Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU.

1) Giúp HS củng cố công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi và cách thực hiện tính diện tích đa giác bất kỳ.

2) Rèn kỹ năng vẽ hình thoi một cách chình xác.

3) Củng cố cách chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.

4) Rèn kỹ năng thực hiện các phép đo vẽ một cách chính xác và cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ.

 GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.

 HS: Ôn tập công thức diện tích hình thang, hình bình hành,công thức diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)

Trong quá trình giải bài tập.

2) Bài mới.

 

doc 45 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
BAØI TAÄP VEÀ DIEÄN TÍCH HÌNH THANG
TUẦN 20 
Tiết 1
Ngày soạn: 13 
Ngày dạy: 14/01/2010
MỤC TIÊU.
Giúp HS củng cố công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Rèn kỹ năng trình bày một bài giải toán hình học. 
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. 
HS: Ôn tập công thức diện tích hình thang, hình bình hành,công thức diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập 26/ tr 125_SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 1 HS lên bảng giải .
Bài (BT 26/tr 125-SGK)
Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2.
GV yêu cầu HS đọc đề bài, lớp dõi theo.
Trước khi thực hiện giải, GV cho HS nêu lên hướng giải quyết bài toán của mình một cách thuyết phục nhất thì mới cho lên bảng giải.
H: Để tính diện tích hình thang ABED, cần phải biết các yếu tố nào của nó?
HSTL:Cần biết thêm chiều cao BC, vì hai đáy đã biết.)
H: Làm thế nào để tính được độ dài đoạn BC?
HSTL: Nhờ vào diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2 đã biết và một kích thước AB = 23m cho trước của nó.
HS bên dưới cùng thực hiện giải bài tập trên vào vở.
Sau đó lớp nêu nhận xét về kết quả bài giải của bạn trên bảng.
Bài (BT 27/tr125-SGK)
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF (h.141) lại có cùng diện tích? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước.
GV cho HS tiến hành tương tự như ở bài tập 
D
C
A
B
F
E
H: Nêu cách vẽ hình chữ nhật theo yêu cầu?
Bài (BT 28/tr126-SGK)
GV đưa đề bài và hình vẽ 142/SGK lên bảng phụ ® HS đọc to đề bài:
Xem hình 142(IG//FU). Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE.
GV gọi vài HS đọc tên các hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE và giải thích tại sao?
I
G
F
E
R
U
Bài (BT 24/tr 20-SBT) 
A
B
E
D
C
31m
23m
 Giải
Chiều dài của hình chữ nhật ABCD:
Từ SABCD = AB.BC = 828m2
Suy ra: BC = 828:AB = 828:23 = 36m.
Diện tích hình thang ABED:
 Bài (BT 27/tr125-SGK)
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
* Để vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước, ta vẽ hình chữ nhật có hai kích thước lần lượt bằng một cạnh của hình bình hành và chiều cao tương ứng. 
Bài (BT 28/tr126-SGK)
SFIGE = SIGRE = SIGUR = SFIR = SEGU
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 3 )
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích các hình tam giác, chữ nhật, hình thang, hình bình hành.
GV cho HS tiếp tục thực hiện giải BT 30/tr126-SGK.
Dặn dò: BTVN : BT 31/ tr 126_SGK.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜
BAØI TAÄP VEÀ DIEÄN TÍCH HÌNH THOI-DIEÄN TÍCH ÑA GIAÙC
TUẦN 20 
Tiết 2
Ngày soạn: 13
Ngày dạy: 15/01/2010
MỤC TIÊU.
Giúp HS củng cố công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi và cách thực hiện tính diện tích đa giác bất kỳ.
Rèn kỹ năng vẽ hình thoi một cách chình xác.
Củng cố cách chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
Rèn kỹ năng thực hiện các phép đo vẽ một cách chính xác và cẩn thận. 
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. 
HS: Ôn tập công thức diện tích hình thang, hình bình hành,công thức diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập 33/ tr 128_SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 1 HS lên bảng giải .
Bài (BT 33/tr 128-SGK)
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng đường chéo của một hình thoi cho trước và có diện tích bằng diện tích của hình thoi đó. Từ đó hãy suy ra cách tính diện tích hình thoi.
GV yêu cầu HS đọc đề bài, lớp dõi theo.
Trước khi thực hiện giải, GV cho HS nêu lên cách vẽ thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
HSTL:Cần vẽ thêm một cạnh nữa của hình chữ nhật bằng ½ đường chéo thứ hai của hình thoi.
HS bên dưới cùng thực hiện giải bài tập trên vào vở.
Trong khi đó 1 HS lên bảng thức hiện các bước vẽ..
Bài (BT 35/tr129-SGK)
Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và một trong các góc của nó có số đo là 600.
I
H
D
C
B
A
600
GV cho HS tiến hành tương tự như ở bài tập 
H: Nêu cách giải khác.
 Bài (BT 41/tr132-SGK)
12cm
6,8cm
A
B
C
D
E
H
I
K
GV yêu cầu HS nêu cách giải câu a)?
HSTL:Chiều cao tương ứng của cạnh DE chính là BC = 6,8cm và DE = ½ CD = 6cm đã biết nên áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích tam giác để tính.
H: Tương tự với câu b), ta làm thế nào?
HSTL: Phân tích tứ giác EKIH thành hai tam giác đã biết đáy và chiều cao.
GV yêu cầu 1 HS khá lên bảng trình bày lời giải. 
Bài (BT 33/tr 128-SGK) 
 Giải
Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP, cạnh kia bằng IN (IN = NQ)
Suy ra: 
SMNPQ = SMPBA = MP . IN = MP.NQ
Bài (BT 35/tr129-SGK)
Cho hình thoi ABCD có cạnh AB= 6cm, góc A bằng 600. 
Từ B vẽ BH vuông góc với AD. Tam giác vuông AHB là nửa tam giác đều, BH là đường cao của tam giác đều cạnh 6cm, nên BH =
Cách khác:
DABD là tam giác đều nên BD = 6cm.
AI là đường cao của DABD, nên :
 Bài (BT 41/tr132-SGK)
a. DE = = = 6cm
SDBE = BC . DE 
SDBE=.6,8. 6 = 20,4 cm2
Ta có: SEHIK + SKIC = SEHC
Þ SEHIK = SEHC - SKIC
SEHIK = CH . CE - CI . CK
SEHIK = . 3,4 . 6 - . 1,7 . 3 = 10,2 - - 2,55 = 7,65 cm2
b). Tìm một cạnh của tam giác DBE và đường cao ứng với cạnh đó.
(Tam giác DBE có đường cao BC ứng với cạnh đáy DE)
SEHIK + SKIC = SEHC
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 3 )
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích các hình tam giác, chữ nhật, hình thang, hình bình hành, phương pháp chung để tính diện tích đa giác bất kỳ.
Dặn dò: BTVN : BT 39,40/ tr 131_SGK.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜
TOÅ DUYEÄT
™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜
BAØI TAÄP VEÀ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT MOÄT AÅN VAØ CAÙCH GIAÛI
TUẦN 21_2 
Tiết 3
Ngày soạn: 19
Ngày dạy: 21/01/2010
MỤC TIÊU.
Giúp HS củng cố khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn..
Rèn kỹ năng vận dụng các qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân vào việc giải các phương trình bậc nhất.
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. 
HS: Ôn tập các qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập BT 6/tr 9-SGK và hình vẽ lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 1 HS lên bảng giải .
Bài (BT 6/tr 9-SGK) Tính diện tích S của hình thang ABCD (h.1)theo x bằng hai cách:
1). Theo công thức 
2). 
Sau đó, sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang để thực hiện theo cách 1).
H: Theo đó các độ dài tương ứng của các đoạn thẳng trong công thức lần lượt là?
HSTL: . . . . . 
Ở cách 2, GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất 2 của diện tích đa giác.
Từ hai phương trình nhận được với S = 20, GV yêu cầu HS khẳng định xem có phương trình nào là bậc nhất hay không?
Bài (BT 7/tr10-SGK)
GV yêu cầu HS đọc to đề bài và đưa đề bài lên bảng phụ.
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
GV yêu cầu HS giải thích rõ tại sao? Và nêu các hệ số a, b trong mỗi phương trình bậc nhất đó.
Bài (BT 8/tr10-SGK)
GV đưa đề bài lên bảng phụ , rồi yêu cầu HS đọc to đề bài. Tiếp đó GV chỉ định 4HS lên bảng thực hiện giải: Mỗi em 1 câu.
HS cả lớp cùng làm vào vở.
H: Hãy cho biết về số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0?
HSTL: Mỗi phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất.
Bài (BT 6/tr 9-SGK) 
Cách 1: Theo công thức diện tích hình thang.
Ta có phương trình:
không phải là phương trình bậc nhất.
Cách 2: Theo tính chất 2 của diện tích đa giác.
Ta có phương trình:
 không phải là phương trình bậc nhất.
Bài (BT 7/tr10-SGK)
Các phương trình bậc nhất là a, c, d.
a). 1 + x = 0
c). 1 – 2t = 0
d). 3y = 0
 Bài (BT 8/tr10-SGK)
a). 4x – 20 = 0 
Û 4x = 20
Û x = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất:
x = 5.
