A-MỤC TIÊU :
-HS có kỹ năng qui đồng các phân thức, rút gọn phân thức .
-Hs có kỹ năng cộng trừ các phân thức.
-HS được rèn các loại toán:thực hiện phép tính;chứng minh đẳng thức; rút gọn; tính giá trị của biểu thức.
B. TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
-SGK toán 8
-SBT toán 8
C-NÔI DUNG:
1.KIẾN THỨC:
1) Cộng 2 phân thức:
+ Cộng 2phân thức cùng mẫu:
+ Cộng 2 phân thức khác mẫu:- Qui đồng phân thức đưa về cộng các phân thức cùng mẫu.
2)Trừ phân thức:
Ngày soạn: 13/11/2009 Ngày giảng: 8A: 8B: Chủ đề 7 Rút gọn phân thức đại số A.Mục tiêu : -HS nắm chắc cơ sở của toán rút gọn phân thức -HS nắm được các bước rút gọn phân thức -HS có kĩ năng rút gọn phân thức. B. tài liệu hỗ trợ: -SGK toán 8, SBT toán 8 , để học tốt toán 8 C-nôi dung: 1.kiến thức: Điền vào các chỗ ... để được các khẳng định đúng. 1- Tính chất cơ bản của phân thức : 2- Các bước rút gọn phân thức: B1:.............................................................. B2:................................................................ 2.bài tập: Bài 1:Rút gọn phân thức. a) b) c) d) Bài 2: Rút gọn phân thức. a) b) c) d) Bài 3: Rút gọn phân thức. a) Đáp số b) Đáp số: c) Đáp số:*/ nếu x>4 */ nếu x<4 3. Hướng dẫn về nhà : - xem lại các bài tập đã làm . -Bài tập về nhà: Bài 4: Cho P = a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P tại=-2/3 Thượng Bì, Ngày ...tháng.....năm 2009 Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn : 19/11/2009 Ngày giảng: Chủ đề 8 cộng ,trừ phân thức A-Mục tiêu : -HS có kỹ năng qui đồng các phân thức, rút gọn phân thức . -Hs có kỹ năng cộng trừ các phân thức. -HS được rèn các loại toán:thực hiện phép tính;chứng minh đẳng thức; rút gọn; tính giá trị của biểu thức. B. tài liệu hỗ trợ: -SGK toán 8 -SBT toán 8 C-nôi dung: 1.kiến thức: 1) Cộng 2 phân thức: + Cộng 2phân thức cùng mẫu: + Cộng 2 phân thức khác mẫu:- Qui đồng phân thức đưa về cộng các phân thức cùng mẫu. 2)Trừ phân thức: 2.bài tập: Bài 1: Thực hiện phép tính: a) b) d) e) Bài 2: Thực hiện phép tính: a) d) b) e) c) f) Bài 3: Cho M = a) Rút gọn M b) Tìm x để M = - -Gv: cho học sinh đại diện lần lượt lên bảng thực hành giải các bài tập nêu trên. 3. Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu học sinh xem lại cách tính tổng và hiệu của các phân thức đại số. - Ôn tập các phép tính nhân và chia các phân thức đại số. Thượng Bì, Ngày ...tháng.....năm 2009 Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày giảng: 8A: 8B: Chủ đề 9 Nhân chia phân thức Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng nhân chia các phân thức đại số. Rèn kĩ năng nhân chia các phân thức đại số . Học sinh tích cực , tự giác trong giờ học. B. tài liệu hỗ trợ: -SGK toán 8 -SBT toán 8 C.nôi dung: 1.kiến thức: (1). phép nhân các phân thức đại số: (2). các tính chất của phép nhân phân thức: a)giao hoán: b) kết hợp c) phép nhân phân phối đối với phép cộng (3). phép chia các phân thức đại số: Phép chia: 2. bài tập: Bài 1:Tính. a/ b/ c/ Bài 2:Tính. a/ b/ c/ Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biiêủ thức. a/ với x = b/ với x= Bài 4: Cho biểu thức: M= a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức M xác định b/ Rút gọn M. Đáp số: a/ x0; x1; x-1 b/ M = 3. hướng dẫn về nhà : - Yêu cầu học sinh xem lại cách tính nhân và chia của các phân thức đại số. - Ôn tập các phép tính nhân và chia các phân thức đại số. Thượng Bì, Ngày ...tháng.....năm 2009 Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày giảng: 8A: 8B: Chủ đề 10 Ôn tập công thức tính diện tích của một số hình Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ và khắc sâu một số công thức tính diện tích của một số hình: Tam giác , hình chữ nhật, hình vuông , hình thang.... Rèn kĩ năng giải toán . Học sinh tích cực , tự giác trong giờ học. B. tài liệu hỗ trợ: -SGK toán 8 -SBT toán 8 C.nôi dung: 1.kiến thức: 1. Diện tích tam giác thường : S = 1/2 a.h 2. Diện tích tam giác vuông : S = 1/2 a.b 3. Diện tích hình chữ nhật : S = a x b 4. Diện tích hình vuông : S = a2 5. Diện tích hình thang : S = 2. Bài tập: Bài 1:Cho tam giác ABC vuông Tại A.đường cao AH . Chứng minh rằng: AB.AC = BC.AH Bài 2:Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu : a)Chiều dài tăng 2 lần ,chiều rộng giảm 4 lần . b) Mỗi cạnh tăng 10% . Hướng dẫn: Bài 1: Viết công thức tính diện tích của tam giác vuông ABC theo diện tích tam giác thường và theo diện tích tam giác vuông từ đó dẫn đến diều phải chứng minh. Bài 2: Đáp án: a)S’=1/2 S b)S’ = 121/100.S -Gv: Có thể tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm và cho các nhóm trình bày cách làm của nhóm. -Cuối cùng GV bổ xung cho học sinh những thiếu sot. Thượng Bì, Ngày ...tháng.....năm 2009 Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: 8/1/2010 Ngày giảng: 8A: 8B: Chủ đề 11 Ôn tập phương trình bậc nhất và cách giải A.Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ và khắc sâu khái niệm về phương trình bậc nhất và cách giải. Rèn kĩ năng giải toán . Học sinh tích cực , tự giác trong giờ học. B. tài liệu hỗ trợ: -SGK toán 8 -SBT toán 8 C.nôi dung: 1.kiến thức: a)Một phương trình với ẩn x có dạng : A(x)= B(x).Trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. b)Giải phương trình : tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường được kí hiệu bởi S. c)Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương. d)hai quy tắc biến đổi phương trình . e) Phương trình ax + b = 0 , với a,b là hai số đã cho và a , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. g) cách giải PT bậc nhát 1 ẩn : ax + b = 0 x = -b/a 2.Bài tập: Bài 1: Cho phương trình : x2 - 4 = 0 Cho biết các khẳng định sau đúng hay sai? 2 là một nghiệm của phương trình. Tập nghiệm của PT là Bài 2:Tìm tập nghiệm của các phương trình sau: 2x- 1 = 2 x(x-4)= 0 x2 = 16 Bài 3:Giải các phương trình sau: a) 7x + 21 = 0 b) 8- 6x = 0 - Gv : Cho HS thực hành giải các bài tập 2, 3 bằng thảo luận nhóm. 3. Hướng dẫn về nhà : - xem lại các dạng bài tập đã chữa qua giờ ôn . Thượng Bì, Ngày ...tháng.....năm 2009 Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: 17/1/2010 Ngày giảng: 8A: 8B: Chủ đề 12 Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 Mục tiêu : -Học sinh được củng cố phương pháp giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 -Rèn kĩ năng giải phương trình. B. tài liệu hỗ trợ: -SGK toán 8 ,Ddể học tốt toán 8 của Lê Hồng Đức C. nội dung: 1.Tóm tắt lí thuyết: Để giải những phương trình đưa được về dạng : ax + b = 0 hoặc ax = -b , ta thực hiện theo các bước : B1: Bằng việc sử dụng phép toán bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu để biến đổi phương trình ban đầu về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b B2:giải phương trình nhận được từ đó kết luận. 2. Bài tập : Bài 1:Giải các phương trình sau: 2(x-2) + 3 = 1-2(x+1) 2(x-3 ) +1 = 2 (x+1) - 9 Bài 2: Giải các phương trình sau: a) 2x - b) -Gv cho HS Thảo luận theo nhóm. Đáp án: Bài 1: a) mọi x làm nghiệm b) Vô nghiệm Bài 2: Bằng cách quy đồng mẫu theo vế ta có : x= x= D.Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bài đã chữa . ôn tập phương trình tích. Thượng Bì, Ngày ...tháng.....năm 2010 Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn:21/1/2010 Ngày giảng: 8A 8B: Chủ đề 13 Phương trình tích A.Mục tiêu cần đat: - Học sinh biết sử dụng kết quả tổng quát của phương trình tích để giải PT. -Rèn kĩ năng giải phương trình cho học sinh . B. tài liệu hỗ trợ : -SGK, sách để học tốt toán 8 của GS Lê Hồng Đức C. Nội dung: 1. Kiến thức cơ bản: Mở rộng : Lấy nghiệm các phương trình trên ta được nghiệm của PT ban đầu . 2. bài tập: Bài 1: Giải các phương trình sau: (x-1)(3-2x) =0 (5x-3)(4x+1)(x-8)(x+3) =0 Bài 2: Giải các phương trình sau: a)2x(x+1) =x2-1 b) 3x3= x2 + 3x - 1 c)3x (2x -3 ) = 7(2x -3) -HS: Thực hành giải các phương trình đã cho. *) Với bài 1 Gv cho HS thảo luận nhóm . Kết quả : a) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là x= 1 , x = 3/2 b)Phương trình có 4 nghiệm phân biệt : x = 3/5 , x = -1/4 , x= 8 , x = -3 *)Với bài 2: GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng thực hành giải trên bảng các phương trình được giao ,sau đó đại diện học sinh nhận xét và bổ xung . Kết quả : a) x =-1 b)x= -1 , x= 1 , x= 1/3 c)x=3/2 , x= 7/3 D. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đã chữa . Giải PT sau: (x3+x2)+(x2 + x) =0 Thượng Bì, Ngày...tháng...năm 2010 Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn:21/1/2010 Ngày giảng: 8A 8B: Chủ đề 14 Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức A.Mục tiêu cần đat: -Học sinh củng cố cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu qua phương pháp giải : +B1: Tìm ĐKXĐ của PT +B2: Quy đồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu. +B3:Giải PT vừa nhận được. +B4: KL nghiệm của PT ( với những giá trị thỏa mãn ở B1) tài liệu hỗ trợ: -SGK toán 8, Sách Để học tốt toán 8 của GS Lê Hồng Đức. C. Nội dung : 1. Kiến thức : Em hãy nêu lại các bước để giải một PT chứa ẩn ở mẫu? -HS: Nêu các bước sau: +B1: Tìm ĐKXĐ của PT +B2: Quy đồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu. +B3:Giải PT vừa nhận được. +B4: KL nghiệm của PT ( với những giá trị thỏa mãn ở B1) 2. Bài tập: Bài 1: Giải các phương trình sau: Bài 2: Giải các phương trình sau: -Gv: Cho học sinh thực hành giải cá nhân câu a bài 1, câu 1b Thảo luận nhóm. Kết quả Bài 1: a) x= 5 b) PT vô nghiệm . Bài 2: a) x= 1 b) x = 1 D.Hướng dẫn về nhà : -Xem lại các bài tập đã làm và hoàn thành các bài còn lại trong SGK Thượng Bì, Ngày...tháng...năm 2010 Duyệt của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: