Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2011-2012

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2011-2012

A/ Phần chuẩn bị:

I/ Mục tiêu:

- Củng cố cho các hằng đẳng thức đáng nhớ.

- HS biết nhận dạng các hằng đẳng thức.

- Làm quen với một số dạng toán nâng cao.

- Biết vận dụng linh hoạt để giải toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II/ chuẩn bị:

 Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.

 Học sinh: Ôn tập, sách giáo khoa.

B/ Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra:

II/ Dạy bài mới:

 

doc 64 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/9/2011
Tiết 1 : Nhân đơn thức với đa thức- đa thức với đa thức
A/ Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho HS quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Làm quen với một số dạng toán nâng cao.
Biết vận dụng linh hoạt để giải toán.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ chuẩn bị:
	Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
	Học sinh: Ôn tập, sách giáo khoa.
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra: 
II/ Dạy bài mới: (41')
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Học sinh ghi
Hoạt động 1
A/ Lí thuyết
1/ Kiến thức cơ bản:
?
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Công thức tổng quát?
- Nhân đơn thức với đa thức:
 A.(B + C) = AB + AC
?
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Viết công thức tổng quát?
- Nhân đa thức với đa thức:
 (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
2/ Kiến thức bổ sung:
- Nếu hai đa thức P(x) và Q(x) luôn có giá trị bằng nhau với mọi giá trị của biến thì hai đa thức đó gọi là hai đa thưc đồng nhất.
Kí hiệu: P(x) = Q(x)
- Hai đa thức P(x) và Q(x) (viết dưới dạng thu gọn) là đồng nhất khi và chỉ khi hệ số của cac luỹ thừa cùng bậc bằng nhau.
anxn + an-1xn -1 + ... + a1x + ao = bnxn + bn-1xn-1 + ... b1x + bo
- Nếu P(x) = anxn + an-1xn -1 + ... + a1x + ao = 0 với x thì an = an-1 = ... = a1 = ao = 0
Hoạt động 2
B/ Bài tập:
?
Lên bảng thực hiện?
Bài 1: Thực hiện phép tính
5(3xn+1 - yn-1) - 3(xn+1 + 2yn-1) + 4(- xn+1 + 2yn-1)
= 15xn+1 - 5yn-1 - 3xn+1 - 6yn-1 - 4xn+1 + 8yn-1
= 8xn+1 - 3yn - 1
b) 5(3x2 - 4y3) - [9(2x2 - y3) - 2(x2 - 5y3)]
= 15x2 - 20y3 - [18x2 - 9y3 - 2x2 + 10y3]
= 15x2 - 20y3 - 18x2 + 9y3 + 2x2 - 10y3
= - x2 - 21y3
c) 3x2(2y - 1) - [2x2(5y - 3) - 2x (3x2 + 1)]
= 6x2y - 3x2 - [10x2y - 6x2 - 6x3 - 2x]
= 6x2y - 3x2 - 10x2y + 6x2 + 6x3 + 2x
= - 4x2y + 3x2 + 6x3 + 2x
Bài 2: Cho P = (x + 5)(ax2 + bx + 25) và Q = x3 + 125
a) Viết P dưới dạng 1 đa thức thu gọn theo luỹ thừa giảm dần của x.
b) Với giá trị nào của a và b thì P = Q với x.
Giải
?
Viết P dưới dạng 1 đa thức thu gọn theo luỹ thừa giảm dần của x.
 a) P = (x + 5)(ax2 + bx + 25)
 = ax3 + bx2 + 25x + 5ax2 + 5bx + 125
 = ax3 + (b + 5a)x2 + (25 + 5b)x + 125
?
Với giá trị nào của a và b thì P = Q?
Với x P = Q 
 ax3 + (b + 5a)x2 + (25 + 5b)x + 125 = x3 + 125
Bài 3: 
Tìm a, b, c biết:
 - 3x3(2ax2 - bx + c) = - 6x5 + 9x4 - 3x3 x
b) Tìm các hệ số a, b, c biết:
 3x2(ax2 - 2bx - 3c) = 3x4 - 12x3 + 27x2 x
c) Tìm các hệ số m, n, p biết rằng:
