Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 -Tiết 27: Luyện tập Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Vũ Thị Tươi

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 -Tiết 27: Luyện tập Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Vũ Thị Tươi

I. Mục tiêu

- HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng.

- Vận dụng thành thạo định lí “nếu MN // BC, MAB & N AC AMN đồng dạng ABC” để giải quyết được các bài tập cụ thể (nhận biết các cặp tam giác đồng dạng).

- Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.

II. Chuẩn bị

- HS: Học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.

- GV: Chuẩn bị bảng phụ giải sẵn các bài tập có trong tiết luyện tập.

III. Nội dung:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 -Tiết 27: Luyện tập Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Vũ Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27	Tiết: 27	
Luyện tập: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
I. Mục tiêu
- HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng.
- Vận dụng thành thạo định lí “nếu MN // BC, MỴAB & N Ỵ AC Þ DAMN đồng dạng DABC” để giải quyết được các bài tập cụ thể (nhận biết các cặp tam giác đồng dạng).
- Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
II. Chuẩn bị
- HS: Học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.
- GV: Chuẩn bị bảng phụ giải sẵn các bài tập có trong tiết luyện tập.
III. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ)
GV: - Hãy phát viểu định lí về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng đã học?
- Áp dụng (xem hình vẽ ở bảng và trả lời).
GV thu, chấm một số bài, sửa sai cho HS, 
GV: Chiếu bài làm hoàn chỉnh đã chuẩn bị trước trên film trong.
Hoạt động 2: (Luyện tập)
GV: Cho tam giác ABC, nêu cách vẽ và vẽ một tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k=?
GV: Sẽ chiếu các bài làm của một số HS (hay thu phiếu học tập, chấm một số bài, sửa sai cho HS làm ở bảng sau khi cho HS cả lớp nhận xét). Cuối cùng GV cho chiếu bài giải hoàn chỉnh đã chuẩn bị (hay đã giải sẵn trên bảng phụ).
Hoạt động 3: (Luyện tập theo hoạt động nhóm).
Các nhóm làm bài tập sau:
(GV chuẩn bị sẵn trên phiếu học tập).
Cho tam giác ABC, vẽ M trên canh AB sao cho AM = AB. Từ M vẽ MN//BC (N nằm trên cạnh AC).
a. Tính tỉ số chu vi của DAMN và DABC.
b. Cho thêm hiệu chu vi hai tam giác trên là 40dm. Tính chu vi của mỗi tam giác đó.
GV: Cho các nhóm chiếu bài làm của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. GV rút ra nhận xét sau cùng. Trình bày lời giải hoàn chỉnh bằng cách dùng bảng phụ có bài giải sẵn, do GV chuẩn bị trước).
Hoạt động 4: (Củng cố).
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP, biết rằng AB=3cm, BC=4cm, AC=5cm, AB–MN=1cm.
a. Em có nhận xét gì về tam giác MNP không? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng NP (Cho một HS trình bày ở bảng).
Bài tập ở nhà & hướng dẫn:
* Tính các cạnh còn lại của tam giác MNP của bài tập trên. (Tương tự câu đã làm, cạnh cuối cùng có thể sử dụng định lí Pi-Ta-Go).
* Thay giả thiết
AB – MN = 1cm bằng giả thiết MN lớn hơn cạnh AB là 2cm. Câu hỏi như trên.
Hoạt động 1:
Tất cả HS trả lời và làm bài tập trên phiếu học tập (hay trên film trong)
Hoạt động 2: (Luyện tập)
HS: * Làm bài tập trên phiếu học tập (hay trên film trong)
- Một HS làm ở bảng (nếu ở những trường không thể sử dụng đèn chiếu để hỗ trợ cho việc dạy luyện tập) 
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn.
Yêu cầu sau khi thảo luận nhóm cần chỉ ra được:
* Để tính tỉ số chu vi DAMN và DABC, cần chứng minh hai tam giác đó đồng dạng.
* Tỉ số chu vi () của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
* Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
với p’ – p = 40 dm.
Suy ra được 
P= 20.3 = 60 (dm)
P’ = 20.5 = 100 (dm)
Hoạt động 4:
HS làm trên vở bài tập:
- DABC vuông tại B (Độ dài các cạnh thỏa mãn Định lí đảo của Pi-Ta-Go).
- DMNP đồng dạng với DABC (giả thiết). Suy ra DMNP vuông tại N.
- MN = 2cm (gt) và suy ra
- NP = MN.BC:AB
NP =2.4:3 = cm
A
M
N
B
C
L
MN//BC; ML//AC
a. Hãy nêu tất cả các tam giác đồng dạng?
b. Với mỗi cặp tam giác đồng dạng đã chỉ, hãy viết các cặp góc bàng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng nếu cho thêm 
LUYỆN TẬP
A'
N'
M'
A
M
N
B
C
Bài tập 26: SGK
- Dựng M trên AB sao cho AM = , vẽ MN//BC.
- Ta có DAMN đồng dạng với DABC (theo tỉ số k = )
- Dựng DA’M’N’ = DAMN (C-C-C). DA’M’N’ là tam giác cần vẽ.
Bài tập:
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP, biết rằng AB=3cm, BC=4cm, AC=5cm, AB-MN=1cm.
a. em có nhận xét gì về tam giác MNP không? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng NP.
Bài giải:
- DABC vuông tại B (Độ dài các cạnh thỏa mãn Định lí đảo của Pi-Ta-Go).
- DMNP đồng dạng với DABC (giả thiết). Suy ra DMNP vuông tại N.
- MN = 2cm (gt) và suy ra
- NP = MN.BC:AB
NP = 2.4:3 = cm.
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2010
TT
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tiet_27_luyen_tap_truong_hop.doc