1. Mục tiêu:
a. Kiến thức : + Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a+b)2, (a-b)2, a2-b2.
+ Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán.
b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán.
c. Thái độ: Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 trang 9 SGK, bài tập ? . ; phấn màu; máy tính bỏ túi; . . .
b. HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . .
3. Tiến trình bài học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. TIẾT 1: LUYỆN TẬP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhõn đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo các quy tắc khác nhau. b. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức. c. Thỏi độ: Rèn luyện tính cẩn thận. 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . . b. HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . . 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV: ghi bảng Hs: Ghi vào vở I. Lý thuyết 1. Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. A( B+C) = AB +AC (A+B)(C+D) = A(C+D) + B(C+D)= AC+AD+BC+BD Em hãy lên bảng làm bài tập 1 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? GV: ghi bảng Lên bảng làm bài tập 1 Nêu nhận xét bài làm của bạn? Hs: Ghi vào vở II. Bài tập Bài 1: Tính a ) 1,62 + 4 . 0,8 . 3,4 + 3.42 = 1,62 + 2.1,6 . 3,4 + 3.42 = ( 1,6 + 3,4)2 = 52 = 25 b ) 34 . 54 – ( 152 + 1 ) ( 152 – 1 ) = 154 – ( 154 – 1 ) = 154 – 154 + 1 = 1 c ) x4 – 12x3 + 12x2 – 12x +111 tại x = 11 Giải (x4-11x3) - (x3- 11x2) + (x2- 11x) – (x-111) Thay số ta được: -( 11-111) = 100 Em hãy lên bảng làm bài tập 2 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? GV: ghi bảng Lên bảng làm bài tập 2 Nêu nhận xét bài làm của bạn? Hs: Ghi vào vở Bài 2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau : A = x2 – 6x + 11 Giải A = x2 – 2 . x . 3 + 32 + 2 = ( x – 3)2 + 2 Vì ( x-3 ) 2 ³ 0 với mọi x thuộc R Nên ( x – 3)2 + 2 ³ 2 với mọi x Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 2 khi x = 3 Em hãy lên bảng làm bài tập 3 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? GV: ghi bảng Lên bảng làm bài tập 3 Nêu nhận xét bài làm của bạn? Hs: Ghi vào vở Bai 3 :Tính a, (x2y2 - xy + 2y).(x – 2y) = x3y2 – 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy – 4y2 b, (x2 –xy + y2) . (x + y) = x3 + x2y–x2y–xy2 + xy2+y3 = x3 + y3 Em hãy lên bảng làm bài tập 6/4 SBT Em hãy nhận xét bài làm của bạn? Lên bảng làm bài tập 6/4 Nêu nhận xét bài làm của bạn? Bài tập 6: Tr4 SBT a, ( 5x – 2y ) . ( x2 – xy + 1 ) = 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y = 5x3–7x2y+ 2xy2+ 5x–2y b, ( x – 1 ) .( x + 1) . ( x + 2 ) =( x2 + x – x – 1) . (x + 2 ) = ( x2 – 1 ) . ( x + 2 ) = x3+ 2x2 – x – 2 Em hãy lên bảng làm bài tập 4 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? GV: ghi bảng Lên bảng làm bài tập 4 Nªu nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n? Hs: Ghi vµo vë Bài 4: Tính a , ( x2 – 2 x + 3 ) . (x – 5 ) = x3 – 5x2 – x2 + 10x +x – 15 = x3 – 6x2 + x – 15 Cách 2 câu a , x 2 – 2x + 3 x – 5 -5x2 + 10x – 15 x3 - x2 + x x3 - 6x2 +x – 15 b , ( x2 – 2xy + y2 ) . ( x – y ) = x3- x2y -2x2y +xy2 – y3 = x3 – 3x2y + xy2 – y3 Em hãy lên bảng làm bài tập 5 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? GV: ghi bảng Lên bảng làm bài tập 5 Nêu nhận xét bài làm của bạn? Hs: Ghi vào vở Bai 5 . Tính a , 1012 = ( 100 + 1)2 = 10000 +200 +1 =10201 b , 1992 = (200 -1)2 = 40000- 400 +1 =39601 c , 47. 