Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 22 đến 24

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 22 đến 24

LUYỆN TẬP

( VỀ ĐỊNH TA- LÉT )

A.MUC TIÊU :

Giúp HS củng cố kiến thức về giải các phương trình tích ; về đoạn thẳng tỉ lệ ; định lý Ta- lét thuận ; đảo và hệ quả của định lý Ta lét . Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan .

B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 22 đến 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 43+ 44 	 
LUYỆN TẬP
( Về giải phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất ;
 diện tích đa giác )
A.MUC TIÊU : Giúp HS củng cố kiến thức về giải các phương trình có thể đưa được về dạng phương trình bậc nhất ; một số bài tập về tính diện tích đa giác .
B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TG
NỘI DUNG
Cho HS lần lượt giải các bài tập 12; 17 ; 18 trang 13; 14(SGK )
Giải các phương trình :
12. a) ; b) ;
c) ; d)
Đáp số : a) x =1 ; b) c) x = 1 ; c) x = 0
17) Giải các phương trình : 
a) 7 + 2x = 22 -3x ; b) 8x – 3 = 5x + 12 
c) x – 12 + 4x = -( x + 4 ) ; d) x + 2x + 3x=-19 = 3 x + 5 ;
e) 7 – (2 x + 4) = - ( x + 4) ; f ) ( x – 1) - (2x – 1) = 9 – x 
ĐS : a) x = 3 ; b) x = 5 ; c) x = 12 ; d) x = 8 ; e) x = 7 ; f) vô nghiệm 
18) Giải các phương trình :
a) ;
b) 
ĐS : a) x = 3 ; b) x = 0 , 5 
Cho HS giải một số bài tập hình học về diện tích đa giác :
BT 37) Thực hiện các phép đo cần thiết ( chính xác đến mm ) để tính diện tích hình ABCDE ( Hình 152 SGK)
Bt 38) Hãy tính diện tích phần con đường EBGF ( EF // BG ) và diện tích phần còn lại của đám đất ( hình vẽ trên )
Giải : 
Diện tích con đường ( diện tích hình bình hành ) :
SEBGF = EB . BC = 50.120 = 6000( m2)
Diện tích đất còn lại : ( diện tích hình chữ nhật trừ đi diện tích HBH )
S ABCD __- SEBGF = 150 . 120= 18 000 – 6 000 = 12 000 (m2)
Bài tập khác :
1) Thực hiện các phép đo cần thiết ( chính xác đến mm ) để tính diện tích hình ABCDEGHI ( Hình vẽ )
Hướng dẫn H S :cách chia hình ABCDEGHI thành 
các hình : tam giác AHI ; Hình chữ nhật ABGH ; 
hình thang CDEG :
S AHI = AH .IK =.
S ABGH = AB . BG =..
S CDEG = ( DE +CG ). CD =..
S ABCDEGHI = S AHI + S ABGH + S CDEG= .
C . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem và làm lại các bài tập đã giải .
Tuần 23 
Tiết 45+46	
LUYỆN TẬP
( VỀ ĐỊNH TA- LÉT )
A.MUC TIÊU : Giúp HS củng cố kiến thức về giải các phương trình tích ; về đoạn thẳng tỉ lệ ; định lý Ta- lét thuận ; đảo và hệ quả của định lý Ta lét . Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan .
B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TG
NỘI DUNG
Đại số : 
Cho HS giải các phương trình sau :
1) 2x( x-3) +5(x-3)= 0 ; 2) (x2- 4 ) + (x-2)(3-2x) = 0 
3) x3-3x2+3x – 1= 0 4) x(2x – 7 ) -4x + 14 = 0
5) 2x – 5 )2 –( x + 2 ) 2 6 ) x 2 – x – ( 3x – 3 ) = 0 
7) x ( 2x -9 ) = 3x ( x – 5 ) 8) 3x – 15 = 2x ( x – 5 )
9) 
2. Hình học :
***Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ và định lý Ta – lét thuận ; đảo và hệ quả của định lý Ta -lét 
Giải các bài tập sau: 7 , 9 ; 10 ; 11 SGK trang 62 ; 63
7) Tìm các độ dài x ; y trong hình vẽ sau :
a) b)
9) Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD = 13,5cm ; DB = 4,5cm ;Tính tỉ số các khoảng cách từ các điểm D và B đến cạnh AC . 
Hướng dẫn HS cách vẽ hình và gợi ý cho HS tìm lời giải.
10) Tam giác ABC có đường cao AH; đường thẳng d song song với BC cắt các cạnh AB ; AC và đường cao AH theo thứ tự tại các điểm B’ ; C’ và H’ (hình vẽ).
a) Chứng minh rằng : 
b) Áp dụng cho biết và diện tích tam giác ABC là 67,5cm2. Tính diện tích tam giác AB’C’.
Hướng dẫn vế nhà : Xem và tập làm lại các BT đã giải ; làm thêm BT 24 ; 25 SGK
Tuần 24 
Tiết 47+48	
LUYỆN TẬP
( Về giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu )
A.MUC TIÊU : Giúp HS củng cố kiến thức về giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu ; Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan .
B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TG
NỘI DUNG
***Yêu cầu HS nhắc lại các bước để giải pt chứa ẩn ở mẫu :
Bước 1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình ;
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu ; 
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được ;
Bước 4 : (Kết luận ) Trong các giá trị vừa tìm được ở bước 3 , các giá trị nào thỏa mãn đk xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho.
*** Dựa vào các bước đã nêu trên giải các pt sau đây :
BT 28) (SGK trang 22 ) : 
 Giải các phương trình :
a) b) 
c) d) 
Đáp số : a) ĐKXĐ : ; khử mẫu và thu gọn ta được : 3x-2=1 3x = 3 x = 1 , Giá trị này không thỏa mãn ĐKXĐ . Vậy PT đã cho vô nghiệm .
b)ĐKXĐ : .Pt có nghiệm duy nhất x = - 2 
ĐKXĐ : ; ta có 
 ( thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy x = 1 là nghiệm của PT đã cho
d) ĐKXĐ : ; ; PT đã cho vô nghiệm 
BT 30 .Giải các phương trình :
a) b) 
c) d) 
Đáp số : a) PT vô nghiệm ; b) x = c) vô nghiệm ; d) x=
BT 31) (SGK trang 23 ) 
 Giải các phương trình :
 a) 
 b) 
c) 
d)
Đáp số : a) ; b) vô nghiệm ; 
c) PT có hai nghiệm : x = 0 ; 1 ; (x =-2 loại )
d) x = -4

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tuan_22_den_24.doc