 - 3xk(mx2 + nx + p) = 3xk + 2 - 12xk+1 + 3xk x
Giải
?
Muốn tìm a, b, c ta phải làm như thế nào?
 a) - 3x3(2ax2 - bx + c) = - 6x5 + 9x4 - 3x3
 - 6ax5 + 3bx4 - 3cx3 = - 6x5 + 9x4 - 3x3
?
Tương tự tìm a, b, c? 
b) 3x2(ax2 - 2bx - 3c) = 3x4 - 12x3 + 27x2
 3ax4 - 6bx3 - 9cx2 = 3x4 - 12x3 + 27x2
?
Tìm m. n , p?
c) - 3xk(mx2 + nx + p) = 3xk + 2 - 12xk+1 + 3xk
 -3mxk+2 - 3nxk+1 - 3pxk = 3xk + 2 - 12xk+1 + 3xk
III/ Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà (2 phút)
Ôn tập hai quy tắc, có kĩ năng nhân thành thạo.
	Xem lại các BT đã làm
Ngày soạn: 21/9
Tiết 2	 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A/ Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho các hằng đẳng thức đáng nhớ..
HS biết nhận dạng các hằng đẳng thức.
Làm quen với một số dạng toán nâng cao.
Biết vận dụng linh hoạt để giải toán.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ chuẩn bị:
	Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
	Học sinh: Ôn tập, sách giáo khoa.
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra: 
II/ Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Học sinh ghi
Hoạt động 1
A/ Lí thuyết
1/ Kiến thức cơ bản:
?
Phát biểu và viết công thức tổng quát của 7 HĐT đã học?
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B)(A - B)
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
2/ Kiến thức bổ sung:
 a) Bình phương của đa thức
(a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc
(a + b - c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab - 2ac - 2bc
b) Luỹ thừa bậc n của một nhị thức (nhị thức Niu Tơn)
GV
Khi khai triển (a + b)n ta được 1 đa thức có n + 1 hạng tử. Hạng tử đầu là an, hạng tử cuối là bn, cáchạng tử còn lại đều chức các nhân tử a và b
(a + b)0 = 1
(a + b)1 = 1a + 1b
(a + b)2 = 1a2 + 2ab + 1b2
(a + b)3 = 1a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
(a + b)4 = 1a4 + 4a3b + 6a2b2 + 4ab3 + 1b4
(a + b)5 = 1a5 + 5a4b + 10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + 1b5
GV
Mỗi dòng đều bắt đầu từ 1 và kết thúc bằng 1.
Mỗi số trên 1 dòng kể từ dòng thứ 2 đều bằng số liền trên cộng với số bên trái số liền trên.
c) Nếu viết riêng các hệ số ở vế phải ta được bảng sau (gọi là tam giác Pa - xcan)
1
1 1
1 2 1
1 3 3 1
1 4 6 4 1
1 5 10 10 5 1
...............................................................
Hoạt động 2
B/ Bài tập:
?
?
Nhận xét gì về biểu thức ở vế phải?
Biến đổi vế phải như thế nào?
Bài 1: Chứng minh đẳng thức sau:
(2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = 232 - 1
VP = 232 - 1 = (216)2 - 1 = (216 + 1)(216 - 1)
 = (216 + 1)[(28)2 - 1] = (216 + 1)(28 + 1)(28 - 1)
 = (216 + 1)(28 + 1)[(24)2 - 1]
 = (216 + 1)(28 + 1)(24 + 1)(24 - 1)
 = (216 + 1)(28 + 1)(24 + 1)[(22)2 - 1]
 = (216 + 1)(28 + 1)(24 + 1)(22 +1)(22 - 1)
 = (216 + 1)(28 + 1)(24 + 1)(22 +1)(2 + 1)(2 - 1)
 = (216 + 1)(28 + 1)(24 + 1)(22 +1)(2 + 1) = VP
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lí
?
 Để tính giá trị của biểu thức 1 cách hợp lí ta làm như thế nào?
 a) A = = = = 2
?
Nhận xét gì về biểu thức ở tử và biểu thức ở mẫu?
b) B = 2632 + 74.263 + 372 = 2632 + 2.263.37 + 372