53 = (50 -3) (50 +3) = 502 -32 = 2491. Em hãy lên bảng làm bài tập 6 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? Lên bảng làm bài tập 6 Nêu nhận xét bài làm của bạn? Bài 6: Tính a, ( 2x2 + 3y ) 3 = (2x2)3 +3.( 2x2)2.3y + 3.2x2(3y)2+(3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2+27y3 b , ( x – 3 )3 = (x)3- 3. (x)2.3 +3. x.32 - 33 = x3 - x2 + x – 27 c. Củng cố Em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? d. Hướng dẫn về nhà. - Học lý thuyết. Xem lại các bài đã chữa. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. TIẾT 2: LUYỆN TẬP TỨ GIÁC Mục tiêu a. Kiến thức: Lắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. b. Kĩ năng: - Biết vẽ,biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. c.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. 2.Chuẩn bị của thầy và trò a. GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ b. HS: Đồ dùng học tập 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Y/C Hs nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Chốt lại vấn đề đưa đn, tc lên bảng phụ - Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi - Ghi nhớ thông tin 1/ Định nghĩa ( SGK) B A D C 2/ Tổng các góc của một tứ giác. Định lý: A B C D 1 1 2 2 Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 3600. - Y/c hs đọc nội dung BT7( sbt/ 80) GV vẽ hình lên bảng - Để giải bài toán này ta làm ntn? - Y/c 1 Hs lên bảng thực hiện lời giải cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét và kết luận - Y/c hs đọc nội dung BT9( sbt/ 80) - Yc/ hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu bài toán cả lớp vẽ hình và nêu nhận xét - Để cm được tổng 2 đường chéo lớn hơn tổng 2 cạnh đối ta làm ntn? - Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của tam giác để chứng minh điều đó. - Y/c 1hs lên bảng chứng minh cả lớp làm bài và nêu nhận xét - Nhận xét và kết luận - Y/c hs tìm hiểu nội dung BT1.3 (SBT/ 80) -Vẽ hình lên bảng - Hãy tìm độ dài cạnh AC - Nghiên cứu BT7 - Vẽ hình vào vở - Nêu cách giải bài toán - HS1 lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên - Lớp làm bài và nêu nhận xét - Hs đọc nội dung BT9( sbt/ 80) - Thực hiện y/c của giáo vỉên - Suy nghĩ và trả lời - ghi nhớ thông tin - Thực hiện y/c cỉa giáo viên - Đọc nội dung BT.3 sbt/ 80. - Vẽ hình vào vở - Tính độ dài AC =? BT7 (SBT/80) A 2 B 1 1 D 2 C Giải Gọi Â1 và 1 Là các góc trong của các đỉnh A và C. Gọi Â2 và 2 Là các góc ngoài của các đỉnh A và C. Ta có: Â2 + 2 = (1800 - Â1) + (1800- 1) = 3600 - Â1 + 1 (1) Ta lại có: + = 3600 - Â1 + 1 (2) Từ (1) và (2) Â2 + 2 = + BT9 (sbt/ 80) A B O D C Giải: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD. Xét AOB ta có : OA + OB > AB ( quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác) Xét COD ta có: OC + OD > CD OA + OB + OC +OD > AB +CD Tức là: AC + BD > AB + CD Chứng minh tương tự ta được: AC + BD > AD + BC BT1.3(sbt/80 ) B A C D Chu vi ABC + Chu vi ACD Chu vi ABCD= 2AC Hay 56 + 60 - 66 = 2AC AC = 25 cm c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Lớp 8B TiếtNgày giảng..Sĩ số..Vắng TIẾT 3: LUYỆN TẬP HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : + Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a+b)2, (a-b)2, a2-b2. + Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán. b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán. c. Thái độ: Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp. 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 trang 9 SGK, bài tập ? . ; phấn màu; máy tính bỏ túi; . . . b. HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . . 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài cũ. Khai triển các hằng đẳng thức sau: (A + B)2; (A – B)2; A2 – B2. Nhận xét, đánh giá cho điểm. -Phát phiếu học tập cho hs làm bài tập 18 tr11 sgk ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh Hs cách xác định A,B trong hằng đẳng thức Hoạt động 2:Luyện tập Vận dụng hằng đẳng thức đã học Gọi Hs lên bẳng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Ghi ở bảng: x2 + 2xy + 4y2 =(x + 2y)2 Cho học sinh nhận xét đúng hay sai (bài tập 20). GV:Nhấn mạnh nỗi sai trong quá trình vận dụng hằng đẳng thức * Viết các biểu thức sau về dạng hằng đẳng thức đã học Cho học sinh làm bài 21. Hướng dẫn biến đổi về dạng (A + B)2 Có thể giới thiệu (a + b + c)2 = .. (a-b-c)2= Chứng minh Bài tập 23 (SGK). c. Củng cố - GV yêu cầu HS nêu các kiến thức cơ bản vận dụng trong tiết học. Học sinh thực hiện -Làm trên phiếu học tập Đứng tại chỗ nêu đáp án Hs lên bẳng làm -Hằng đẳng thức . Học sinh làm bài 20 tr12 sgk. -Nghe ghi nhớ kiến thức Học sinh làm bài tập 23 Học sinh nhận xét Học sinh ghi: * Nếu A>=B và B>=A thì A=B * A –B = 0 thì A = B *Nếu A=C và C=B thì A = Học sinh thực hiện. (a + b + c )2 = {(a+b) +c}2 =a2 + b2 + c2 +2ab + 2ac + 2bc Tất cả học sinh làm ở vở nháp. - HS đứng tại chỗ trả lời LUYỆN TẬP I/Chữa bài tập Bài 18 tr11sgk II:Bài tập luyện 1,Vận dụng hằng đẳng thức đã học a.Hãy triển khai các hằng đẳng thức sau a.(2x-1)2= b.= (2x-1).(2x+1)= *Bài 20 trang 12 sgk Sai vì (x+2y)2=x2+4xy+y2 2,Viết các biểu thức sau về dạng hằng đẳng thức đã học Bài 21 sgk /12 *Chú ý: (a + b + c)2 = a2 +b2 + c2 + 2(ab + bc + ca) (a-b-c)2=a2+b2+c2-2ab-2ac-2bc d. Híng dÉn veà nhaø : Caùc em vaän duïng haèng ñaúng thöùc ñeå laøm baøi ôû nhaø 25c vaø 24. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Lớp 8B TiếtNgày giảng..Sĩ số..Vắng Tiết 4: LUYỆN TẬP HÌNH THANG 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Nắm chắc được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. b.Kĩ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). c.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. 2. Chuẩn bị của thầy và trò a. GV: SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ b. HS: Đồ dùng học tập 3.Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Giới thiệu hình thang. ? Thế nào là hình thang? ? HS đọc nội dung định nghĩa? GV: Vẽ hình, hướng dẫn HS cách vẽ. GV: Giới thiệu các yếu tố của hình thang (như SGK – 69). ? HS đọc và làm ?1 (bảng phụ)? ? HS hoạt động nhóm làm ?2? - Nhóm 1, 3, 5 làm câu a. - Nhóm 2, 4, 6 làm câu b. A B 1 2 1 D 2 C ? Đại diện nhóm trình bày bài? ? HS làm bài tập sau: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ (): - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên song song thì . - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì . ? HS đọc nội dung nhận xét? GV: Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiện các phép chứng minh sau này. HS nêu định nghĩa. HS đọc nội dung định nghĩa. HS vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên. HS đọc và làm ?1: a/ Tứ giác ABCD là hình thang, vì: BC // AD (2 góc so le trong bằng nhau). Tứ giác EHGF là hình thang, vì: FG // EH (2 góc t ... iện nội dung sau: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 1/ Tứ giác có là HCN 2/ Hình thang cân có là HCN. 3/ có một góc vuông là HCN. 4/ Hình bình hành có bằng nhau là hình chữ nhật. b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông - Nhóm 2, 4, 6 làm ?4. M A C B D ? Đại diện nhóm trình bày bài? ? Qua 2 bài tập trên, hãy rút ra định lí? ? 2 định lí trên có quan hệ như thế nào với nhau? ? HS làm bài tập áp dụng: B M A C AB = 7, AC = 24. Tính AM? GV: Chốt lại 2 định lí: - Hai định lí trên là đảo của nhau. - Có thêm 1 cách c/m tam giác vuông. ?4: a/ - Có: AD BC tại M. MA = MD = MB = MC(gt) ABCD là hbh và AD = BC ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu 4). b/ ABCD là hcn  = 900 ABC vuông. c/ Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. HS trả lời miệng. HS: 2 định lí thuận và đảo của nhau. HS: Lên bảng làm bài Có ABC:  = 900 BC2 = 242 + 72 = 625 BC = 25 (cm) AM = BC = 12, 5 (cm) * Định lí: (SGK - 99) Hoạt động 5: Luyện tập GV yêu cầu hs Làm bài tập 61/SGK – 99. ? Đọc đầu bài? ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Để c/m AHEC là hcn ta sử dụng kiến thức nào? ? Ngoài cách làm trên còn có cách nào khác không? ? Hãy xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của HCN? Vì sao? GV: - Giới thiệu bảng phụ và giải thích lại. A d1 B O d2 D C - Đó là nội dung bài 59/SGK. GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài. - HS : đọc và phân tích đầu bài. - HS: Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (dấu hiệu 3). - HS: Nêu cách c/m có sử dụng dấu hiệu 4. HS: Trả lời miệng. Bài 61/SGK - 99: A E I B C H ABC, AH BC GT IA = IC (I AC) E đối xứng với H qua I KL AHCE là hình gì?Vì sao Chứng minh: - Ta có: AI = IC (gt) HI = IE (vì E đx với H qua I) Mà AC HE tại I AHEC là hbh - Có: = 900 (vì AH BC) AHEC là hình chữ nhật. Bài 59/SGK - 99: c. Củng cố: ? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN. d. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN, định lí. Làm bài tập: 62 đến 66/SGK – 99,100; ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Tiết 21 - LuyÖn tËp 1 . Mục tiêu: a. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa khoảng cách của hai đường thẳng song song, định lí đường thẳng song song cách đều ... b. Kỹ năng: RÌn kü n¨ng vÏ h×nh, sö dông thíc vµ chøng minh bµi to¸n c. Th¸i ®é: Nghiªm tóc, cÈn thËn, chÝnh x¸c . 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke b. Hs: Thước thẳng, compa, làm bài tập ở nhà 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều. b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 67 Gv: Nhận xét, sửa sai nếu có ? Muốn C/m AC' = C'D' = D'B ta đã dựa vào đâu Gv: Nêu lại cách chứng minh Một học sinh lên bảng giải Cả lớp làm ra giấy Hs: Định lý về đường trung bình của tam giác và của hình thang Bài tập 67 Xét DADD' có Þ C'A= C'D' (1) Mặt khác BECC' là hình thangvà DC = DE Þ D'C' = D'B (2) Từ (1) và (2) ÞAC' = C'D' = D'B Hoạt động 2: Luyện tập Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 70 Gv: Hướng dẫn ? Tính khoảng cách từ C đến Ox ? Khi B thay đổi thì CH có thay đổi không Þ tập hợp các điểm C Gv: Yêu cầu hs đọc nội dung bài toán ? Cho biết bài toán cho biết điều gì, yêu cầu điều gì? Gv: Cho hs lên bảng ghi GT/KL ? Làm thế nào để chỉ ra A, O, M thẳng hàng ? Tính độ dài đoạn thẳng OK theo AH ? Dựa vào đâu để chỉ ra AM nhỏ nhất Hs: Đọc đề bài sau đó vẽ hình vào vở Hs: OH = 1cm Hs: Trả lời Hs: Đọc nội dung bài toán Hs: Trả lời, vẽ hình vào vở Hs: Vẽ hình, ghi GT/KL Hs: Chỉ ra AM, DE là 2 đường chéo của hình chữ nhật ADME Hs: OK = AH Hs: Dựa vào quan hệ đường vuông góc và đường xiên Bài tập 70: Giải: Kẻ CH ^ OB vì CA = CB và CH // AB Þ CH là đường trung bình của DBOA Þ CH =OA = 1cm (không đổi) Þ Khi B thay đổi trên Ox thì C chạy trên đường thẳng song song cách Ox một khoảng 1cm Bài tập 71: GT DABC(=900), MÎBC MD ^ AB; ME ^ AC OD = OE KL a, A, O, M thẳng hàng b. Tìm tập hợp điểm O c. Min AM = ? Chứng minh a, Theo giả = = =900 Þ ADME là hình chữ nhật và có DE là đường chéo. Vì O là trung điểm của DE và AM là đường chéo thứ hai của hình chữ nhật ADME Þ AM phải đi qua O. Vậy A, O, M thẳng hàng b, Vẽ AH ^ BC, OK ^ BC đặt AH = h (không đổi) . Do OK là đường trung bình của DMHA Þ OK = AH = (không đổi) Vậy khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của DABC c, Khi M º H thì đoạn AM là nhỏ nhất c. Củng cố: ? Nhắc lại các định lý, tính chất về đường thẳng song song cáh đều d. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 68, 72 - Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH, HCN ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Tiết 22 - LuyÖn tËp 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. b. Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh c. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. Chuẩn bị: a. GV: Thước thẳng, bảng phụ. b. HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vuông? b. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ? HS hoạt động nhóm làm bài 81/SGK – 108 (bảng phụ)? ? Đại diện nhóm trả lời? ? HS làm bài tập sau: Gấp 1 tờ giấy là 4. Làm thế nào để chỉ 1 lần cắt được hình vuông? ? HS giải thích và thực hành cắt hình? ? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? GV : chốt lại. HS hoạt động nhóm làm bài 81/SGK: Trả lời Giải thích Nhận xét Ghi bài Bài 81/SGK - 108: - Tứ giác EDFA có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. - Hình chữ nhật EDFA có AD là đường phân giác của  nên là hình vuông (dấu hiệu). - Sau khi gấp tờ giấy mỏng làm tư, đo OA = OB, gấp theo đoạn thẳng AB rồi cắt giấy theo nếp AB. Tứ giác nhận được sẽ là hình vuông. - Tứ giác nhận được có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hbh. Hình bình hành này có hai đường chéo bằng nhau nên là hình chữ nhật. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc nên là hình vuông. A O B Hoạt động 2: Luyện tập ? HS đọc đề bài 83/SGK - 109 (Bảng phụ)? ? HS thảo luận nhóm trả lời? ? HSđọc đề bài 148/SBT - 75? ? HS lên bảng vẽ hình? ? HS ghi GT và KL? ? HS nêu hướng chứng minh EFGH là hình vuông? ? HS lên bảng trình bày bài? ? Nhận xét bài làm. HS đọc đề bài 83/SGK. HS thảo luận nhóm trả lời miệng. HS đọc đề bài 148/SBT. HS lên bảng vẽ hình. HS ghi GT và KL. HS: EFGH là hình vuông EHGF là hcn, HE = HG EHGF là hbh có = 900 EH = FG, EH // FG (gt) GF = GC, BH = HE, BH = GC (gt) FGC vuông cân tại G BHE vuông cân tại H HS lên bảng trình bày HS: nhận xét Bài 83/SGK - 109: a/ Sai b/ Đúng c/ Đúng d/ Sai e/ Đúng Bài 148/SBT - 75: A E F B H G C ABC:  = 900, AB = AC GT BH = HG = GC, HE BC GF BC KL EFGH là hình vuông Chứng minh: - Xét FGC có: = 450, = 900 = 450 FGC vuông cân tại G GF = GC. - C/m tương tự, ta có: BHE vuông cân tại H. BH = HE. Mà: BH = GC EH = FG Mặt khác: EH // FG (EH BC, GF BC) EHGF là hình bình hành, có = 900 EHGF là hình chữ nhật, có: HE = HG (c/m trên) EHGF là hình vuông. c. Củng cố: ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? ? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông. d. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa, tính chất và DHNB của hình vuông. - Làm bài tập: 84, 85/SGK - 109; 149, 150/SBT - 75. Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Tiết 23 - LuyÖn tËp 1 . Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. c. Thái độ: Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Bảng phụ ghi tính chất, quy tắc, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi, . . . b. HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu, máy tính bỏ túi, . . . 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ. ? Thế nào là hai phân thức bằng nhau. b. Bài mới: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Ghi baûng Luyện tập Bài 1: Sgk/36 -Treo bảng phụ bài tập 1 trang 36 SGK. -Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu có điều kiện gì? -Hãy vận dụng vào giải bài tập này -Sửa hoàn chỉnh - Y/c học sinh lên bảng chữa ý c - Gọi 1 h/s khác lên làm ý d Bài 2: Sgk/36 Ba phân thức này có bằng nhau hay không? Y/c học sinh chia nhóm hoạt động Nhóm 1: Xét cặp phân thức: x2 - 2x - 3 và x - 3 x + 1 x Gọi 1 h/s đại diện nhóm lên làm Nhóm 2: Xét cặp phân thức: x - 3 và x2 - 4x + 3 x x2 - x Gọi 1 h/s đại diện nhóm lên làm Gọi học sinh nhận xét bài của bạn Gv chốt lại -Đọc yêu cầu bài toán. -Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu AD = BC. -Vận dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau vào giải -Ghi bài Thực hiện Lên bảng Chia làm 2 nhóm Thực hiện Lên bảng Nhận xét Nghe và ghi bài Bài 1: Sgk/36 Vì Vì c) x + 2 (x + 2) (x + 1) x - 1 x2 - 1 Vì: (x + 2) (x2 - 1) = (x - 1) (x + 2) (x + 1) d) x - x - 2 = (x2 - 3x + 2) x + 1 x - 1 Vì: ( x2 - x - 2) (x - 1) = (x + 1)(x - 2) (x - 1) = (x2 - 3x + 2) (x - 1) = (x - 1)(x - 2) (x + 1) Þ ( x2 - x - 2) (x - 1) = (x2 - 3x + 2) (x + 1) Bài 2: Sgk/36 * Xét cặp phân thức: x2 - 2x - 3 và x - 3 x + 1 x Có: (x2 - 2x - 3).x = x3 - 2x2 - 3x.1 2 (x2 + x) (x - 3) = x3 - 3x2 + x2 - 3x = x3 - 2x2 - 3x Þ (x2 - 2x - 3).x =(x2 + x) (x - 3) Þ x2 - 2x - 3 = x - 3 x + 1 x * Xét cặp phân thức: x - 3 và x2 - 4x + 3 x x2 - x Có: (x - 3) (x2 - x) = x3 - x2 - 3x2 + 3x = x3 - 4x2 + 3x x(x2 - 4x + 3) = x3 - 4x2 + 3x Þ (x - 3)(x2 - x) = x(x2 - 4x + 3) Þ x - 3 = x2 - 4x + 3 x x2 - x c. Củng cố: Phát biểu định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. d. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: - Học thuộc định nghĩa phân thức đại số. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - Làm bài tập 1, 2, 3 SBT/15 - 16. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tài liệu đính kèm: