I. MỤC TIÊU :
– HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của một phân thức, phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
– HS tiếp tục được củng cố, rèn luyện cách giải pt chứa ẩn ở mẫu và các dạng phương trình đã học.
II. CHUẨN BỊ:
- HS : SGK, nháp
- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định : (1)
2. Bài mới:
GV cho HS nhắc lại kiến thức:
ĐKXĐ của một phương trình là gì? Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu?
Nêu các bước để giải một pt chứa ẩn ở mẫu.
Chủ đề 8: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn: 5.3.2010 Ngày dạy: 9.3.2010 Tuần 25-Tiết 7/8 : LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU : – HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của một phân thức, phương trình có chứa ẩn ở mẫu. – HS tiếp tục được củng cố, rèn luyện cách giải pt chứa ẩn ở mẫu và các dạng phương trình đã học. II. CHUẨN BỊ: - HS : SGK, nháp - GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : (1’) 2. Bài mới: GV cho HS nhắc lại kiến thức : ĐKXĐ của một phương trình là gì? Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu? Nêu các bước để giải một pt chứa ẩn ở mẫu. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng 17 ph HĐ 1 : Giải BT1 Câu a: – Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu? - pt: cần đưa về mẫu chung là gì? vì sao? - Đưa về mẫu chung x(x-2) như thế nào? - Hãy tiến hành quy đồng và khử mẫu pt trên. - Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần phải làm gì? - Vậy pt trên có nghiệm như thế nào? - GV lưu ý HS: khi bỏ mẫu mà đằng trước đa thức trên tử có dấu “-“ ta phải đổi đâu hạng tử trong ngoặc. Câu b: - Cho HS hoạt động nhóm câu b trong 5’. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả ở bảng nhóm như: - ĐKXĐ của pt? - Mẫu thức chung của pt đã cho? - Quy đồng đồng và khử mẫu pt trên. - Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần phải làm gì? - Vậy pt trên có nghiệm như thế nào? - Cho HS lớp nhận xét - GV nhận xét cộng điểm thưởng. - GV lưu ý mẫu chung x2-4 có dạng A2-B2 vì vậy các em lưu ý sử dụng để tìm mẫu chung cho chính xác Ví dụ các đa thức có dạng trên hay gặp ở mẫu như: 25x2 – 9; x2-16; - Cho tất cả các mẫu của pt khác 0 rồi giải để tìm giá trị của ẩn. Các giá trị tìm được chính là ĐKXĐ của pt. - MTC : . Để việc quy đồng đơn giản hơn - HS lên bảng làm - Tiến hành bỏ ngoặc, chuyển vế để thu gọn tìm x - So sánh kết quả vừa tìm được với ĐKXĐ của pt ta có: S={0; -1} - HS hoạt động nhóm theo 4 tổ đã chia. * Đại diện nhóm trình bày: -ĐKXĐ : x≠ -2; x ≠ 2 - MTC : (x+2)(x-2) -Quy đồng và khử mẫu -Thu gọn và giải phương trình - Đối chiếu các giá trị tìm được với ĐKXĐ - Pt có 1 nghiệm x = - Lớp nhận xét - HS lắng nghe. *BT1 a. (1) ĐKXĐ : x≠ 0; x ≠ 2. (1) x= 0 hoặc x+1=0 x=0 (loại) hoặc x = -1 (t/m Vậy pt có tập nghiệm S={0; -1} b. (1) ĐKXĐ : x≠ -2; x ≠ 2 (1) (x+3)(x+2)-(x-2)=13 x2+2x+3x+6-x+2=13 x2+2x+3x-x=13-6-2 x2+4x-5=0 x2+4x-4-1=0 (x2-1)+(4x-4)=0 (x-1)(x+1)+4(x-1)=0 (x-1)(x+1+4)=0 (x-1)(x+5)=0 x-1=0 hoặc x+5=0 1) x-1=0 x=1 (t/m) 2) x+5=0 x=-5 (t/m) Vậy pt có tập nghiệm S={1;-5} 12 ph HĐ 2 : Giải BT2 - Hãy xác định mẫu thức chung của pt đã cho? - Hãy tiến hành quy đồng mẫu pt trên. - Hãy xác định ĐKXĐ của pt. - Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần phải làm gì? - Vậy pt trên có nghiệm như thế nào? - GV chú ý cho HS: Cần phải tìm ĐKXĐ và đối chiếu các giá trị tìm được của x với ĐKXĐ. - Có dạng hằng đẳng thức. (x – 1)(x-2)(x-3) x ¹ 1 ; x ¹ 2 ; x ¹ 3 -Thu gọn và giải phương trình - So sánh kết quả vừa tìm được với ĐKXĐ của pt thì pt đã cho vô nghiệm *BT2 ĐKXĐ : x ¹ 1 ; x ¹ 2 ; x ¹ 3 Û Þ 3x-9+2x-4 = x -1 Û 4x = 12 Û x = 3 (không TM ĐKXĐ) Vậy pt vô nghiệm 4. Hướng dẫn về nhà : (3’) Làm các bài tập còn lại trong SGK /23 và SBT Xem lại các bài toán đã làm và thử làm lại cho thành thục, chú ý đối với bài toán có chứa ẩn ở mẫu thường thực hiện các bước như: Quy đồng, khử mẫu, bỏ ngoặc, chuyển vế, thu gọn và tìm x, sau đó đối chiếu với điều kiện xác định và trả lời. Tiết sau kiểm tra tổng hợp chủ đề 8.
Tài liệu đính kèm: