Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 7: Bài tập về hình thang cân

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 7: Bài tập về hình thang cân

I. Mục đích yêu cầu:

- Học sinh biết cách vận dụng các tính chất của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đọan thăng bằng nhau, tính góc.

- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận và cách lập luận chứng minh hình học.

- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng hình.

II. Phương pháp:

- Luyện tập

III. Các bước lên lớp:

1. On định lớp:

2. Bài tập:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 7: Bài tập về hình thang cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: 	Chủ đề 2 : Tø gi¸c
Bµi tËp vỊ h×nh thang c©n 
I.	Mục đích yêu cầu:
- 	Học sinh biết cách vận dụng các tính chất của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đọan thăûng bằng nhau, tính góc.
- 	Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận và cách lập luận chứng minh hình học.
- 	Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng hình.
II. 	Phương pháp:
Luyện tập
III. 	Các bước lên lớp:
Oån định lớp:
Bài tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Nhắc lại tính chất hình thang cân?
A
B
D
C
E
1
2
1
AB // CD suy ra được điều gì?
 có bằng nhau không?Vì sao?
 vậy DABC là tam giác gì?
Hướng dẫn: Xét 2 tam giác ABD và EDB?
 Trong hình thang cân:
- Hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
(so le trong)
 ( DB là tia phân giác của góc D)
DABC là tam giác cân
DABD = DEDB (c.g.c)
(Do DE =AB, , BD là cạnh chung)
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AB=17cm,CD=33cm và DB là tia phân giác của góc D.
a/ Hãy tính độ dài cạnh BC và chu vi hình thang ABCD.
b/ Trên CD lấy điểm E sao cho DE = AB. Tam giác BEC là tam giác gì?
Giải
a/ Ta có AB // CD nên:
(so le trong)
Mà ( DB là tia phân giác của góc D)
Do đó: 
Þ AB = AD = 17cm
Þ BC = AD = 17cm (vì là cạnh bên của hình thang cân)
Vậy chu vi của hình thang ABCD là: 
AB + BC + CD + DA = 17 + 17 + 33 + 17 = 84cm
b/ Xét DABD và DEDB
Ta có: DE =AB
BD là cạnh chung
Vậy:
 DABD = DEDB (c.g.c)
Þ BE = DA
MàDA = BC 
Vậy BE = BC
Þ DBEC là Dc
A
B
D
C
Tổng của 2 góc bằng bao nhiêu? Vì sao?
.Vì AB//CD nên là 2 góc kề bù.
Bài 2: Cho hình thang ABCD có AB // CD. Biết rằng và . Hãy tính các góc của hình thang ABCD.
Giải
Do là 2 góc kề bù nên:
Mặt khác ta có:
D
K
A
I
C
M
B
GV hướng dẫn: Kéo dài AD và BC cắt nhau tại M. Vậy Vì sao?
do (tổng 3 góc trong tam giác bằng 180o)
Bài 3: Cho hình thang ABCD có AB//CD. Giả sử và AB = 6cm, CD = 15cm. Gọi I và K là trung điểm của AB và CD. Tính độ dài đoạn IK.
Giải
Kéo dài AD và BC cắt nhau tại M.
Donên: 
ÞDMDC là tam giác vuông.
Do I là trung điểm AB nên: 
Mà 
Ta lại có: K là trung điểm CD nên: 
Vậy 
Þ M, I, K thẳng hàng.
Từ đó ta có: 
IK = MK–MI = = 
Vậy IK = 4,5cm
Dặn dò:
Oân tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân.
Oân định nghĩa và tính chất của tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tiet_7_bai_tap_ve_hinh_thang.doc