bài toán.
B. Tiến trình dạy học:
Ngaứy soaùn: Thửự 4 ngaứy 28 thaựng 10 naờm 2009 Ngaứy daùy: Thửự 5 ngaứy 29 thaựng 10 naờm 2009 Tiết 11: luyện tập về Hình thoi A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu rõ định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. - Rèn luyện khả năng tính toán, khả năng chứng minh các bài toán. B. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu hỏi: 1. Thế nào là một hình thoi? 2. Nêu các tính chất của hình thoi. 3. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi. GV: Cho hs nhắc lại kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài. GV nhấn mạnh và chốt lại. Bài 1: a. Cho hình thoi ABCD, kẻ đường cao AH, AK. CMR: AH = AK b. Hình bình hành ABCD có hai đường cao AH, AK bằng nhau. CMR: ABCD là hình thoi Bài 2: Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là chân các đường góc kẻ từ O đến AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? Bài 3: Cho hình thoi ABCD có góc <A = 600. Trên cạnh AD lấy điểm M, trên cạnh DC lấy điểm N sao cho AM = DN. Tam giác BMN là tam giác gì? vì sao? A Bài 1: B O D H K C Giải: a. Xét AHB và AKD có: AB = AD (vì ABCD là hình thoi) B = D (t/c hình thoi) vuông AHB = AKD (cạnh huyền góc nhọn) AH = AK (2 cạnh tương ứng) b. Xét tam giác vuông AHB và AKD có: AH = AK (gt) B = D (t/c hình bình hành) tam giác (cạnh góc vuông- góc nhọn kề) Vậy AB = AD (2 cạnh tương ứng) Hình bình hành ABCD có 2 cạnh kề bằng nhau nên là hình thoi. Bài 2: A E H O B D F G C Giải: Ta có; OF AB, OG CD Mà AB // CD (t/c hình thoi) E, O, G thẳng hàng. Chứng minh tương tự ta có 3 điểm F, O, H thẳng hàng. - Điểm O thuộc tia phân giác của góc B nên cách đều 2 cạnh của góc do đó: OE = OF Tương tự ta cũng có:OF = OG, OG=OH Vậy tứ giác EFGH có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình chữ nhật. Bài 3: Ta có: Tam giác ABD cân tai A Và <A = 600 nên tam giác ABC là tam giác đều. AB = BD góc <ABD = <D1 = 600 (t/c hình thoi) Xét tam giác ABM và DBN có: AB = BD (chứng minh trên) Góc <A = <D2 (chứng minh trên) AM = DN (gt) ABM = (c.g.c) BM = BN, <B1 = <B3 Ta lại có: góc, <B1 + <B2 = 600 <B3 + <B2 = 600 Tam giác BMN cân có góc MBN = 600 nên là tam giác đều.
Tài liệu đính kèm: