Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Xuân Cường

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Xuân Cường

1.- Mục tiêu:

 1.1. Kiến thức:

- Nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn

 1.2. Kỹ năng:

- Nắm trắc và có kĩ năng thành thạo sử dụng hai qui tắc biến đổi phơng trình để giải phơng trình.

 1.3. Giáo dục:

- Rèn kĩ năng quan sát, linh hoạt khi làm toán.

2.- Chuẩn bị :

 -Giáo viên: SGK, giáo án.

 -Học sinh: ôn tập kiến thức cũ

3.- Phơơng pháp:

 Phơơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại

4.- Tiến trình dạy

 4.1. ổn định : Lớp trởng điểm danh báo cáo sĩ số .

 4.2. Kiểm tra bài cũ

 4.3. Bài mới :

 

doc 40 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Xuân Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: .././2011
Tiết 19
chủ đề : phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết : 1 Phơng trình bậc nhất
1.- Mục tiêu:
 1.1. Kiến thức: 
- Nắm đợc khái niệm phương trình mộ ẩn
- Biết được một số là nghiệm của phương trình
 1.2. Kỹ năng: 
- Biết viết tập nghiệm của phương trình trong các trường hợp phương trình có một, nhiều nghiệm, hoặc phương trình vô nghiệm
- Biết đợc hai phương trình tương đương
 1.3. Giáo dục: 
- Rèn kĩ năng quan sát, linh hoạt khi làm toán. 
2.- Chuẩn bị :
	-Giáo viên: SGK, giáo án.
 	-Học sinh: ôn tập kiến thức cũ
3.- Phơng pháp:
	Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
4.- Tiến trình dạy
 4.1. ổn định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ
 4.3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Lý thuyết
- phơng trình một ẩn có dạng nh thế nào
- Khi nào một giá trị của biến là nghiệm của phơng trình ?
- Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương 
- Một phương trình ẩn x luôn có dạng 
A(x) = B(x). Trong đó vế trái. A(x) , vế phải B(x) là hai biểu thức chứa cùng biến x
- Giá trị của biến nghiệm đúng của phương trình đã cho là nghịêm của phương trình đó
-Hai phương trình gọi là tương đơng khi hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm 
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1 : trong các số - 2; - 1,5; - 1; 0,5; ; 2; 3 số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đây
x2 - 3 = 2x
y + 3 = 4 - y
Bài 2 : chứng minh rằng phương trình 
2mx - 5 = - x + 6m - 2
Luôn nhận x = 3 làm nghiệm dù m lấy bất cứ giá trị nào
Bài 3 : Cho hai phương trình 
 x2 - 5x + 6 = 0 (1)
 x + (x - 2)(2x + 1) = 2 (2)
a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm chung là x = 2
b) Chứng minh rằng x = 3 là nghiệm của (1) nhng không là nghiệm của (2)
Hai phơng trình đã cho có tơng đơng với nhau không ? vì sao?
Bài 4: Cho phơng trình 
 (m2 + 5m + 4)x2 = m + 4 trong đó m là một số. Chứng minh rằng
a) khi m = - 4 phơng trình có nghiệm đúng với mọi giá trị của ẩn
b) Khi m = - 1, phương trình vô nghiệm
c) Khi m = -2 hoặc m = - 3 phương trình củng vô nghiệm 
d) Khi m = 0 phương trình nhận x = 1 và x = - 1 là nghiệm
Bài 1 
Trả lời
a) Phơng trình có hai nghiệm x = - 1 và x = 3
b) Phương trình có nghiệm y = 0,5
c) Phương trình có nghiệm y = 
Bài 2 
Thay x = 3 ta đợc cả hai vế đều bằng 6m - 5 điều chứng rằng x = 3 luôn là nghiệm của phương trình dù m lấy bất cứ giá trị nào
Bài 3 
a) Thay x = 2 vào hai phương trình ta đều đợc kết quả hai vế bằng nhau
b) x = 3 là nghiệm của (1). Khi thay 
x = 3 vào (2) ta đợc vế trái bằng 10. không bằng vế phải nên x = 3 không là nghiệm của (2)
Bài 4:
a) m = - 4 Phương trình trở thành 0x = 0
b) m = - 1 Phơng trình trở thành 0x = 3
c) m = - 2 trở thành -2x2 = 2
 m = - 3 trở thành -2x2 = 1
d) m = 0 trở thành 4x2 = 4 phơng trình nhận x = 1 và x = - 1 là nghiệm
 4.4. Củng cố: 
Củng cố từng phần như trên
 4.5. Hớng dẫn về nhà :
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
5.- Rút kinh nghiệm
Ngày giảng: .././2011
Tiết 20
chủ đề : phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết :2 Phơng trình bậc nhất một ẩn
1.- Mục tiêu:
 1.1. Kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
 1.2. Kỹ năng: 
- Nắm trắc và có kĩ năng thành thạo sử dụng hai qui tắc biến đổi phương trình để giải phương trình.
 1.3. Giáo dục: 
- Rèn kĩ năng quan sát, linh hoạt khi làm toán. 
2.- Chuẩn bị :
	-Giáo viên: SGK, giáo án.
 	-Học sinh: ôn tập kiến thức cũ
3.- Phơng pháp:
	Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
4.- Tiến trình dạy
 4.1. ổn định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ
 4.3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Lý thuyết
- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
- Hai qui tắc biến đổi phương trình
- Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số cho trớc (a ≠ 0) 
- Phương trình bậc nhất ax + b = 0 có một nghiệm x = 
- Qui tắc chuyển vế: ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đồng thời đổi dấu hạng tử đó
- Qui tắc nhân với một số: Ta có thể nhân (chia) hai vế với cùng một số khác 0
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Giải phơng trình
7x + +21 = 0
5x - 2 = 0
12 - 6x = 0
- 2x + 4 = 0
Bài 2: Giải các phơng trình 
0,25x + 1,5 = 0
6,36 - 5,3x = 0
Bài 3: Giải phơng trình
3x + 1 = 7x - 11
5 - 3x = 6x + 7
11 - 2x = x - 1
15 - 8x = 9 - 5x
Bài 4 Cho phương trình
 (m2 - 4)x + m = 2
Giải phương trình trong những trường hợp sau
m = 2
m = - 2
m = -2,2
Bài 1
x = 3
x = 
x = 2
x = 7
Bài 2
x = -6
x = 1,2
x = 1
x = 9
Bài 3
x = 3
x = 
x = 4
x = 2
Bài 4
m = 2 phương trình vô số nghiệm
m = - 2 phương trình vô nghiệm
m = - 2,2 x = - 5
 4.4. Củng cố: 
Củng cố từng phần như trên
 4.5. Hớng dẫn về nhà :
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
5.- Rút kinh nghiệm
Ngày giảng: .././2011
Tiết 21
chủ đề : tam giác đồng dạng Tiết :1 Định lí Ta-Lét và hệ quả của chúng
1.- Mục tiêu:
 1.1. Kiến thức: 
- Nắm đợc định lí thuận, định lí đảo của định lí Ta-Lét
 1.2. Kỹ năng: 
- Biết áp dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập cụ thể
 1.3. Giáo dục: 
- Rèn kĩ năng quan sát, linh hoạt khi làm toán. 
2.- Chuẩn bị :
	-Giáo viên: SGK, giáo án.
 	-Học sinh: ôn tập kiến thức cũ
3.- Phơng pháp:
	Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
4.- Tiến trình dạy
 4.1. ổn định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ
 4.3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Lý thuyết
- Định lí thuận và định lí đảo của định lí Ta- Lét
- Nêu hệ quả của định lí Ta -Lét
*Định lí thuận : Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra hai cạnh đó những đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ
* Định lí đảo : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác va fđịnh ra trên hai cạnh đó những đoạn tơng ứng thẳng tỉ lệ thì đờng thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác 
* Hệ quả : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho
B
C
AC
E
D
F
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1: Cho tam giác ABC. D là một điểm trên cạnh BC, qua D kẻ các đường thẳng song song với AB, AC chúng cắt AC, AB lần lượt tại E và F. 
Chứng minh : 
Bài tập 2: Cho hình thang ABCD
 (AB // CD); AB // CD. Gọi trung điểm của các đờng chéo AC, BD thứ tự là M và N. chứng minh rằng
MN // AB
Bài tập 3
Cho hình bình hành ABCD. Một đờng thẳng d đi qua A cắt đờng chéo BD tại p, cắt đờng thẳng BC và CD lần lợt tại M và N. Chứng minh rằng
BM . DN không đổi
Bài tập 1
+) Do DE // AC
Theo định lí Ta - Lét ta có
+) Do DE // AB
Theo định lí Ta - Lét ta có
Cộng hai vế của (1) và (2) ta có
Vậy 
Bài tập 2
A
B
P
D
C
Q
M
N
a) - Gọi P, Q thứ tự là trung điểm của AD, BC
- Nối M với P ta có 
PA = PD ; MB = MD => MP là đường trung bình của D ADB 
=> MP // AB ; MP = AB
Hay và (1)
Mặt khác NA = NC
=> (2)
Từ (1) và (2) => 
Theo định lí Ta Lét đảo ta có
 PN // DC hay PN // AB
Từ PM // AB và PN // AB 
=> P, M, N thẳng hàng 
Vậy MN // AB
b) Chứng minh tương tự ta có: M, N, Q thẳng hàng => P, M, N, Q thẳng hàng
=> PQ là đường trung bình của hình thang ABCD
=> 
mà ; 
Vì P, M, N, Q thẳng hàng
Nên MN = PQ - (PM + NQ)
Bài tập 3
A
B
C
M
D
P
N
a) CN // AB => 
 AD // CM => 
Từ (1) và (2) => 
=> => BM . DN không đổi
b) AD // BM => 
 AB // DN => 
Từ (3) và (4) => 
Chia hai vế cho AP ta có 
 4.4. Củng cố: 
Củng cố từng phần nh trên
 4.5. Hớng dẫn về nhà :
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
5.- Rút kinh nghiệm
Ngày giảng: .././2011
Tiết 22
chủ đề : tam giác đồng dạng Tiết :2 Định lí Ta-Lét và hệ quả của chúng
1.- Mục tiêu:
 1.1. Kiến thức: 
- Nắm đươc định lí thuận, định lí đảo của định lí Ta-Lét
 1.2. Kỹ năng: 
- Biết áp dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập cụ thể
 1.3. Giáo dục: 
- Rèn kĩ năng quan sát, linh hoạt khi làm toán. 
2.- Chuẩn bị :
	-Giáo viên: SGK, giáo án.
 	-Học sinh: ôn tập kiến thức cũ
3.- Phơng pháp:
	Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
4.- Tiến trình dạy
 4.1. ổn định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ
 4.3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Lý thuyết
- Định lí thuận và định lí đảo của định lí Ta- Lét
- Nêu hệ quả của định lí Ta -Lét
*Định lí thuận : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra hai cạnh đó những đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ
* Định lí đảo : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác va fđịnh ra trên hai cạnh đó những đoạn tơng ứng thẳng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác 
* Hệ quả : Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho
B
C
AC
E
D
F
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1: Cho tam giác ABC. D là một điểm trên cạnh BC, qua D kẻ các đờng thẳng song song với AB, AC chúng cắt AC, AB lần lợt tại E và F. 
Chứng minh : 
Bài tập 2: Cho hình thang ABCD
 (AB // CD); AB // CD. Gọi trung điểm của cáđường chéo AC, BD thứ tự là M và N. chứng minh rằng
MN // AB
Bài tập 3
Cho hình bình hành ABCD. Một đờng thẳng d đi qua A cắđường chéo BD tại p, cắt đường thẳng BC và CD lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng
BM . DN không đổi
Bài tập 1
+) Do DE // AC
Theo định lí Ta - Lét ta có
+) Do DE // AB
Theo định lí Ta - Lét ta có
Cộng hai vế của (1) và (2) ta có
Vậy 
Bài tập 2
A
B
P
D
C
Q
M
N
a) - Gọi P, Q thứ tự là trung điểm của AD, BC
- Nối M với P ta có 
PA = PD ; MB = MD => MP là đường trung bình của D ADB 
=> MP // AB ; MP = AB
Hay và (1)
Mặt khác NA = NC
=> (2)
Từ (1) và (2) => 
Theo định lí Ta Lét đảo ta có
 PN // DC hay PN // AB
Từ PM // AB và PN // AB 
=> P, M, N thẳng hàng 
Vậy MN // AB
b) Chứng minh tương tự ta có: M, N, Q thẳng hàng => P, M, N, Q thẳng hàng
=> PQ là đường trung bình của hình thang ABCD
=> 
mà ; 
Vì P, M, N, Q thẳng hàng
Nên MN = PQ - (PM + NQ)
Bài tập 3
A
B
C
M
D
P
N
a) CN // AB => 
 AD // CM => 
Từ (1) và (2) => 
=> => BM . DN không đổi
b) AD // BM => 
 AB // DN => 
Từ (3) và (4) => 
Chia hai vế cho AP ta có 
 4.4. Củng cố: 
Củng cố từng phần như trên
 4.5. Hớng dẫn về nhà :
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Ngày giảng: .././2011
Tiết 23
chủ đề : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết : 3 Phương trình đa được về dạng ax + b = 0
1.- Mục tiêu:
 1.1. Kiến thức: 
- HS biết áp dụng thành thạo hai qui tắc: chuyển vế, nhân với một số và một số phép biến đổi khác để đa phương trình về dạng ax+ b = 0
 1.2. Kỹ năng: 
- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đơn thức với đa thức để thực hiện các phé ... p trởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ
 4.3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình
Bớc 1 : Lập phơng trình :
- Chọn ẩn và đặt ĐK thích hợp cho ẩn
- Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết
- Lập phơng trình biểu thị mối liên hệ giữa các đại lợng
Bớc 2 : Giải phơng trình
Bớc 3 : Trả lời : Kiểm tra xem các nghiệm vừa giải có thoả mãn ĐK của ẩn và kết luận
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 39 Tr.30 SGK.
GV : Số tiền Lan mua hai loại hàng cha kể thuế VAT là bao nhiêu ?
Sau đó GV yêu cầu HS điền vào bảng phân tích :
– Điều kiện của x ?
– Phơng trình bài toán ?
Bài 49 tr 32 SGK
Bài 39 Tr.30 SGK.
Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT là x (nghìn đồng).
Điều kiện : 0 < x < 110.
Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là 
(110 – x) nghìn đồng.
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 10%x (nghìn đồng)
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là 8% (110 – x) (nghìn đồng).
Ta có phơng trình :
.
10x + 880 – 8x = 1000.
2x = 120.
x = 60. (TMĐK).
Trả lời : Không kể thuế VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai 50 nghìn đồng.
Bài 49 tr 32 SGK
Gọi độ dài cạnh AC là x (cm)
ị 
 (1)
Mặt khác SAFDE = AE . DE = 2 . DE (2)
Từ (1) và (2) 
ị (3)
Có DE // BA ị 
 hay ị (4)
Từ (3), (4) ta có phơng trình: .
Giải ta đợc x = 4 cm
 4.4. Củng cố: 
Củng cố từng phần nh trên
 4.5. Hớng dẫn về nhà :
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
5.- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: ../../2011
Tiết 33
Ngày giảng: .././2011
chủ đề : tam giác đồng dạng Tiết : 7 các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông
1.- Mục tiêu:
 1.1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm đợc dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng, Nắm đợc tỉ số đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
 1.2. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng vào làm một số bài tập
 1.3. Giáo dục: 
- Rèn kĩ năng quan sát, linh hoạt khi làm toán. 
2.- Chuẩn bị :
	-Giáo viên: SGK, giáo án.
 	-Học sinh: ôn tập kiến thức cũ
3.- Phơng pháp:
	Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
4.- Tiến trình dạy
 4.1. ổn định : Lớp trởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ
 4.3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Lý thuyết
- Hãy nêu các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
- Tỉ số đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
* Các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
- Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì chúng đồng dạng với nhau
- Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì chúng đồng dạng với nhau
- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng
* Tỉ số đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
- Tỉ số hai đờng cao tơng ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
- Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phơng tỉ số đồng dạng
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 52 tr 85 SGK.
GV : Để tính đợc HC ta cần biết đoạn nào ?
GV yêu cầu HS trình bày cách giải của mình (miệng). Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh, HS lớp tự viết bài vào vở.
Bài 50 tr 75 SBT.
GV : Để tính đợc diện tích DAMH ta cần biết những gì ?
– Làm thế nào để tính đợc AH ? HA, HB, HC là cạnh của cặp tam giác đồng dạng nào ?
– Tính SAHM.
Bài 52 tr 85 SGK.
– HS : Để tính HC ta cần biết BH hoặc AC.
– Cách 1 : Tính qua BH. 
Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông HBA ( chung)
 HC = BC – HB = 20 – 7,2 =12,8 (cm)
– Cách 2 : Tính qua AC.
=
DABC DHAC (g-g)
Bài 50 tr 75 SBT.
HS : Ta cần biết HM và AH.
– DHBA DHAC (g-g)
HS có thể đa ra cách khác
SAHM = AABM – SABH
 4.4. Củng cố: 
Củng cố từng phần nh trên
 4.5. Hớng dẫn về nhà :
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
5.- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: ../../2011
Tiết 34
Ngày giảng: .././2011
chủ đề : Phơng trình bậc nhất một ẩn Tiết : 1 Bất phơng trình bậc nhất một ẩn
1.- Mục tiêu:
 1.1. Kiến thức: 
- HS nắm đợc tập nghiệm của bất phơng trình, hai bất phơng trình tơng đơng
 1.2. Kỹ năng: 
- HS nắm đợc định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi bất phơng trình
- Biết vận dụng vào làm một số bài tập về giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn
 1.3. Giáo dục: 
- Rèn kĩ năng quan sát, linh hoạt khi làm toán. 
2.- Chuẩn bị :
	-Giáo viên: SGK, giáo án.
 	-Học sinh: ôn tập kiến thức cũ
3.- Phơng pháp:
	Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
4.- Tiến trình dạy
 4.1. ổn định : Lớp trởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ
 4.3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn
Hai qui tắc biến đổi bất phơng trình
* Định nghĩa : Bất phơng trình dạng 
ax + b 0, ax + b Ê 0, ax + b ³ 0) trong đó a, b, c là hai số đã cho, a ạ 0 đợc gọi là bất phơng trình bậc nhất một ẩn
* Hai qui tắc biến đổi bất phơng trình
- Khi chuyển một hạng tử của bất phơng trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
- Khi nhân hai vế của một bất phơng trình với một số khác 0, ta phải:
+ Giữ nguyên chiều bất phơng trình nếu số đó dơng
+ Đổi chiều bất phơng trình nếu số đó âm
Hoạt động 2 : Bài tập
bài tập 46(b,d) tr 46 SBT
Giải các bất phơng trình và biểu diễn nghiệm của chúng trên trục số
b) 3x + 9 > 0
d) –3x + 12 > 0
Bài 63 tr 47 SBT
Giải các bất phơng trình
a) 
GV hớng dẫn HS làm câu a đến bớc khử mẫu thì gọi HS lên bảng giải tiếp.
b) 
Bài 56 tr 47 SBT
Cho bất phơng trình ẩn x
2x + 1 > 2(x + 1)
Bất phơng trình này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm ?
Bài 57 tr 47 SBT
Bất phơng trình ẩn x 
5 + 5x < 5(x + 2)
có thể nhận những giá trị nào của ẩn x là nghiệm ?.
Bài 30 tr 48 SGK.
GV : hãy chọn ẩn số và nêu điều kiện của ẩn.
+ Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu ?
+ Hãy lập bất phơng trình của bài toán.
+ Giải bất phơng trình và trả lời bài toán.
+ x nhận đợc những giá trị nào ?
bài tập 46(b,d) tr 46 SBT
b) 3x + 9 > 0
Kết quả x > –3
d) – 3x + 12 > 0
Kết quả x < 4
Bài 63 tr 47 SBT
a) 
Û 
Û 2 – 4x – 16 < 1 – 5x
Û –4x + 5x < –2 + 16 + 1 Û x < 15
Nghiệm của bất phơng trình là x < 15
b) HS làm bài tập, một HS lên bảng làm.
Kết quả x < – 115
Bài 56 tr 47 SBT
Có 2x + 1 > 2(x + 1)
hay 2x + 1 > 2x + 2
ta nhận thấy dù x là bất kì số nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 1 đơn vị (Khẳng định sai). Vậy bất phơng trình vô nghiệm.
Bài 57 SBT.
có 5 + 5x < 5(x + 2)
hay 5 + 5x < 5x + 10
Ta nhận thấy khi thay x là bất kì giá trị nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 5 đơn vị (luôn đợc khẳng định đúng). Vậy bất phơng trình có nghiệm là bất kì số nào. 
Bài 30 tr 48 SGK
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x(tờ) ĐK : x nguyên dơng
– Tổng số có 15 tờ giấy bạc, Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là (15 – x) tờ
– Bất phơng trình :
5000.x + 2000.(15 – x) Ê 70 000
Û 5000x + 30 000 – 2000x Ê 70 000
Û 3000x Ê 40 000
Û x Ê Û x Ê 
Vì x nguyên dơng nên x có thể là các số nguyên dơng từ 1 đến 13
Trả lời : Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1 đến 13 tờ.
 4.4. Củng cố: 
Củng cố từng phần nh trên
 4.5. Hớng dẫn về nhà :
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
5.- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: ../../2011
Tiết 35
Ngày giảng: .././2011
chủ đề : Phơng trình bậc nhất một ẩn Tiết : phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
1.- Mục tiêu:
 1.1. Kiến thức: 
- HS nắm đợc cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
 1.2. Kỹ năng: 
- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đơn thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x
 1.3. Giáo dục: 
- Rèn kĩ năng quan sát, linh hoạt khi làm toán. 
2.- Chuẩn bị :
	-Giáo viên: SGK, giáo án.
 	-Học sinh: ôn tập kiến thức cũ
3.- Phơng pháp:
	Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
4.- Tiến trình dạy
 4.1. ổn định : Lớp trởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ
 4.3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn
Hai qui tắc biến đổi bất phơng trình
* Định nghĩa : Bất phơng trình dạng 
ax + b 0, ax + b Ê 0, ax + b ³ 0) trong đó a, b, c là hai số đã cho, a ạ 0 đợc gọi là bất phơng trình bậc nhất một ẩn
* Hai qui tắc biến đổi bất phơng trình
- Khi chuyển một hạng tử của bất phơng trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
- Khi nhân hai vế của một bất phơng trình với một số khác 0, ta phải:
+ Giữ nguyên chiều bất phơng trình nếu số đó dơng
+ Đổi chiều bất phơng trình nếu số đó âm
Hoạt động 2 : Bài tập
bài tập 46(b,d) tr 46 SBT
Giải các bất phơng trình và biểu diễn nghiệm của chúng trên trục số
b) 3x + 9 > 0
d) –3x + 12 > 0
Bài 63 tr 47 SBT
Giải các bất phơng trình
a) 
GV hớng dẫn HS làm câu a đến bớc khử mẫu thì gọi HS lên bảng giải tiếp.
b) 
Bài 56 tr 47 SBT
Cho bất phơng trình ẩn x
2x + 1 > 2(x + 1)
Bất phơng trình này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm ?
Bài 57 tr 47 SBT
Bất phơng trình ẩn x 
5 + 5x < 5(x + 2)
có thể nhận những giá trị nào của ẩn x là nghiệm ?.
Bài 30 tr 48 SGK.
GV : hãy chọn ẩn số và nêu điều kiện của ẩn.
+ Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu ?
+ Hãy lập bất phơng trình của bài toán.
+ Giải bất phơng trình và trả lời bài toán.
+ x nhận đợc những giá trị nào ?
bài tập 46(b,d) tr 46 SBT
b) 3x + 9 > 0
Kết quả x > –3
d) – 3x + 12 > 0
Kết quả x < 4
Bài 63 tr 47 SBT
a) 
Û 
Û 2 – 4x – 16 < 1 – 5x
Û –4x + 5x < –2 + 16 + 1 Û x < 15
Nghiệm của bất phơng trình là x < 15
b) HS làm bài tập, một HS lên bảng làm.
Kết quả x < – 115
Bài 56 tr 47 SBT
Có 2x + 1 > 2(x + 1)
hay 2x + 1 > 2x + 2
ta nhận thấy dù x là bất kì số nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 1 đơn vị (Khẳng định sai). Vậy bất phơng trình vô nghiệm.
Bài 57 SBT.
có 5 + 5x < 5(x + 2)
hay 5 + 5x < 5x + 10
Ta nhận thấy khi thay x là bất kì giá trị nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 5 đơn vị (luôn đợc khẳng định đúng). Vậy bất phơng trình có nghiệm là bất kì số nào. 
Bài 30 tr 48 SGK
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x(tờ) ĐK : x nguyên dơng
– Tổng số có 15 tờ giấy bạc, Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là (15 – x) tờ
– Bất phơng trình :
5000.x + 2000.(15 – x) Ê 70 000
Û 5000x + 30 000 – 2000x Ê 70 000
Û 3000x Ê 40 000
Û x Ê Û x Ê 
Vì x nguyên dơng nên x có thể là các số nguyên dơng từ 1 đến 13
Trả lời : Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1 đến 13 tờ.
 4.4. Củng cố: 
Củng cố từng phần nh trên
 4.5. Hớng dẫn về nhà :
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
5.- Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2010_2011_nguyen_xuan.doc