 = (263 + 37)2 = 3002 = 90 000
c) C = 1362 - 92.136 + 462 = 1362 - 2.136.46 + 462
 = (136 - 46)2 = 902 = 8 100
d) D = (502 + 482 + 462 + ... + 22) - (492 + 472 + 452 + ... + 12)
= (502 - 492) + (482 - 472) + (462 - 452) + ... + (22 - 12)
= (50 + 49)(50 - 49) + (48 + 47)(48 - 47) + (46 + 45)(46 - 45) + .... + (2 + 1)(2 - 1)
= 50 + 49 + 48 + 47 + 46 + 45 + ... + 2 + 1
= 
Bài 3: Cho biết 2(a2 + b2) = (a - b)2. Chứng minh rằng a và b là 2 số đối nhau.
CM
?
?
Khi nào a và b là 2 số đối nhau?
Chứng minh a + b = 0?
2(a2 + b2) = (a - b)2 2a2 + 2b2 = a2 - 2ab + b2
 a2 + b2 + 2ab = 0 (a + b)2 = 0
 a + b = 0 a = - b
Vậy a và b là 2 số đối nhau.
Bài 4: Cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca.
Chứng minh rằng a = b = c
CM
?
Nhân cả 2 vế của đẳng thức với 2 rôi biến đổi?
a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca 
 2a2 + 2b2 + 2c2 = 2ab + 2bc + 2ca
 (a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2bc + c2) + (a2 - 2ac + c2) = 0
 (a - b)2 + (b - c)2 + (a - c)2 = 0
Vì (a - b)2 0; (b - c)2 0; (a - c)2 0 a, b, c
nên (a - b)2 + (b - c)2 + (a - c)2 = 0
 a = b = c = 0
III/ Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà (2 phút)
Ôn tập lại các hằng đẳng thức đáng nhớ.
	Xem lại các BT đã làm
Ngày soạn: 21/9
 Tiết 2 Hình thang – hình thang cân
I . Mục tiêu : 
- Học sinh vận dụng định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân, để giải các bài tập cơ bản .
- Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đường thẳng song song, các tính chất hình thang ,hình thang cân , hình thang vuông .
- Rèn luyện cách kỹ năng vẽ hình, óc quan sát . 
- Liên hệ thực tế đời sống .
II- Chuẩn bị : 
- HS: Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang, hình thang cân , các đường thẳng // .Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông.
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, đồ ding dạy học.
III. Phơng pháp:
	- Phương pháp vấn đáp.	- Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề.
	- Phương pháp luyện tập thực hành.
IV. tiến trình bài dạy : 
 1.Tổ chức : 
 2. kiểm tra:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang- hình thang cân?
HS trả lời
Hoạt động2: Giải bài tập 16 SGK Tg 75
GV : Vẽ hình ghi GT,KL
GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ?
GV: Yêu cầu HS nhận xét ?
GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét
HS: Vẽ hình và C/m
HS: Hoạt động theo nhóm.
Hoạt động 3:Giải bài tập 17 SGK Tg 75
GV: Vẽ hình , ghi GT và KL
GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ?
GV: Yêu cầu HS nhận xét ?
GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét
HS: Chứng minh.
a/ Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC =BE Theo GT AC=BD nên BE=BD do đó rBDE cân
b/ AC//BE => C1=E . rBDE cân tại B =>
C1=D1 =>rACD = rBDC(c.g.c)
c/ rACD = rBDC => góc D = góc C.
4. Củng cố: 
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang , hình thang cân?
- Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập 19:
	5. Hướng dẫn:
- Làm bài tập :26,30,31,32,33 SBT.
- Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng 
Ngày soạn: 
Tiết :4	 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
A/ Phần chuẩn bị: 
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho các hằng đẳng thức đáng nhớ.
HS biết nhận dạng các hằng đẳng thức.
Làm quen với một số dạng toán nâng cao.
Biết vận dụng linh hoạt để giải toán.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ chuẩn bị:
	Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
	Học sinh: Ôn tập, sách giáo khoa.
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra: 
II/ Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Học sinh ghi
Hoạt động 1
1/ Chứng minh đẳng thức
GV
 Đưa ra bài tập
Bài 1: Cho x2 - y2 - z2 = 0. CMR
(5x - 3y + 4z)(5x - 3y - 4z) = (3x - 5y)2
?
Nhận xét gì về biến ở 2 vế của đẳng thức cần CM?
Giải
?
BĐVT cần làm mất biến z dựa vào đẳng thức nào?
Vì x2 - y2 - z2 = 0 z2 = x2 - y2
?
Biến đổi vế trái?
Nên VT = (5x - 3y + 4z)(5x - 3y - 4z) 
 = (5x - 3y)2 - (4z)2 
 = 25x2 - 30xy + 9y2 - 16z2
 = 25x2 - 30xy + 9y2 - 16(x2 - y2)
 = 25x2 - 30xy + 9y2 - 16x2 + 16y2
 = 9x2 - 30xy + 25y2
 = (3x + 5y)2
Hoạt động 2
2/ Giá trị của biểu thức
Bài 2: Cho a + b + c = 0 và a2 + b2 + c2 = 1
Tính giá trị của biểu thức M = a4 + b4 + c4
Giải
Vì a + b + c = 0 a = - (b + c)
 a2 = [- (b + c)]2 = b2 + c2 + 2bc
 a2 - b2 - c2 = 2bc
 (a2 - b2 - c2)2 = (2bc)2
 a4 + b4 + c4 - 2a2b2 - 2a2c2 + 2b2c2 = 4b2c2
 a4 + b4 + c4 = 2a2b2 + 2a2c2 + 2b2c2
 2(a4 + b4 + c4) = a4 + b4 + c4 + 2a2b2 + 2a2c2 + 2b2c2
 2(a4 + b4 + c4) = (a2 + b2 + c2)2
Vì a2 + b2 + c2 = 1 2(a4 + b4 + c4) = 1
 M = a4 + b4 + c4 = 
Bài 3: Cho x + 2y = 5. Tính giá trị của biểu thức
 N = x2 + 4y2 - 2x + 10 + 4xy - 4y
Giải
?
Biến đổi biểu thức theo x + 2y?
x2 + 4y2 - 2x + 10 + 4xy - 4y
= (x2 + 4xy + 4y2) - (2x + 4y) + 10
= (x + 2y)2 - 2(x + 2y) + 10.
Vì x +2y = 5 nên N = (x + 2y)2 - 2(x + 2y) + 10 
 = 52 - 2.5 + 10 = 25 - 10 + 10 = 25
?
Để chứng minh biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến ta làm như thế nào?
Bài 4: Chứng minh biểu thức x4 + x2 + 2 luôn luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
Giải
?
Biến đổi đưa biểu thức về dạng tổng của bình phương một biểu thức với 1 số dương?
x4 + x2 + 2 = (x2)2 + 2.x2. + ... tuổi Phương là: x + 13
Mười ba năm nữa tuổi của mẹ là: 3x + 13
Theo bài ta có phương trình:
3x + 13 = 2(x +13) 3x + 13 = 2x + 26
x = 13 TMĐK
 Vậy tuổi của Phương hiện nay là: 13
Bài 45 Cách1:
Gọi x ( x Z+) là số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng.
 Số thảm len đã thực hiện được: x + 24 ( tấm) . Theo hợp đồng mỗi ngày xí nghiệp dệt được (tấm) . 
Nhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp dệt được: ( tấm)
 Ta có phương trình:
= - x = 300 TMĐK
Vậy: Số thảm len dệt được theo hợp đồng là 300 tấm.
Cách 2: Gọi (x) là số tấm thảm len dệt được mỗi ngày xí nghiệp dệt được theo dự định ( x Z+)
Số thảm len mỗi ngày xí nghiệp dệt được nhờ tăng năng suất là:
x + ú x + 
Số thảm len dệt được theo dự định 20(x) tấm. Số thẻm len dệt được nhờ tăng năng suất: 12x.18 tấm
Ta có PT : 1,2x.18 - 20x = 24 x = 15
Số thảm len dệt được theo dự định: 20.15 = 300 tấm
--------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/4/2011
Tiết 24 : các trường hợp đồng dạng của tam giác
- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về3 trường hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng . 
- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó- Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp.
- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: phiếu học tập.
- HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.
- Bài tập về nhà.
Iii- Tiến trình bài dạy
 Sĩ số : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 *HĐ1:Kiểm tra 
Nêu các phương pháp để chứng minh 2đồng dạng ? Chữa bài 36
*HĐ2: Luyện tập 
ĐVĐ: Bài tập 36 bạn đã vận dụng định lý 3 về 2 đồng dạng để tìm ra số đo đoạn x18,9 (cm)Vận dụng một số các định lý vào giải một số bài tập
1) Chữa bài 36 
- HS đọc đề bài.
- Muốn tìm x ta làm như thế nào?
- Hai tam giác nào đồng dạng? vì sao?
- HS lên bảng trình bày 
GV : Cho học sinh làm trên phiếu học tập 
_ Muốn tìm được x,y ta phải chứng minh được 2 nào ~ vì sao ?
- Viết đúng tỷ số đồng dạng 
* Giáo viên cho học sinh làm thêm :
 Vẽ 1 đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H , cắt DE tại K. Chứng minh:
 = 
3) Chữa bài 40/79
- GV: Cho HS vẽ hình suy nghĩ và trả lời tại chỗ
( GV: dùng bảng phụ)
- GV: Gợi ý: 2 ~ Vì sao?
* GV: Cho HS làm thêm
Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC bằng 2 pp
C1: theo chứng minh trên ta có:
 BC = DE. = 25 ( cm)
C2: Dựa vào kích thước đã cho ta có: 6-8-10 
ADE vuông ở A BC2 = AB2 + AC2
= 152 + 202 = 625 BC = 25
3- Củng cố:
- GV: Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác dựa vào tam giác đồng dạng.
- Bài 39 tương tự bài 38 GV đưa ra phương pháp chứng minh.
4- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 41,42, 43,44,45. 
- Hướng dẫn bài:44
+ Dựa vào tính chất tia phân giác để lập tỷ số
+ Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g
HS trả lời 
1)Bài tập 36
 A 12,5 B
	x
 D 28,5 C
 ABDvà BDC có: ABD~ BDC 
=>= + Từ đó ta có :
x2= AB.DC = 356,25=>x 18,9 (cm) 
2) Chữa bài 38 
Vì AB DE
= (SLT)
 = (đ2)
ABC đồng dạng với EDC (g g)
= = 
Ta có : =x= = 1,75
= y == 4
Vì : BH //DK= (SLT)
 (1) và = (2)
 Từ (1) (2) đpcm !
Bài 40/79
- Xét ABC & ADE có:
 chung
 ABC ~ADE ( c.g.c)
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Tiết 25 : liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - phép nhân
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự vàphé cộng - phép nhhân
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân, phép cộng 
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
- Kỹ năng: trình bày biến đổi.
- Thái độ: Tư duy lô gíc
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.
- HS: bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
 Sĩ số: 
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1-Kiểm tra bài cũ 
- Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát?
* HĐ2: Tổ chức luyện tập
2-Luyện tập: 
1) Chữa bài 9/ sgk
- HS trả lời
2) Chữa bài 10/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng chữa bài
a) (-2).3 < - 4,5
b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3. 10 < - 4,5. 10
Do 10 > 0 (-2).30 < - 45
3) Chữa bài 12/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng chữa bài
- GV: Chốt lại và sửa sai cho HS
4) Chữa bài 11/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng trình bày
- GV: Chốt lại và sửa sai cho HS
a) Từ a 0 3a + 1 < 3b + 1
b) Từ a -2b do - 2 -2b – 5
5) Chữa bài 13/ sgk (a,d)
- GV: Cho HS lên bảng trình bày
- GV: Chốt lại và kết luận cho HS
6)Chữa bài 16/( sbt)
- GV: Cho HS trao đổi nhóm
Cho m 1 - 5n
* Các nhóm trao đổi
Từ m - 5n do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*)
Từ 3 > 1 (**) từ (*) và (**) ta có 3 - 5m > 1 - 5n
GV: Chốt lại dùng phương pháp bắc cầu
3- Củng cố:
 - GV: nhắc lại phương pháp chứng minh . 
- Làm bài 20a ( sbt)
Do a < b nên muốn so sánh a( m - n) với m - n ta phải biết dấu của m - n
* Hướng dẫn: từ m < n ta có 
 m - n < 0
 Do a < b và m - n < 0 
 a( m - n ) > b(m - n)
4- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 18, 21, 23, 26, 28 ( SBT)
HS trả lời 
1) Chữa bài 9/ sgk
+ Câu: a, d sai
+ Câu: b, c đúng
2) Chữa bài 10/ sgk
a) (-2).3 < - 4,5
b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: 
(-2).3. 10 < - 4,5. 10
Do 10 > 0 (-2).30 < - 45
3) Chữa bài 12/ sgk
Từ -2 < -1 nên 4.( -2) < 4.( -1)
Do 4 > 0 nên 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14
4) Chữa bài 11/ sgk
a) Từ a 0 
3a + 1 < 3b + 1
Từ a -2b do - 2< 0 
-2a - 5 > -2b – 5
5) Chữa bài 13/ sgk (a,d)
a) Từ a + 5 < b + 5 ta có
 a + 5 - 5 < b + 5 - 5 a < b
d) Từ - 2a + 3 - 2b + 3 ta có: - 2a + 3 - 3 - 2b + 3 - 3
-2a -2b Do - 2 < 0 
a b
6)Chữa bài 16/( sbt)
Từ m - 5n
 do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*)
Từ 3 > 1 (**)
 từ (*) và (**)
 ta có 3 - 5m > 1 - 5n
------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Tiết 26 : các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
A. MỤC TIấU:
- Kiến thức : Củng cố cỏc dấu hiệu đồng dạng của tam giỏc vuụng, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tớch của tam giỏc đồng dạng.
- Kĩ năng : Vận dụng cỏc định lớ đú để chứng minh cỏc tam giỏc đồng dạng, để tớnh độ dài cỏc đoạn thẳng, tớnh chu vi, diện tớch tam giỏc. Thấy được ứng dụng thực tế của tam giỏc đồng dạng.
- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: + Bảng phụ ghi cõu hỏi, hỡnh vẽ và bài tập.
 + Thước thẳng, ờ ke, compa, phấn màu , bỳt dạ.
- HS : + ễn tập cỏc định lớ về trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc.
 + Thước kẻ, compa, ờ ke.
 + Bảng phụ nhúm, bỳt dạ.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS.
Hoạt động I
KIỂM TRA (8 ph)
GV nờu yờu cầu kiểm tra.
HS1: 1) Phỏt biểu cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc vuụng.
2) Cho DABC (A = 900) và DDEF
(D = 900).
Hỏi hai tam giỏc cú đồng dạng với nhau khụng nếu:
a) B = 400, F = 500
b) AB = 6 cm; BC = 9 cm;
DE = 4 cm; EF = 6 cm.
HS2: Chữa bài tập 50 tr.84 SGK.
 B
?
 B'
 A 36,9 C A' 1,62 C'
(Hỡnh vẽ đưa lờn bảng phụ).
GV nhận xột, cho điểm.
Hai HS lờn bảng kiểm tra.
HS1: 1) Phỏt biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc vuụng.
2) Bài tập:
a) DABC cú A = 900 , B = 400 
ị C = 500
ị Tam giỏc vuụng ABC đồng dạng với tam giỏc vuụng DEF vỡ cú C = F = 500.
b) Tam giỏc vuụng ABC đồng dạng với tam giỏc vuụng DEF vỡ cú:
ị 
(trường hợp đồng dạng đặc biệt).
HS2: Bài 50.
Do BC // B'C' (theo tớnh chất quang học)
ị C = C'
ị DABC DA'B'C' (g-g)
ị 
hay 
ị AB = 
 47,83 (m).
HS lớp nhận xột bài làm của bạn.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (35 ph)
Bài 49 tr.84 SGK.
(Đề bài đưa lờn bảng phụ).
GV: Trong hỡnh vẽ cú những tam giỏc nào ? Những cặp tam giỏc nào đồng dạng với nhau ? Vỡ sao ?
- Tớnh BC ?
- Tớnh AH, BH, HC.
Nờn xột cặp tam giỏc đồng dạng nào ?
Bài 51 tr.84 SGK
GV yờu cầu HS hoạt động theo nhúm để làm bài tập.
GV gợi ý: Xột cặp tam giỏc nào cú cạnh HB, HA, HC.
GV kiểm tra cỏc nhúm hoạt động.
Sau thời gian cỏc nhúm hoạt động khoảng 7 phỳt, GV yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày bài.
Cú thể mời lần lượt đại diện ba nhúm.
Bài 52 tr.85 SGK.
(Đề bài đưa lờn bảng phụ)
GV yờu cầu HS vẽ hỡnh.
GV: Để tớnh được HC ta cần biết đoạn nào ?
GV yờu cầu HS trỡnh bày cỏch giải của mỡnh (miệng). Sau đú gọi một HS lờn bảng viết bài chứng minh, HS lớp tự viết bài vào vở.
Bài 50 tr.75 SBT.
(Đề bài đưa lờn bảng phụ)
 A
B 4 H M C
GV: Để tớnh được diện tớch DAMH ta cần biết những gỡ ?
- Làm thế nào để tớnh được AH ? HA, HB, HC là cạnh của cặp tam giỏc đồng dạng nào ?
- Tớnh SAHM.
Bài 49.
a) Trong hỡnh vẽ cú ba tam giỏc vuụng đồng dạng với nhau từng đụi một:
DABC DHBA (B chung).
DABC DHAC (C chung).
DHBA DHAC (cựng đồng dạng với DABC).
b) Trong tam giỏc vuụng ABC:
BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pytago)
BC = 
 = (cm)
- DABC DHBA (c/m trờn)
ị 
hay 
ị HB = (cm)
 HA = (cm)
HC = HB - BH.
 = 23,98 - 6,46 = 17,52 (cm).
HS vừa tham gia làm bài dưới sự hướng dẫn của GV, vừa ghi bài.
Bài 51.
HS hoạt động theo nhúm.
 A
 25 36
 B H C
+ DHBA và DHAC cú:
H1 = H2 = 900
A1 = C (cựng phụ với A2)
ị DHBA DHAC (g-g).
ị 
ị HA2 = 25.36 ị HA = 30 (cm)
+ Trong tam giỏc vuụng HBA
AB2 + HB2 + HA2 (Đ/l Pytago)
AB2 = 252 + 302
ị AB 39,05 (cm)
+ Trong tam giỏc vuụng HAC cú:
AC2 = HA2 + HC2 (Đ/l Pytago)
AC2 = 302 + 362
ị AC 46,86 (cm)
+ Chu vi DABC là:
AB + BC + AC 39,05 + 61 + 46,86
 146,91 (cm).
Diện tớch DABC là:
S = 
 = 915 (cm2)
Đại diện nhúm 1 trỡnh bày đến phần tớnh được HA = 30 cm.
Đại diện nhúm 2 trỡnh bày cỏch tớnh AB, AC.
Đại diện nhúm 3 trỡnh bày cỏch tớnh chu vi và diện tớch của DABC.
HS lớp gúp ý, chữa bài.
Bài 52.
Một HS lờn bảng vẽ
- HS: Để tớnh HC ta cần biết BH hoặc AC.
- Cỏch 1: Tớnh qua BH.
Tam giỏc vuụng ABC đồng dạng với tam giỏc vuụng HBA (B chung).
ị hay 
ị HB = (cm)
Vậy HC = BC - HB.
 = 20 - 7,2 = 12,8 (cm)
- Cỏch 2: Tớnh qua AC.
AC = (Đ/l Pytago)
AC = (cm)
DABC DHAC (g-g)
ị hay 
ị HC = (cm).
Bài 50.
HS: Ta cần biết HM và AH.
HM = BM - BH.
 = 
 = (cm).
- DHBA DHAC (g-g)
ị 
ị HA2 = HB.HC = 4 . 9
ị HA = 
SAHM = SABM - SABH
 = 
 = 19,5 - 12
 = 7,5 (cm2)
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- ễn tập cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc.
- Bài tập về nhà số 46, 47, 48, 49 tr.75 SBT.
-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tiet_1_den_26_nam_hoc_2011_20.doc