Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 45: Rèn kỹ năng Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp theo)

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 45: Rèn kỹ năng Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp theo)

I.Mục tiêu :

1/Kiến thức: Giúp hs nắm vững khái niệm về điều kiện xác định và PT có ĐKXĐ.

2/Kĩ năng : Vận dụng các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu để làm bài tập.

3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài .

II.Chuẩn bị:

-GV:Các dụng cụ dạy học stk, sbt và các dụng cụ khác .

-HS:Xem trước bài và các dụng cụ học tập .

III.Phương pháp: Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp

IV.Hoạt động dạy – Học:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 45: Rèn kỹ năng Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24	Tiết 43
RÈN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TT)
I.Mục tiêu :
1/Kiến thức: Giúp hs nắm vững khái niệm về điều kiện xác định và PT có ĐKXĐ.
2/Kĩ năng : Vận dụng các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu để làm bài tập.
3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài .
II.Chuẩn bị:
-GV:Các dụng cụ dạy học stk, sbt và các dụng cụ khác .
-HS:Xem trước bài và các dụng cụ học tập .
III.Phương pháp: Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp 
IV.Hoạt động dạy – Học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Bài Tập 1(30 phút)
Cho bài tập ghi lên bảng 
Tìm các giá trị của y sao cho :
a) Biểu thức :và biểu thức có giá trị bằng nhau .
b)Biểu thức có giá trị bằng 8.
c)Giá trị của biểu thức lớn hơn giá trị của biểu thức là 2
Hướng dẫn hs cách làm bài 
Cho hs nhận xét 
Nhận xét sửa sai và cho hs ghi bài 
Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn 
a)Giá trị của y nếu có thì y phải là nghiệm của phương trình 
ĐKXĐ:
vậy :
b)Giá trị của y nếu y là nghiệm của phương trình :
ĐKXĐ:
Vậy :
c) ĐKXĐ:
Vậy :
Nhận xét 
 Hoạt động 2 :Bài Tập2 (13phút)
Cho phương trình ẩn z:
a)Giải phương trình khi a = 1
b)Tìm các giá trị a khi z = 1
hướng dẫn hs thay giá trị vào làm bài 
cho hs lên bảng thực hiện 
Cho hs nhạn xét 
Nhận xét và sửa sai 
Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn 
a)Khi a = 1 ta có ĐKXĐ:
Vậy a= 1 thì 
b)Khi z = 1 ta có :ĐKXĐ:
 hoặc 
Vậy:
Nhận xét 
Ghi bài 
 Hoạt động 3:Hướng dẫn( 2 phút)
_Xem lại các bài đã giải.
_Xem lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
_Xem trước bài giải bài toán bằng cách lập phương trình .
-HS theo dõi
Ký duyệt
Tuần 24	Tiết 48
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC(TT)
I.Mục tiêu :
1/Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
2/Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
3/Thái độ: Tích cực, chăm chỉ, cẩn thận trong bài làm 
II.Chuẩn bị:
-GV:Các dụng cụ dạy học stk, sbt và các dụng cụ khác .
-HS:Xem trước bài và các dụng cụ học tập .
III.Phương pháp: Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp 
IV.Hoạt động dạy – Học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Bài Tập 1(18 phút)
- xem đề ghi ở bảng, và làm việc theo nhóm.
A
B
C
D
E
F
O
a
I
a. Chứng minh câu a
Hai nhóm cử đại diện lên trình bày ở bảng, các nhóm khác góp ý. GV khái quát, kết luận.
b. Cho đường thẳng a đi qua O, từ câu a, em có 
thêm nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE và OF?
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm, khái quát cách giải, đặc biệt là chỉ ra cho HS mối quan hệ “động” của hai bài toán, giáo dục cho HS phong cách học toán theo quan điểm động, trong mối liên hệ biện chứng.
Mỗi nhóm gồm có hai bàn, làm bài tập phối hợp cả hai bài tập 19 và 20 của SGK (GV chuẩn bị trước)
- Gọi giao điểm của EF với BD là I ta có:
- Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức vào tỉ lệ thức (1) trên: ta có (1)
Û 
Û
HS: lúc đó ta vẫn có:
 và
(Áp dụng hệ quả vào DADC & DBDC)
Từ đó suy ra EO = FO
Hoạt động 2:Bài Tập 2(15 phút)
- làm trên phiếu học tập, một HS khá lên bảng làm bài tập theo hướng dẫn sau:
- So sánh diện tích SDABM với SDABC?
- So sánh SDABD với SDACD?
- Tỉ số SDABD với SDACB?
- Điểm D có nằm giữa 2 điểm B và M không? Vì sao?
- Tính SDAMD=?
Bài tập về nhà và hướng dẫn.
-Cho HS nhận xét bài làm của bạn
: Làm bài tập trên phiếu học tập theo sự gợi ý và hướng dẫn của GV, một HS khá giỏi làm ở bảng.
A
n
m
B
DBmnA
M
C
n > m; SDABC = S
Tính diện tích DADM?
* 
(do M là trung điểm BC)
* SDABD:SDACD = m:n
(Đường cao từ D đến AB, AC bằng nhau, hay sử dụng định lý đường phân giác).
* 
-HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2:Dặn dò(2 phút)
Xem lại các bài tập đã giải
Học thuộc bài.
HS theo dõi
Kí Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tiet_45_ren_ky_nang_giai_phuo.doc