b). 2x + x + 12 = 0
 Û 3x = -12
 Û x = - 4
Vậy pt có tập nghiệm S = 
c). x – 5 = 3 – x
 Û 2x = 8
 Û x = 4 
Vậy pt có tập nghiệm S = 
d). 7 – 3x = 9 – x
 Û – 2x = 2
 Û x = – 1
Vậy pt có tập nghiệm S = 
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 3 )
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính nghiệm tổng quát của phưng trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (với a ¹ 0)
Dặn dò: BTVN : BT 14,16/ tr 5_SBT.
Rút kinh nghiệm ... ác ABC có độ dài các cạnh là 3cm; 4cm; 5cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có diện tích là 54cm2. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.”
B
A
C
B’
A’
C’
3cm
4cm
5cm
S = 54cm2
H: Để tính độ dài các cạnh của DA’B’C’ khi biết diện tích DA’B’C’ đồng dạng với DABC, ta cần biết thêm yếu tố nào và áp dụng định lý nào?
HSTL: Cần biết thêm diện tích DABC để áp dụng định lý về tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng, rồi từ đó suy ra tỉ số đồng dạng và có thể tính được độ dài các cạnh của DABC .
H: Tuy nhiên DABC chưa biết đường cao, muốn tính được diện tích của nó, ta có suy nghĩ gì về bộ ba số(3; 4; 5) là độ dài ba cạnh của nó?
HSTL: Đó chính là bộ ba số Pitago. Do đó ta cần chứng minh tamgiac1 ABC là tam giác vuông theo định lí Pitago đảo; rồi từ đó tính được tỉ số diện tích của hai tam giác A’B’C’ và ABC.
Bài 46/ tr 34-SGK 
 Giải
 6 cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ:
· D ADC ~ D FBC (g: chung)
· D FBC ~ D FDE (g: đđ)
· D FDE ~D ABE (g: chung)
· D ADC ~ D FDE (cùng đồng dạng với D FBC)
· D ADC ~D ABE (cùng đồng dạng với D FDE)
· D FBC ~D ABE ( cùng đồng dạng với D FDE)
Bài (BT 44/tr31-SGK)
Giả sử các cạnh của DABC là AC = 3cm, AB = 4cm và BC = 5cm.
Vì 52 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
Nên DABC vuông tại A(theo đ/l Pitago đảo)
Do đó:
Mà ~ DABC (gt)
Nên 
Do đó theo định lí; Tỉ số đồng dạng của DA’B’C’ và DABC là k = 
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 )
GV yêu cầu HS nhắc định lý về trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông”Cạnh huyền -cạnh góc vuông”; định lý về tỉ số hai đường cao và định lý về tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
Dặn dò: 
BTVN : BT 47, 48, 49/ tr 75_SBT.
Về nhà tiếp tục ôn tập và học thuộc để nắm vững các định lý nêu trên.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜
BAØI TAÄP VEÀ CAÙC TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG CUÛA TAM GIAÙC VUOÂNG(tieáp)
TUẦN 28_9 
Tiết 18
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
MỤC TIÊU.
Củng cố cho HS các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, các định lí về tỉ só đường cao và tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
Rèn kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vào giải các bài toán thực tế như: Tìm chiều cao, tìm khoảng cách, tính độ dài các cạnh của tam giác, tìm chu vi và diện tích của các tam giác đồng dạng.
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ, phấn màu. 
HS: Học thuộc và nắm vững các định lý về trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và các định lí về tỉ số chiều cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài toán tính chiều cao trong thực tế.
Bài (BT 48/tr84-SGK)
GV đưa đề bài tập 48/ tr 84-SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu 1 HS đọc to đề bài, HS thảo luận lớp 
“Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m. Tính chiều cao của cột điện.”
C
A
B
4,5
C’
A’
2,1
B’
0,6
?
GV chọn 1 HS lên bảng vẽ mô tả lại nội dung của bài toán bởi hai tam giác vuông đồng dạng.
H: Tại sao hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ lại đồng dạng với nhau?
HSTL: Vì các tia nắng mặt trời là các tia sáng song song chiếu tới mặt đất. Do đó các góc B và B’ được xem là bằng nhau vì là các góc đồng vị.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện giải, các HS dưới lớp làm vào vở. ® Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng, GV chốt kiến thức rồi cho HS ghi bài sửa.
Bài (BT 50/tr84-SGK)
GV và HS thực hiện tương tự như BT ở trên.
Bài 48/ tr 84-SGK 
 Giải
 Vì các tia nắng mặt trời là các tia sáng song song chiếu xuống mặt đất, nên ta có: 
 (đồng vị)
Do đó các tam giác vuông:
 DABC ~ DA’B’C’ (g)
Vậy chiều cao cột điện là 15,75(m)
Bài (BT 50/tr84-SGK)
 Giải
Vì các tia nắng mặt trời là các ia sáng song song, nên ta có:
 (đồng vị)
Do đó các tam giác vuông :
 DABC ~ DA’B’C’ (g)
Vậy chiều cao của ống khói là 47,83(m)
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 )
GV yêu cầu HS khái quát lại các bài tập đã giải , qua đó nêu lên ý nghĩa thực tế của việc đo chiều cao và các khoảng cách mà ta không thể đo trực tiếp được. Khi đó ta phải sử dụng kiến thức hình học nào?
HSTL: Sử dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng.
Dặn dò: 
BTVN : BT 47, 48, 49/ tr 75_SBT.
Về nhà tiếp tục ôn tập và học thuộc để nắm vững các định lý nêu trên.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜
TOÅ DUYEÄT
™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜
OÂN TAÄP CHÖÔNG III
TAM GIAÙC ÑOÀNG DAÏNG (tt)
TUẦN 29_10 
Tiết 19
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
MỤC TIÊU.
Tái hiện và hệ thống hóa kiến thức toàn chương: Các đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talet, định lý Talet đảo và hệ quả, tính chất đường phân giác của tam giác, . . . Các trường hợp đồng dạng của tam giác, của tam giác vuông.
Củng cố kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế như: Tìm chiều cao, tìm khoảng cách, tính độ dài các cạnh của tam giác, tìm chu vi và diện tích của các tam giác đồng dạng.
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ, phấn màu. 
HS: Ôn tập kiến thức toàn chương III. Mang đầy đủ dụng cụ: compa, thước kẻ. Làm các bài tập trong phần ôn tập chương ở SGK và SBT (nếu có thể)
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Bài tập về các đoạn thẳng tỉ lệ.
GV đưa đề bài lên bảng phụ ® yêu cầu HS đọc đề bài, rồi lần lượt 3 HS trung bình nêu miệng các câu trả lời ® GV ghi bảng; HS cả lớp làm vào vở.
BT 56/tr 92-SGK
Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trương hợp sau:
a). AB = 5cm, CD = 15cm;
b). AB = 45cm; CD = 150cm;
c). AB = 5CD.
GV hỏi thêm: Hãy cho biết trong mỗi tỉ số, các đoạn thẳng AB và CD lần lượt tỉ lệ với các số nào?
HSTL: . . . . 
HOẠT ĐỘNG 2 . Bài tập về tính chất đường phân giác của tam giác.
BT 57/tr 92-SGK
Cho tam giác ABC (AB < AC). Vẽ đường cao AH, đường phân giác AD, đường trung tuyến AM. Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H, D, M?
A
B
C
D
H
M
GV cùng HS thực hiện tương tự như đối với BT 56 ở trên nhưng dành cho HS khá trả lời theo các câu hỏi gợi ý của GV:
H: Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác?
HSTL: . . .
H: Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có được tỉ lệ thức nào?
HSTL: . . . ta có 
H : Mà AB < AC (gt), nên suy ra kết quả so sánh DB và DC ?
HSTL : . . . Þ DB < DC (*)
GV : Hay có thể nói DC > DB. Từ thứ tự này, hãy áp dụng tính chất cộng của bất đẳng thức để giải thích cho bất đẳng thức 2DC > DB + DC (**)?
HSTL : Cùng cộng DC vào cả hai vế của (*), ta được bất đẳng thức (**).
GV tiếp tục đặt câu hỏi phù hợp gợi ý cho HS giải thích tiếp, để từ đó cho thấy vị trí cụ thể của 3 điểm H, D, và M trên cạnh BC.
BT 58/tr 92-SGK
Cho tam giác cân ABC(AB = AC), vẽ các đường cao BH, CK
BT 56/tr 92-SGK
 Giải
a). 
b). 
c). 
BT 57/tr 92-SGK
 Giải
· Các điểm H, D, M đều thuộc cạnh BC với điểm D luôn nằm giữa hai điểm H và M.
· Giải thích :
Vì AD là phân giác của , 
Nên : 
Mà AB < AC (gt)
Do đó : DB < DC
Þ 2DC > DB + DC = BC = 2MC
Þ DC > CM
Nên điểm D nằm bên trái điểm M
Mặt khác, ta có :
 (1)
Vì AC > AB
Nên > Þ - > 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
Hay 
Vậy tia AD nằm giữa hai tia AH và AC. Do đó điểm H nằm bên trái điểm D.
A
H
C
B
I
K
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 )
GV yêu cầu HS khái quát lại các bài tập đã giải , qua đó nêu lên ý nghĩa thực tế của việc đo chiều cao và các khoảng cách mà ta không thể đo trực tiếp được. Khi đó ta phải sử dụng kiến thức hình học nào?
HSTL: Sử dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng.
Dặn dò: 
BTVN : BT 47, 48, 49/ tr 75_SBT.
Về nhà tiếp tục ôn tập và học thuộc để nắm vững các định lý nêu trên.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜
TOÅ DUYEÄT
™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_hoc_ky_ii_nam_hoc_2009_2010.doc