I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử
- Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp ( đựat nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức)
- Thái độ : Nhanh, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, 2 cách phân tích đa thức thành nhân tử
III. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, nhóm học tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra kiến thức cũ:
- Hãy viết công thức của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
A2 – B2 = (A – B)(A + B)
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
Tuần: 6 Tiết: 6 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ( Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức) Mục tiêu : - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử - Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp ( đựat nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức) - Thái độ : Nhanh, cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị : - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. - HS: Thước thẳng, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, 2 cách phân tích đa thức thành nhân tử Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, nhóm học tập. Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức : Kiểm tra kiến thức cũ: Hãy viết công thức của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 A2 – B2 = (A – B)(A + B) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 22 tr 5 SBT HS còn lại thực hiện vào vở GV: Y/c HS làm bài tập 26b,c; bài tập 27b tr 6 SBT Gợi ý HD HS cách nhận dạng HĐT (gọi 3 HS lên bảng thực hiệnï: HS còn lại làm vào vở) GV: Y/c HS làm bài tập 26b,c; bài tập 27b tr 6 SBT Gợi ý HD HS cách nhận dạng HĐT (gọi 2 HS lên bảng thực hiệnï: HS còn lại làm vào vở) 1) Bài tập 22 tr 5 SBT: HS1: a) 5x + 20y = 5(x + 4y) HS2: b) 5x(x – 1) – 3x(x - 1) = (x – 1) . 2x HS3: c) x(x + y) – 5x – 5y = (x – y)(x – 5) 2) Bài tập 26b,c tr 6 SBT: HS4: a) 4 x2 – 25 = (2x – 5)(2x + 5) HS5: b) x6 – y6 = (x – y)(x2 + xy + y2)( x + y)(x2 - xy + y2) 3) Bài tập 27b tr 6 SBT: b) 6x – 9 – x2 = - (x – 3)2 4) Bài tập 28a,c tr 6 SBT: a) (x + y)2 – (x – y)2 = = = 4xy c) x3 + y3 + z3 – 3xyz Vì: x3 + y3 = (x + y)3 + z3 – 3xy(x + y) do đó: x3 + y3 + z3 – 3xyz = = = Hoạt động 1: Tìm x GV: Y/c HS làm bài tập 24 tr 5 SBT HD HS làm bài, sau đó gọi 3 HS lên bảng thực hiệnï; HS còn lại làm vào vở GV: Y/c HS làm bài tập 30 tr 5 SBT HD HS sau đó gọi 2HS lên bảng thực hiệnï: HS còn lại làm vào vở 5) Bài tập 24 tr 5 SBT HS1: a) x + 5x2 = 0 x(1 + 5x) = 0 x = 0 hoặc 1 + 5x = 0 x = 0 hoặc x = - HS2: b) x + 1 = (x + 1)2 (x + 1)2 – (x + 1) = 0 (x + 1)x = 0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = -1 HS3: c) x3 + x = 0 x(x2 + 1) = 0 x = 0 hoặc x2 + 1 = 0 x = 0 hoặc x2 = -1 (vô lí) x = 0 6) Bài tập 30 tr 5 SBT HS4: a) x3 – 0,25x = 0 x(x2 - ) = 0 x = 0 hoặc x2 = x = 0 hoặc x = -; x = HS5: b) x2 – 10x = - 25x2 - 10x + 25 = 0 ( x – 5)2 = 0 x – 5 = 0 x = 5 4. Hướng dẫn: - BT: 21; 23; 25; 29 tr 5; 6 SBT 5. Dặn dò: - Về học lại bài, xem lại các bài đã sửa - Làm các bài tập: 21; 23; 25; 27a,c; 28b; 29 tr 5; 6 SBT - Chuẩn bị các bài tập về: phân tích các đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Ký duyệt Ngày tháng năm 2009 TT: Nguyễn Xuân Nam
Tài liệu đính kèm: