I. MỤC TIÊU :
– HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
– HS biết lựa chọn đại lượng thích hợp để đặt ẩn.
– HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
II. CHUẨN BỊ:
- HS : SGK, nháp
- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định : (1)
2. Bài mới :
Chủ đề: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn: 19.3.09 Ngày dạy: 24.3.09 Tuần 31-Tiết 3/3 : LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU : – HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập pt. – HS biết lựa chọn đại lượng thích hợp để đặt ẩn. – HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. II. CHUẨN BỊ: - HS : SGK, nháp - GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : (1’) 2. Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng BT1 : Trong một buổi lao động lớp 8A gồm 40 học sinh chia thành 2 tốp : Tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là 8 người. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu học sinh 9 ph HĐ 1 : Giải BT1 : - Có những đối tượng nào trong bài toán này? - Với các đối tượng đó có liên quan nào với nhau? Cụ thể : số học sinh tốp trồng cây đông hơn số học sinh tốp làm vệ sinh là ? người - Tổng số học sinh cả lớp là bao nhiêu ? - Theo em nên đặt ẩn là đại lượng nào trong đề toán này? - Cho HS lên bảng làm. Cho HS nhận xét. - HS ghi đề. - HS đọc đề - Có 2 đối tượng là số học sinh tốp trồng cây và số học sinh tốp làm vệ sinh - số học sinh tốp trồng cây đông hơn số học sinh tốp làm vệ sinh là 8 người. - Tổng số học sinh tốp trồng cây và số học sinh tốp làm vệ sinh là 40 học sinh - Ta nên đặt ẩn là số học sinh tốp làm vệ sinh - HS lên bảng làm. - HS nhận xét * BT1 Giải : Gọi số học sinh lớp 8A làm vệ sinh là x. (x nguyên dương) - Số học sinh trồng cây là: x + 8 (học sinh) Ta có phương trình: x + x + 8 = 40 2x = 40 – 8 2x = 32 x = 16 (t/m) Số học sinh trồng cây là: 16 + 8 = 24 học sinh. BT2: Ông Bình hơn Bình 58 tuổi. Nếu cộng tuổi Bố Bình và hai lần tuổi Bình thì bằng tuổi Ông và tổng số tuổi của cả ba người thì bằng 130. Hãy tính tuổi của Bình. 15 ph HĐ 2 : Giải BT2 : - Có những đối tượng nào trong bài toán này? - Những đại lượng này có liên quan như thế nào ? - Để biễu diễn tuổi thông qua ẩn x cho cả 3 người thì ta nên đặt ẩn như thế nào. - Cho HS hoạt động nhóm tìm biểu thức biểu diễn số tuổi của Bố Bình và của Ông Bình qua ẩn x trong 5’. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cho lớp nhận xét. - HS ghi đề. - HS đọc đề - Có 3 đối tượng đó là tuổi của Bình, tuổi của Bố Bình và tuổi của Ông Bình. - Tổng số tuổi của cả 3 người bằng 130 tuổi. - Đặt ẩn là số tuổi của Bình. - HS hoạt động theo các nhóm đã chia. - Đại diện nhóm trình bày. * BT2 Giải : Gọi số tuổi của Bình là x. (x nguyên dương). Tuổi của Ông Bình là x + 58 Tuổi của Bố Bình là : 58 + x – 2x = 58 – x Ta có phương trình : (58+x)+(58-x)+x=130 x=130-58-58 x=14 (t/m) Kết luận: Bình 14 tuổi BT3: Một người đi xe đạp từ A đến B. Lúc đầu, trên đoạn đường đá, người đó đi với vận tốc 10km/h. Trên đoạn đường nhựa còn lại , dài gấp rưỡi đoạn đường đá, người đó đi với vận tốc 15km/h và đến B sau 4 giờ trên cả hai đoạn đường. Tính độ dài quãng đường AB. 15 ph HĐ 3 : Giải BT3 : - Cho HS ghi đề. - Gọi HS đọc đề toán và phân tích bài toán. - Có những đối tượng nào trong bài toán trên? - Có những đại lượng liên quan đến 2 đối tượng trên là gì? – Các đại lượng ấy quan hệ với nhau theo công thức nào? - Theo em ta chọn ẩn là đại lượng nào? - Hãy biểu diễn các đại lượng còn lại qua ẩn trên - Tổng thời gian đi trên hai quãng đường là bao nhiêu ? - Vậy ta có pt như thế nào? - Cho HS lên bảng giải. - GV nhấn mạnh: Khi giải bài toán bằng cách lập pt không phải lúc nào bài toán yêu cầu tìm gì là ta đặt ẩn thế đó mà căn cứ vào số liệu bài cho để chuyển hướng đặt ẩn x và dựa vào bài toán để lập pt thích hợp để giải. - HS đọc đề. - Hai đối tượng đoạn đường đá và đoạn đường nhựa - Các đại lượng liên quan là vận tốc, thời gian và quãng đường. Công thức : v = - Ta chọn ẩn là chiều dài quãng đường đá. - HS lần lược lên điền vào bảng. - là 4 giờ Ta có phương trình: +=4 - HS lên bảng giải. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. * BT2 Giải : Vận tốc (km/h) T.gian (h) Q.đường (km) Đường đá 10 x Đường nhựa 15 1,5x Gọi x(km) là chiều dài quãng đường đá. (x>0). Chiều dài quãng đường nhựa là 1,5x. Thời gian đi hết quãng đường đá là:, quãng đường nhựa là Ta có phương trình: +=4 + = 4 = 4 x=20 Chiều dài cả hai đoạn đường là: 20 + 30 = 50 km. 4. Hướng dẫn về nhà : (5’) BT4: Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5. Hiệu của số đó và số bằng chữ số hàng chục của nó thì bằng 68. Tìm số đó - Số tự nhiên chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là ? -Số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5 thì chữ số hàng đơn vị là ? - Giá trị của một số có hai chữ số được tính như thế nào? - Vậy gọi ẩn như thế nào ? - Là 0 hoặc 5. - là 5. - Giá trị số = 10a + b - HS về nhà làm. Bài tập về nhà : Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT.
Tài liệu đính kèm: