I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh hệ thống kiến thức cơ bản trong chương.
- Vận dụng thành thạo các kiến thức đó vào việc giải bài tập.
- Rèn kỹ năng giải phương trình.
II. Chuẩn bị.
* Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
* Học sinh :Ôn các kiến thức trong bài.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới :
NS: 04-4- 2009 ND: Tiết 17 ôn tập chương III I. Mục tiêu. - Giúp học sinh hệ thống kiến thức cơ bản trong chương. - Vận dụng thành thạo các kiến thức đó vào việc giải bài tập. - Rèn kỹ năng giải phương trình. II. Chuẩn bị. * Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. * Học sinh :Ôn các kiến thức trong bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : Không 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về ax+b =0 ? Dạng phương trình. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải phương trình. - Giáo viên cho hai học sinh lên bảng giải. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên cho học sinh thảo luận thống nhất cách giải. - Giáo viên chốt: ? Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax +b=0 ? Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. ? Khi giải phương trình ta đã sử dụng các phép biến đổi nào? - Giáo viên cho học sinh nhắc lại hai phép biến đổi phương trình. * Hoạt động 2: Ôn tập về phương trình tích. ? Dạng của phương trình. ? Hãy nêu cách giải dạng phương trình này. - Học sinh nêu cách giải trước lớp. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải. - Cho hai học sinh lên bảng giải. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh thảo luận chung cả lớp, thống nhất kết quả và cách làm. ? Khi giải bài tập này cần chú ý điều gì. - Giáo viên lưu ý cho học sinh về cách giải và cách trình bày. * Hoạt động 3: Ôn tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu. ? Dạng của phương trình. ? Nêu các bước giải. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải. - Cho một học sinh lên bảng làm phần c ? Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh thảo luận chung cả lớp, thống nhất kết quả. - Giáo viên chốt cho học sinh cách giải , cách trình bày. ? Phương trình dạng 0x =0 có gì đặc biệt về nghiệm. - Giáo viên chốt cho học sinh dạng phương trình : + 0x= a( a khác 0) ( vô số nghiệm) + 0x =0 ( Vô nghiệm) - Giáo viên cho học sinh làm phần d. ? Dạng của phương trình. - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm lớn giải bài tập này. - Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đặc biệt. - Yêu cầu một đại diện của nhóm lên báo cáo kết quả và cách làm, kiến thức vận dụng. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Giáo viên cho học sinh thảo luận thống nhất kết quả. - Giáo viên chốt các cách giải dạng phương trình này, những điều cần lưu ý khi áp dụng từng cách. Bài tập 50( SGK) Giải các phương trình sau: c. Vậy d. Vậy Bài tập 51( SGK- 33) Giải phương trình sau: b. Vậy c. Vậy Bài tập 52( SGK- 33) Giải phương trình: c. - ĐKXĐ: - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. (Vô số nghiệm) Vậy mọi giá trị của x đều là nghiệm của phương trình. d. - ĐKXĐ: - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu: (TMãn ĐKXĐ) (TMãn ĐKXĐ) Vậy 4.hướng dẫn về nhà : + Ôn và làm lại các bài tập đã ra, đã chữa. +Làm các bài tập còn lại trong SBT.
Tài liệu đính kèm: