I. Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm vững định nghĩa về đường trung bình của hình thang, của hình thang cân
- Kĩ năng: vận dụng kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang vào giải bài tập, có kĩ năng dựng hình bằng thước và com pa
- Thái độ: cẩn thận chính xác
II. Chuẩn bị
GV:
HS:
III. Tiến trình tiết dạy
1. Kiểm tra bài cũ
H: phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hìh thang
2. Bài mới
TỰ CHỌN TOÁN 8 Tiết 7 Tuần 4 CHỦ ĐỀ I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Mục tiêu Kiến thức: nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ Có kĩ năng: Tính giá trị của biểu thức, chứng minh đẳng thức thái độ nghiêm túc, hợp tác trong giờ học Chuẩn bị -GV: -HS: III. Tiến trình dạy học kiểm ta bài cũ viết 7 hằng đẳng thúc đáng nhớ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1. Chứng minh rằng giá trị củabiểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến (x – 2)3 + 6(x – 1)2 –(x – 1)(x2 – x + 1) GV yêu cầu hs lên bảng tính Bài2. Tìm giá trị lớn nhất của đa thức: C = 5 – 8x – x2 D = 11 – 10x – x2 - GV: nêu phương pháp: Phân tích đa thức dã cho thành 1 số trừ cho bình phương cẩu một tổng hoặc một hiệu C = 5 – ( 8x + x2) = 5 – (x2 +8x + 16 – 16) = 5 – = 5 – (x + 4)2 + 16 = 21 – (x + 4)2 H: biểu thức trên đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu ? vì sao ? H: khi đó x = ? Câu b GV yêu cầu hs lên làm Bài 3. Cho x – y = 7. Tính giá trị của biểu thức:A = x(x + 2) + y(y – 2) – 2xy + 37 HD: - Thực hiện phép nhân - Phát hiện hằng đẳng thức quy về x - y - Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn Bài1 (x – 2)3 + 6(x – 1)2 –(x – 1)(x2 – x + 1) = x3- 6x2 + 12x – 8 + 6( x2 – 2x + 1) – ( x3 +13) = x3- 6x2 + 12x – 8 + 6 x2 – 12x + 6 – x3 – 1 = - 3 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến Bài 2. HS: vì (x + 4)2 0 – (x + 4)2 0 21 – (x + 4)2 21 Vậy biểu thức trên đạt giắ trị lớn nhất là 21 khi (x + 4)2 = 0 x + 4 = 0 x = -4 b) Hs giải tương tự Bài 3. HS suy nghĩ làm bài 1 hs lên bảng làm A = x(x + 2) + y(y – 2) – 2xy + 37 = x2 + 2xy + y2 – 2y -2xy + 37 = (x2 – 2xy + y2) + 2x – 2y) + 37 = (x – y)2 + 2( x – y) + 37 Thay x – y = 7 vào biểu thức A ta có: A = 72 +2.7 +37 = 100 Vậyvới x – y = 7. Thì biểu thức có giá trị là 100 HS nhận xét bài làm của bạn Củng cố Tính ( 2x – 3) 3 ( 3x + 2) 3 Hướng dẫn về nhà nắm vững các hằng đẳng thức đã học Làm bài tập sau: tính giá trị của biểu thức A = x2 + 4y2 – 2x + 4xy – 4y. Biết x + 2y = 5 Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TỰ CHỌN TOÁN 8 Tiết 8 Tuần 4 CHỦ ĐỀ I. TỨ GIÁC Mục tiêu Kiến thức: Nắm vững định nghĩa về đường trung bình của hình thang, của hình thang cân Kĩ năng: vận dụng kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang vào giải bài tập, có kĩ năng dựng hình bằng thước và com pa Thái độ: cẩn thận chính xác Chuẩn bị GV: HS: Tiến trình tiết dạy Kiểm tra bài cũ H: phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hìh thang Bài mới Hoạt động củathầy Hoạt động của trò Bài 1. Cho hình thang ABCD(AB//CD, AB). Tia phân giác của góc A,D cắt nhau tại E. Tia phân giác của góc Bvà C cắt nhau tại F tính số đo: Giả sử AE và BF cắt nhau tại P nằm trên cạnh DC. Chứng minh: AD + BC = DC Với giả thiết của câu b, chứng minh rằng È nằm trên đường trung bình của hình thang ABCD. GV: Vẽ hình lên bảng , yêu cầu hs ghi gt, kl GV gợi ý: , Tính tương tự H: Em có nhận xét gì về , GV gợi ý: Gọi M,N là đường trung bình của hình thang(MN//AB, MN//CD) H: Em có nhận xét gì về vị trí điểm E trên AD? Bài 2. Dựng hình thang ABCD ( AB//CD) biết AB = 2cm; AD = 3 cm; BC = 3,5cm; CD = 5cm. GV yêu cầu hs vẽ hình phác hoạ H: nếu kẻ BE//AD thì BE = ? H: Theo em tam giác nào dựng được ngay ? H: Kế tiếp dựng điểm D và A như thế nào ? GV yêu cầu hs lên làm Gv yêu cầu học sinh làm phần cách dựng và thể hiện trên hình vẽ Bài 1 A B E F D P C Hình thang ABCD(AB//CD), AB< DC AD là tia phân giác của BF là tia phân giác của GT DE là tia phân giác của CF là tia phân giác của KL a) tính , b) cm: AD + BC = DC c) EF nằm trên đường trung bình của hình thang ABCD HS lên bảng làm Trong hình thang ABCD có: mà 900 = 900 tương tự ta cũng tính được 900 HS: + 900( định lí t/g vuông) + 900( định lí t/g vuông) mà = cân tại D DA = DP (1) tương tự ta chứng minh được cân tại C CB = CP (2) từ (1) và (2) ta cộng vế theo vế ta được: DA + BC = DP + CP = DC c) HS: Gọi M,N là đường trung bình của hình thang MN//AB, MN//CD ta có cân tại D, DE AP(cmt) AE = EP, mà MA = MD ME//DP và ME//DC Vậy E nằm trên MN Bài 2. HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV A B D E C HS: BE = 3cm HS: BED dựng được ngay Phân tích Giảsử hình thang ABCD đã dựng có đáy AB = 2cm; CD = 5cm; cạnh bên BC = 3,5cm AD = 3cm Kẻ BE//AD(ECD), ta có BEC xác định được ta cần xác định hai điểm A, và D sao cho : - D thuộc tia CE và CD = 5cm - A thuộc tia Bx//CD và AD = 3cm b) Cách dựng - Dựng BEC biết BC = 5cm, CE = 3cm, BE = 3cm - Lấy điểm D thuộc tia CE sao cho CD = 5cm - Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa E dựng Bx//CD - Dựng đường tròn (D, 3cm) - Lấy A là giao của(D, 3cm) với Bx - Nối AD ta được hình thang ABCD cần dựng 3. Hướng dẫn về nhà Về nhà làm bài tập sau: Dựng hình thang ABCD (AB//CD) biết: AD = 12cm, AB = 6cm, CD = 8cm, = 350 Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... DUYỆT TUẦN 4 TỰ CHỌN TOÁN 8 Tiết 9 Tuần 5 CHỦ ĐỀ I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC I. Mục tiêu - Kiến thức: nắm vững quy tắc phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, và phương pháp dùng hằng đẳng thức. - Kĩ năng: HS có kĩ năng tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, và phương pháp dùng hằng đẳng thức. II. Chuẩn bị GV: câu hỏi kiểm tra HS: Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ III. Tiến trình lên lớp Kiểm tra bài cũ H: viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Ôn tập dạng bài phân tích đa thức thành nhân tử Bai1. Phân tich các đa thức sau thành nhân tử 2x + 2y – ax – ay c) x2 + 2x + 1 – y2 x2 + xy + x + y d) x2 – 9x + 20 GV yêu cầu hs vận dụng hai cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học để vận dụng cho phù hợp với từng ý H: câu a ta áp dụng phương pháp phân tích nào để phân tích ? - Yêu cầu 3 hs lên làm 3 ý đầu x2 – 9x + 20 GV: Tách -9x = -4x -5x GV lưu ý khi đặt dấu trừ đằng trước ngoặc cần đổi dấu các hạng tử trong ngoặc H: Câu a,b ngoài cách trên ta còn có cách nào khác ? Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x3 + 3x2 -4x -12 b) x6 – 1 c) x4 – 13x2 + 36 ? Theo em câu a, b, c ta áp dụng phương pháp nào? Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau: P = xy – 4y – 5x + 20 với x = 14, y= 5,5 Q = x2 + xy – 5x – 5y với x = -5, y = - 8 ? Trước khiu yính giá trị của biểu thức ta nên làm gì? Bài 1 3 Hs lên làm kết quả: 2x + 2y – ax – ay = 2(x + y) – a( x + y) = (x + y)(x – a) x2 + xy + x + y = (x2 + xy) +(x + y) = x(x + y) + (x + y) = (x + y)(x + 1) c) x2 + 2x + 1 – y2 = (x + 1)2 – y2 = (x+1+y)(x+1-y) d) x2 – 9x + 20 = x2 -4x -5x + 20 = (x2 – 4x) – (5x – 20) = x(x – 4) – 5(x – 4) = (x – 4)(x – 5) HS nêu cách làm khác HS: Nêu phương pháp của từng câu 3 hs lên bảng làm a) = (x + 3)(x – 2)(x + 2) b) x6 – 1 = (x2)3 – 13 = (x2 – 1)(x4 + x2 + 1) c) x4 – 13x2 + 36 = x4 – 4x2 -9x2 + 36 = (x4 – 4x2) – (9x2 – 36) = x2(x2 – 4) – 9(x2 – 4) = (x2 – 9)(x2 – 4) = (x – 3)(x + 3)(x – 2)(x + 2) Bài 3 HS: Trước khi tính giá trị của biểu thức ta nên rút gọn biểu thức rồi mới thay số vào tính 2 hs lên làm: a) P = xy – 4y – 5x + 20 = y(x – 4) – 5(x – 4) = (x – 4)(y – 5) với x = 14, y= 5,5 thì P = (14 -4)(5,5 – 5) = 5 HS giải tương tự ĐS: Q = (x + y)(x – 5) = (-5 – 8)(-5 – 5) = 130 Củng cố ? Nêu các phương pháp phân tich đa thức yhành nhân tử đã học ? Hướng dẫn về nhà Làm bài tập sau: Phân tích đa thức sau thành nhân tử (2x – 3)2 – (2 – x)2 (x + 1)3 + (2x – 1)3 V. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TỰ CHỌN TOÁN 8 Tiết 10 Tuần 5 CHỦ ĐỀ I. TỨ GIÁC Mục tiêu Kiến thức: nắm vững kiến thức về hình thang và hình thang cân, cách dựng hình thang cân Kĩ năng : rèn kĩ năng dựng hình thang bằng thước và com pa, vận dụng kiến thức của hình thang, và hình thang cân vào giải bài tập, Thái độ: nghiêm túc , hợp tác Chuẩn bị GV:Thước kẻ HS:Ôn tập kiến thức về hình thang, cách dựng hình thang bằng thước và com pa Tiến trình tiết dạy Kiểm tra bài cũ ? Nêu định nghĩa hình thang ,hình thang cân, tính chất hình thang cân Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1. Cho hình thang cân ABCD(AB//CD, ... tra bài cũ ? hãy phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiêu nhận biết hình thang cân.? Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài1. Cho ABC, các trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BD, CG. chứng minh: Tứ giác EDKI là hình thang và EI = DK GV: Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình ghi gt,kl ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữađoạn thẳng ED vơí ABC ? ? Tại sao ED là đường trung bình của ABC? ? Tương tự em có nhận xét gì về IK với BC? ? Vì sao tứ giác EDKI là hình thang ? Hãy chứng minh EI = DK ? Bài 2. Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Trên cạnh AB lấy điểm I, trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AI = AK. Chứng minh rằng I đối xứng với K qua AH. GV: Yêu cầu hs lên bảng ghi gt, kl và vẽ hình ? Muốn chứng minh I đối xứng với K qua AH ta cần chứng minh điều gì? ? Em có nhận xét gì về và Từ đó cho biết mối quan hệ giữa IK và BC Bài 1 HS lên bảng vẽ hình ghi gt,kl A B C ABC DA = DC, EA = EB CE giao BD tại G GT IB = IG, KC = KG KL EDKI là hình thang và EI = DK HS: ED là đường trung bình của ABC HS: Chứng minh Xét ABC có: EA = EB (gt) DA = DC (gt) ED là đường trung bình của ABC ED// BC (1) và ED = BC ( đ/l 4 về đường trung bình của tam giác) HS: chứng minh tương tự ta được IK là đường trung bình của GBC IK// BC (3) và IK = BC (4) Từ (1) và (3) ED//IK ( //BC) EDIK là hình thang (*) Từ (2) và (4) ED = IK ( = BC ) (**) Từ (*) và (**) EI = DK (nhận xét về hình thang) Bài 2. A I O K B H C HS: Ta cần chứng minh AH là trung trực của IK HS: Gọi O là giao điểm của AH và IK OIK cân tại A (AI = AK) = (1) Ta có ABC cân tại A (gt) (2) Từ (1) và (2) = ( = ) IK//BC mà AHBC (gt) AHIK mặt khác AIK cân tại A lại có AOIK AO là đường cao của tam giác cân AIK do đó AO đồng thời cũng là đường trung trực của IK I đối xứng với K qua AH Củng cố ? Khi nào thì hai điểm, hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 đường thẳng ? Hướng dẫn về nhà Về nhà là bài tập sau: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA. Chứng minh A đối xứng với C qua BD. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt Tuần 6 . TỰ CHỌN TOÁN 8 Tiết13 Tuần 7 CHỦ ĐỀ I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Mục tiêu Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào từng bài tập cụ thể Chuẩn bị GV: Câu hỏi kiểm tra HS: Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ ? Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta cần thực hiện theo trình tự nào? Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (x-y+4)2 –(2x+3y-1)2 9x2+90x+225- (x-7)2 (7y-28)2-9y2-36y-36 GV: yêu cầu hs phân tích theo thứ tựcác phương pháp: Đặt nhân tử chung dùng hằng đẳng thức Nhóm hạng tử Yêu cầu 3 hs lên làm theo các bước đã nêu ? Ta đã áp dụng những phương pháp nào để phân tích các đa thức trên thành nhân tử Bài 1. 3 HS lên làm (x-y+4)2 –(2x+3y-1)2 = [(x-y+4)+(2x+3y-1)][(x-y+4) - (2x+3y-1)] = (x-y+4+2x+3y-1)(x-y+4-2x-3y+1) = (3x+2y+3)(5-x-4y) 9x2+90x+225- (x-7)2 = (3x+15)2 – (x-7)2 = [(3x+15) + (x-7)][(3x+15) - (x-7)] = (3x+15+x+7)(3x+15-x+7) = (4x+8)(2x+22) = 8(x+2)(x+11) (7y-28)2-9y2-36y-36 = (7y-28)2 – (9y2+36y+36) = (7y-28)2 – (3y+6)2 = [(7y-28)+(3y+6)][(7y-28)-(3y+6)] = (7y-28+3y+6)(7y-28-3y-6) = (10y-22)(4y-34) = 4(5y-11)(2y-17) HS: trả lời câu hỏi Hoạt động 2. Tính nhanh, tính giá trịcủa biểu thức Bài 2. Tính nhanh 2022 – 542 + 256.352 6212 – 769.373 - 1482 1072 + 214. 93 + 932 GV: Để tính nhanh ta cần phân tích các biểu thức trên thành nhân tử Yêu cầu 3HS lên làm Bài 3. Tính giá trị của biểu thức sau: A = xy – 4y - 5x + 20 với x = 14, y = 5,5 B = x2 + xy – 5x - 5y với x = -5, y = -8 ? Trứơc khi tính giá trị của biểu thức ta nên làm gì ? Bài 2. 3HS lên bảng làm đáp số: 128 000 Đáp số : 76900 Đáp số: 40000 Bài 3. HS: trước khi tính giá trị của biểu thức ta cần phân tích các đa thức thành nhân tử 2HS lên làm A = xy – 4y - 5x + 20 = (xy-4y) – (5x-20) = y(x-4) – 5(x-4) = (x-4)(y-5) với x = 14, y = 5,5 thì A = (14-4)(5,5-5) = 5 ĐS: B = 130 Củng cố Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm ta cần chú ý gì? Hướng dẫn về nhà Về nhà làm bài tập sau: Tìm x biết 4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0 x3 + 27 + (x+3)(x-9) = 0 IV. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TỰ CHỌN TOÁN 8 Tiết 14 Tuần 7 CHỦ ĐỀ I. TỨ GIÁC Mục tiêu Nắm vững định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành Có kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành,biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hình bình hành để giải bài tập II. Chuẩn bị GV: Câu hỏi kiểm tra HS: Học thuộc định nghĩa, tính chất ,m dấu hiệu nhận biết của hình bình hành III. Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động cảu trò Bài 1: cho hình bình hành ABCD có O làgiao điểm của hai đường chéo. một đường thẳng qua O cắt cạnh AB tại E và cắt cạnh CD tại F a; chứng minh b; chứng minh tứ giác AFCE là hình bình hành g/v:yêu cầu h/s lên bảng vẽ hình ghi g/t ,k/l. h: có mấy trường hợp cm 2 tam giác bằng nhau h: theo em tam giác OEA và tam giác OFC đã có nhứng yếu tố nào bằng nhau? (yêu cầu h/sđiền kí hiệu bằng nhau trên hình ? h: với những kết luận câu avà g/t ,em có thể c/m tứ giác AFCE là hình bình hành theo dấu hiệu nào? H: Ngoài cách chứng minh trên ta còn có thể chứng ming theo dấu hiệu nào nữa? Bài 2. Cho ABC có các đường trung tuyến BE, CF. Lấy M đối xứng với C qua F Chứng minh tứ giác AMBF là hình bình hành Vẽ Cx//AB, Cx cắt đường thẳng AM tại N. chứng minh AM = AN GV: Yêu cầu hs vẽ hình và ghi gt, kl H: Nhìn vào hình vẽ ta có thể chứng minh AMBC là hình bình hành theo dấu hiệu nào ? H: em có nhận xét gì về đoạn thẳng AM với BC, AN với BC. Từ đó so sánh AM với AN? h/s: A E B O D C F ABCD là hình bình hành g/t ACBD= {O} EFAC={O} , EAB k/l a) OEA = OFC b) Tứ giác AECF là hình bình hành h/s: 3trường hợp c-c-c, c-g-c ,g-c-g HS: xét OAE và OFC có : ( so le trong do AB//CD) OA = OC ( t/c hình bình hành) (đ đ) OAE = OFC (g-c-g) h/s: lên bảng chứng minh: b) OAE = OFC (cmt) OE = OF ( hai cạnh tương ứng) mà OC = OA ( t/c hbh) Tứ giác AECF là hình bình hành HS: trình bày miệng cách chứng minh của mình Bài 2. HS: lên bảng vẽ hình ghi gt, kl M A N F E B C HS: lên bảng chứng minh xét tứ giác AMBC FA = FC, FM = FC (gt) AMBC là hình bình hành( vì tứ giác AMBF có hai đướng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) Tứ giác AMBC là hình bình hành AM = BC (1) ( t/c hbh) xét tứ giác ANCB có: AN//BC (AM//BC, NAM) AB//NC theo cách vẽ ANCB là hình bình hành AN = CB (2) (t/chbh) Từ (1) và (2) AM = AN Củng cố ? Nêu dấu hiệu hận biết hình bình hành và các tính chất của hình bình hành ? 4.Hướng dẫn về nhà Làm bài tập sau: Cho hình bình hành ABCD. Lấy trên cạnh AB và CD các đoạn thẳng bằng nhau AE = CF , lấy trên cạnh AD và BC các đoạn thẳng bằng nhau AM = CN. chứng minh: EMFN là hình bình hành Gọi I là giao điểm của AC và BD. chứng minh MN đi qua I. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... DUYỆT TUẦN 7 TỰ CHỌN TOÁN 8 Tiết13 Tuần 7 CHỦ ĐỀ I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Mục tiêu Kiến thức: học sinh có kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, Thái độ : cẩn thận chính xác trong tính toán Chuẩn bị GV: Câu hỏi kiểm tra HS: Ôn tập quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ ? Em hãy phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chi đa thức cho đơn thức ? Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1. làm tính chia 9x2 : 12xy2 x4y3z5 : x4yz2 125x4y3z3 : (-25x4y3z2) ? Câu a. Em thực hiện phép chia này như thế nào ? Các câu còn ta làm tương tự GV: Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn Bài 2. Thực hiện phép tính a, [15(x-y)5 – 10(x-y)4 + 20(x-y)3] : 5(x-y)3 b, [3(x+y)7 + 5(x+y)5 – 10(x+y)4] : (x+y)4 ? Để thực hiện phép chia trên ta làm thế nào ? Bài 1 HS: Nêu cách làm 3HS lên làm a) 9x2 : 12xy2 = b) x4y3z5 : x4yz2 = c)125x4y3z3 : (-25x4y3z2) = -5 HS: nhận xét bài làm của bạn Bài 2. HS: ta lấy từng hạng tử của đa thức chia cho đơn thức 3HS len làm
Tài liệu đính kèm: