I.Mục tiêu :
* Về kiến thức:+ Nắm vững định lí đảo và hệ quả của định lí Talet để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
Nắm vững tính chất đường phân giác của tam giác, vận dụng thành thạo để chứng minh các đoạn thẳng tỷ lệ.
* Về kĩ nămg: + Hs viết thành thạo tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau.
+ Rèn kỹ năng và phương pháp chứng minh hình học.
* Về thái độ: GD hs có ý thức vận dụng Toán vào thực tế
II.Phương tiện dạy học:
GV: Nội dung ôn tập.
HS: Ôn bài.
III. Tiến trình dạy học:
Chủ đề 4: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. Ngày soạn:......../..../200.. Ngày dạy: ......../..../200.. Lớp 8A Tiết 7 ĐỊNH LÝ TA LÉT I.Mục tiêu : * Về kiến thức: + Nắm vững định lí đảo và hệ quả của định lí Talet để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Hs nắm được, luyện tập các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. * Về kĩ nămg: + Rèn kỹ năng và phương pháp chứng minh hình học. + Hs viết thành thạo tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau. * Về thái độ: GD hs vận dụng tố kiến thức vào thực tế. II.Phương tiện dạy học: GV: Nội dung ôn tập. HS: Ôn bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1.Kiểm tra bài cũ : định lí đảo và hệ quả của định lí Talet HS Trả lời C B A B’ C’ H H’ HĐ2 Bài 1: Cho D ABC. Một đường thẳng d song song với BC, cắt hai cạnh AB, AC thứ tự tại B’ và C’. a) Chứng minh: B’C’//BC. b) Kẻ đường cao AH cắt B’C’ tại H’. Chứng minh: . c) Nếu . Hãy tính SABC = ? HĐTP2.1 Yêu cầu H sinh suy nghĩ vẽ hình, ghi GT&KL. HĐTP2.2 - B’C’ bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào ? - BC bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào ? - Những đoạn thẳng này có mối quan hệ như thế nào với (dựa vào đâu ?) - Vậy em áp dụng tính chất nào để c/m ? b) ? Gọi H sinh trình bày. G viên theo dõi và hướng dẫn dưới lớp. ? Nhận xét, bổ xung. HS1 trả lời HS: B’H’+H’C’ HS: BH + HC B’H’, BH tỉ lệ với AH’, AH Áp dụng hệ quả của định lí Talet và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài 1: GT DABC, AH^BC, d//BC, dÇAB={B’} dÇAC={C’} dÇAH={H’} KL a) B’C’//BC b) c) Tính SABC = ? Chứng minh a) Vì d//BC, dÇAB={B’}; dÇAC={C’} Þ B’C’//BC Áp dụng hệ quả của định lí Talet và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : HĐ3 Bài 2: Cho DABC có BC = 15cm, đường cao AH. Trên ẠH lấy hai điểm I và K sao cho AK=HI=IH. Qua I và K vẽ các đường thẳng EF và MN cùng song song với BC (KỴMN). a) MN, EF = ? b) SMNEF = ? (SABC =270cm2) Yêu cầu H sinh suy nghĩ làm. HĐTP3.1 G viên gợi ý, phân tích. - Nêu mối quan hệ và ? (Vì sao ?) và ? b) SMNEF Ý SAEF - SAMN Ý Ý G viên theo dõi và hướng dẫn dưới lớp. HĐTP3.2 GV gọi HS nhận xét bài của bạn GV Chốt lại các vấn đề C E M B N H A F - Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl HS: nêu mối quan hệ HS: phân tích tìm lời giải theo gợi ý của GV Hs lên bảng tính HS nhận xét bài Bài 2: GT DABC, BC=15cm ; AH^BC; I,KỴAH ; AK=KI=IH; EF//BC (IỴEF);MN//BC(KỴMN) KL a) MN, EF = ? b) SMNEF = ? (SABC=270cm2) Chứng minh: a) MN//BC, KỴMN, KỴAH A B C D F E a O HĐ4 Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Đường thẳng a song song với AB cắt AD,AC,BC thứ tự tại E,O,F. Chứng minh: HĐTP4.1 GV: gọi HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl - Hướng dẫn hs c/m qua trung gian (áp dụng định lí Talet đối với 2 tam giác) HĐTP4.2 Gọi hs lên bảng. GV gọi hS nhận xét bài GV chốt lại kiến thức Hs vẽ hình, ghi gt-kl HS suy nghĩ tìm lời giải HS lên bảng trình bày. HS nhận xét bài của bạn Bài 3: GT Ht ABCD(AB//CD), a//DC, aÇAD={E} aÇBC={F} KL Chứng minh ACÇEF = {O} Áp dụng đlí Talet đối với DADC và DABC ta có : và HĐ5 Củng cố: Nêu định lí, định lí đảo và hệ quả của định lí Talet? * Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm lại các bài tập đã chữa. IV, Lưu ý khi sử dụng giáo án: - GV chú ý chốt lại các kiến thưc cho HS - Chốt lại các dạng bài tập. Ngày soạn:......../..../200.. Ngày dạy: ......../..../200.. Lớp 8A Tiết 8 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC I.Mục tiêu : * Về kiến thức:+ Nắm vững định lí đảo và hệ quả của định lí Talet để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Nắm vững tính chất đường phân giác của tam giác, vận dụng thành thạo để chứng minh các đoạn thẳng tỷ lệ. * Về kĩ nămg: + Hs viết thành thạo tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau. + Rèn kỹ năng và phương pháp chứng minh hình học. * Về thái độ: GD hs có ý thức vận dụng Toán vào thực tế II.Phương tiện dạy học: GV: Nội dung ôn tập. HS: Ôn bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất đường phân giác của tam giác? HS Trả lời HĐ2 Bài 4: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của AC & BD. Đường thẳng a đi qua O song song với AB cắt AD, BC thứ tự tại E, F. Chứng minh: OE =OF HĐTP2.1 Yêu cầu hsinh vẽ hình và suy ghĩ. HĐTP2.2 GV: HS lên bảng thực hiện Gv cho HS khác nhận xét Hướng dẫn Hs phân tích bài toán theo sơ đồ sau : OE=OF Ý Ý Ý Ý Gọi H sinh lần lượt trình bày. A B C D O E F Bài 4: GT Ht ABCD(AB//CD), ACÇBD={O}; a qua O, a//AB, aÇAD={E};aÇBC={F} KL OE=OF Chứng minh Vì EF//DC, áp dụng hệ quả của định lí Talet cho DADC và DBDC ta có : Vì AB//DC Từ (1)(2)(3) Do đó : OE = OF HĐ3 Bài 5: Cho tam giác ABC có AB=5, AC=6, BC=7, AE là phân giác của Â. (hình vẽ). Tính BE, CE. HĐTP3.1 Yêu cầu H sinh vẽ lại hình và suy nghĩ. AE là phân giác thì có tính chất gì? G viên: Dựa vào tính chất phân giác hãy tính BE,CE. Gọi Hsinh lên bảng. HĐTP3.2 B E C A 7 6 5 - Hs nêu cách giải, mối quan hệ giữa và HS: lên bảng thực hiện HS: khác nhận xét GT DABC, AB=5cm, AC=5cm, BC=7cm, AE là tia phân giác KL EB, EC = ? Bài 5: Theo tính chất đường phân giác ta có : HĐ4 Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = m; AC= n ; AD là đường phân giác. Chứng minh: HĐTP3.1 G viên yêu cầu H sinh suy nghĩ vẽ hình, ghi GT&KL. G viên gợi ý: Trước tiên hãy tính diên tích các tam giác. - Hs tính SABC ? SACD ? ? Vậy ? Dựa vào tính chất đường phân giác ta có gì? HĐTP3.2 Gọi H sinh lên bảng tính. B H D C A m n H sinh suy nghĩ vẽ hình, ghi GT&KL. - Hs tính SABC ? SACD ? H sinh: H sinh: Hs lên bảng tính M B C A D E Bài 6: GT DABC, AB = m; AC= n AD là đường phân giác KL Chứng minh Vì trong DABC, AD là đường phân giác của nên: Từ (1) và (2) HĐ4 Bài 7: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Gọi MD, ME thứ tự là phân giác của các góc . aChứng minh: b,Chứng minh: c,Chứng minh: ED//BC. HĐTP3.1 Yêu cầu Hsinh vẽ hình, ghgi GT&KL. ? Nêu GT&KL? HĐTP3.2 Hsinh vẽ hình, ghgi GT&KL. HS lên bảng trìn bày HS nhận xét bài của bạn Bài 7: Áp dụng t/c đường phân giác vào 2 tam giác AMB và AMC, ta có : Mà MB = MC (gt) Þ DE//BC ( đlí Talet đảo) HĐ4. Củng cố : Gi¸o viªn nh¾c l¹i ph¬ng ph¸p chøng minh c¸c bµi tËp ®· lµm. *. Híng dÉn vỊ nhµ: - ¤n tËp lý thuyÕt. - Xem l¹i c¸c bµi tËp. IV, Lưu ý khi sử dụng giáo án: - GV chú ý chốt lại các kiến thưc cho HS - Chốt lại các dạng bài tập. Ngày soạn:......../..../200.. Ngày dạy: ......../..../200.. Lớp 8A Tiết 9 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I.Mục tiêu : * Về kiến thức: + Hs nắm vững định nghĩa về hai tam gíác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng * Về kĩ nămg: + Hiểu được định lí: MN//BC Þ DAMN ~ DABC và vận dụng chứng minh tam giác đồng dạng. * Về thái độ: + Hs biết sử dụng kiến thức về các trường hợp đồng dạng để chứnh minh 2 tam giác đồng dạng và từ 2 tam giác đồng dạng suy ra những yếu tố cần thiết cho bài toán chứng minh II.Phương tiện dạy học: Giáo viên: Nội dung ôn tập. Học sinh: Ôn bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ. HĐ2 Bài 1: Cho tam giác ABC. Từ điểm M trên cạnh AB kẻ các đường thẳng MN, ML song song với BC,AC. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. HĐTP2.1 - Hs vẽ hình, nêu ra những tam giác đồng dạng và giải thích vì sao ? - Tam giác đồng dạng với những tỉ số như thế nào ? HĐTP2.2 GV cho Hs lên bảng trình bày Hs vẽ hình quan sát suy nghĩ trả lời HS đứng tại chỗ tra lời HS nhận xét Bài 1: B C A M N L Giải a) MN//BC, ML//AC có các cặp tam giác đồng dạng sau : DAMN ~ DABC DABC ~ DMBL DAMN ~ D MBL b) DAMN ~ DABC với DABC ~ DMBL với DAMN ~ D MBL với HĐ3 Bài 2: ChoDA’B’C’ ~ DABC theo tỉ số đồng dạng . Hãy tính tỷ số chu vi của hai tam giác. Aùp dụng tính chu vi hai tam giác biết hiệu chu vi bằng 40. HĐTP3.1 - Hs nêu công thức tính chu vi DA’B’C’ và DABC - Dựa vào tỉ số đồng dạng và t/c của tỉ lệ thức Þ 2p’ ; 2p (2p’ ; 2p là chu vi của DA’B’C’và DABC) HĐTP3.2 - Hs lên bảng trình bày Hs vẽ hình quan sát suy nghĩ trả lời HS đứng tại chỗ tra lời HS nhận xét Bài 2: DA’B’C’ ~ DABC với ta có : b) Gọi chu vi của tam giác A’B’C’ là 2p’ Chu vi của tam giác ABC là 2p Ta có : HĐ4 Bài 3: Cho tam giác ABC có Â = 500 , AB = 5, AC = 7,5. Trên AB lấy F/AF = 3, trên AC lấy E/AE = 2. Chứng minh D AEF ~ ABC HĐTP3.1 Yêu cầu hsinh suy nghĩ làm. - Gv chú ý cho hs nhìn vào các đoạn thẳng tỉ lệ (3 đoạn Þ TH 1;2 đoạn +1góc Þ TH 2 - Gv chú ý hs đọc đỉnh cho chính xác HĐTP3.2 Hs lên bảng sửa bài Hs vẽ hình quan sát suy nghĩ trả lời HS đứng tại chỗ tra lời HS nhận xét Bài 3: A F B C E 500 2 3 7,5 5 D AEF và ABC có : chung Þ D AEF ~ ABC (c.g.c) HĐ5 Bài 4: Cho tam giác ABC có, AB = 15, AC = 20. Trên AB lấy D/Đ = 8, trên AC lấy E/AE = 6. Chứng minh ABC~D ADE HĐTP5.1 Yêu cầu hsinh suy nghĩ làm - Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl HĐTP5.2 - Hs nêu cách làm - Hs lên bảng trình bày - Hs nhận xét bài làm Bài 4: A D B C E 6 8 20 15 GT DABC; AB=15cm C=20cm ; DỴAB, EỴAC; AD=8cm, AE=6cm KL DABC~DADE Chứng minh Ta có : Mà DABC và DADE có Þ DABC ~DADE (c-g-c) HĐ6 Củng cố Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác *Hướng dẫn về nhà: - ¤n tËp lý thuyÕt. - Xem l¹i c¸c bµi tËp. IV, Lưu ý khi sử dụng giáo án. - GV chú ý chốt lại các kiến thưc cho HS - Chốt lại các dạng bài tập. Ngày soạn:......../..../200.. Ngày dạy: ......../..../200.. Lớp 8A Tiết 10 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I.Mục tiêu : * Về kiến thức: + Hs nắm vững định nghĩa về hai tam gíác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng * Về kĩ nămg: + Hiểu được định lí: MN//BC Þ DAMN ~ DABC và ... bµi tËp. IV, Lưu ý khi sử dụng giáo án: - GV chú ý chốt lại các kiến thưc cho HS - Chốt lại các dạng bài tập. Ngày soạn:......../..../200.. Ngày dạy: ......../..../200.. Lớp 8A Tiết 10 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I.Mục tiêu : * Về kiến thức: + Hs nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông). * Về kĩ nămg: + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và phương pháp chứng minh hình học. * Về thái độ: + Vậân dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích. II.Phương tiện dạy học: GV: Nội dung ôn tập. HS: Ôn bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ. HĐ2 HĐTP3.1 HĐTP3.2 Bài 1: Cho tam giác ABC (Â =900), AB = 12,45; Ac = 20,5. đường cao AH. a) Có bao nhiêu cặp D đồng dạng b) BC,AH,BH,CH =? - Hs vẽ hình, ghi gt-kl Hs nêu các cặp D đồng dạng và giải thích rõ vì sao - Hs lên bảng trình bày - Hs nêu cách tính BC (dựa vào định lí Pitago) Từ DHBA P DABC Þ những đoạn thẳng tỉ lệ có BH, AC, AH Þ tính Þ HC = BC – BH - Hs lên bảng trình bày Bài 1: GT DABC () AH^BC, AB=12,45cm; AC=20,5cm KL a)Có bao nhiêu cặp D đồng dạng b) BC,AH,BH,CH =? C H B A 20,5 12,45 Chứng minh a) Xét DABC () và DABH () có ÞDABC P DHBA (g-g) (1) Xét DABC () và DACH () có ÞDABC P DHCA (g-g) (2) (1)(2) Þ DHBA P DHCA b) Ta có : DABC P DHBA HC = BC – HB = 17,52 (cm) HĐ3 HĐTP3.1 HĐTP3.2 Bài 2: Cho tam giác ABC (Â =900), đường cao AH. HB = 25; HC = 36. Tính CABC , SABC = ? - Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl - Gv hướng dẫn : Ý AH Ü Ý DHBAP DHAC Ý AB, AC Ý Ý DBAC P DHBA - Hs lên bảng trình bày - Hs nhận xét Bài 2 C H B A 36 25 2 1 1 GT DABC; AH^BC HB=25cm, HC=36cm KL CABC , SABC = ? Giải Xét 2 tam giác vuông HBA và HAC có : (góc có cạnh tương ứng vuông góc) Þ DHBAP DHAC (g-g) Ta có : DABCP DHBA AB2 = HB.BC HĐ4 Bài 3: Cho tam giác DABC có (AB=AC), BH^AC, CK^AB.Biết BC = a, AB=AC=b. Chứng minh: a) BK = CH b) KH//BC c) Tính HK = ? - Gv gọi hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt – kl để c/m - Gv gọi hs đọc hướng dẫn của SGK - Gv hướng dẫn hs làm từng bước a) Xét D vuông bằng nhau theo T/H ch-gn KB = HC Ý DKBC = DHCB b) KH//BC Ý c) DIAC P DHBC (g-g) Þ DAKH P DABC Gọi hs lên bảng trình bày từng câu theo sự hướng dẫn của gv HĐTP3.1 HĐTP3.2 A I C B H K a b b Bài 3 GT DABC(AB=AC), BH^AC, CK^AB c) BC = a, AB=AC=b KL a) BK = CH b) KH//BC c) HK = ? Chứng minh a) Xét DKBC () và DHCB() có : BC chung (DABC cân) Þ DKBC = DHCB (ch – gn) Þ BK=HC mà AB = AC (DABC cân) Xét có : ÞDIAC P ø DHBC (g-g) Vì KH//BC ÞDAKH P DABC Mà AH = AC – HC = GT HtABCD(AB//CD), ADÇBC = {K} KOÇAB = {N} KOÇCD = {M} KL NA = NB; MC = MD HĐ5 HĐTP3.1 HĐTP3.2 Bài 4: Cho hình thang ABCD (AB//CD). ADÇBC = {K}, KOÇAB = {N}, KOÇCD = {M}. Chứng minh: NA = NB; MC = MD - Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl - Gv giới thiệu vẽ thêm đường phụ EF qua O và //CD - Hs nhắc lại cách c/m OE = OF (đã làm ở bài 20sgk) Gv hướng dẫn tiếp : + AN = NB Ý + DM = MC Ý Ý - Hs lên bảng trình bày từng ý Bài 4 K D M F B A E O N C Chứng minh Kẻ EF đi qua O và song song với CD (EỴAD, FỴBC) Ta có : và Mà AB//CD Hay Vì EF//AB Þ AN//EO, NB//OF (NỴAB, OỴEF) mà EO = OF Vì AN//EO Vì NB//DF Þ AN = NB (1) Vì EO//DCÞ OE//DM, OF//MC (OỴEF, MỴCD) mà EO = OF Vì EO//DM Vì OF//MC Þ DM = MC (2) Từ (1)(2) Þ AN = NB; DM = MC HĐ6 HĐTP3.1 HĐTP3.2 Bài 5: Cho DABC (), , Phân giác BD. a) b) Cho biết AB = 12,5 cm. Tính CABC , SABC = ? Hs nhắc lại mối quan hệ giữa cạnh góc vuông đối diện với góc 300 và cạnh huyền Hs nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác Hướng dẫn hs tính từng câu Hs lên bảng trình bày Bài 5: GT DABC (), , b) AB = 12,5 cm KL a) b) CABC , SABC = ? A B C D 300 1 2 Chứng minh a) DABC (,) Vì BD là phân giác b) AB = 12,5 cm Þ BC = 25 cm Áp dụng định lí Pitago vào DABC () AC2 + AB2 = BC2 AC2= BC2 - AB2 = 252 – 12,52 AC = 21,65 (cm) CABC = AB+BC+CA =12,5+25+21,65 = 59,15(cm) SABC = HĐ7. Củng cố: Nhắc lại phương pháp chứng minh các bài tập *. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các BT đã làm. - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kỳ IV, Lưu ý khi sử dụng giáo án: Chốt lại các dạng bài tập cho HS Ngày soạn:......../..../200.. Ngày dạy: ......../..../200.. Lớp 8A Tiết11: GIẢI TOÁN VỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần: * Về kiến thức: -Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến khó. * Về kĩ nămg: -Rèn luyện kỹ năng phân tích , cminh , tổng hợp. * Về thái độ: GD ý thức vận dụng toán vào thực tế II.Phương tiện dạy học: GV: Nội dung ôn tập. HS: Ôn bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất đường phân giác của tam giác? HS Trả lời Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D, E, F lần lươt là trung điểm của các cạnh AB ; BC ; CA a) Chứng minh rằng tam giác FED đồng dạng với tam giác ABC b) Tính chu vi của tam giác FED , biết chu vi của tam giác ABC bằng 54cm Hỏi: Có nhận xét gì về cạnh của DFED và DABC? DFED đồng dạng với D ABC theo trường hợp nào? Em có cách chứng minh nào khác không? Hãy nhớ lại tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng? Trả lời theo câu hỏi của GV Bài 1 : Ta có: EA = EC (gt) FB = FC (gt) Suy ra: EF = AB Tương tự: DE = BC, DF = AC Xét tam giác FED và ABC có Þ DFED DABC (c-c-c) b) Tính chu vi của tam giác FED , biết chu vi của tam giác ABC bằng 54cm DFED DABC Þ Suy ra: (cm) Vậy chu vi của tam giác FED bằng 27 cm Hoạt động 2: Bài tập 2.(20’) Bài 2 : Cho tam giác ABC , G là trọng tâm của tam giác . Gọi E , F , H lần lượt là trung điểm của AG , BG , CG . Chứng minh rằng tam giác EFH đồng dạng vói tam giác ABC và G là trọng tâm tam giác EFH Hỏi: Có nhận xét gì về cạnh của DFED và DABC? DFED đồng dạng với D ABC theo trường hợp nào? Để chứng minh G là trong tâm của tam giác EFH ta cần chứng minh điều gì? Trả lời theo câu hỏi phát vấn của GV Ta cần chứng minh G là giao điểm của ba đườngt trung tuyến của DEFH Bài 2: Xét DGAB có EG = EA FG = FA (gt) Suy ra: EF = AB Xét tương tự ta cũng có: EH = AC, FH =BC Suy ra: DEFH D ABC ( c-c-c) b) Cminh: G là trọng tâm tam giác EFH Gọi L là giao điểm của AG và BC, I là giao điểm của FH và GL. Khi đó ta có: FI BL Þ D GFI D GBL (đl) Þ Mà FH = BL (t/c đường TB) Suy ra: hay GL đi qua trung điểm của FH Tương tự ta chứng minh được: GK và GJ đo qua trung điểm của HE và EF Suy ra: G là trọng tâm của DEFH Hoạt động 3: Kết thúc bài học: (5’) * Hướng dẫn về nhàø :Xem lại các bài tập đã làm. + Làm các bài tập theo hướng dẫn. Bài Tập : Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 15 cm , AC = 20cm .Trên hai cạnhA B và AC lấy hai điểm D và E sao cho AD = 8cm ; AE = 6cm Chưng minh rằng t/g AED đồng dạng t/g ABC Tính chu vi t/g ADE , biết BC = 25cm Tính góc ADE biết góc ACB = 200 Bài 2 : Cho góc nhọn xoy . Trên cạnh Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm ; OB = 16cm . Trên cạnh OY lấy hai điểm C và D sao cho OC =8cm ; OD = cm Chưng minh rằng t/g OCB đồng dạng t/g OAD Gọi I là giao điểm của AD và BC . Chứng minh rằng góc BAI = góc DCI Bài 3 Cho t/ g ABC có cạnh AB = 24cm , AC = 28cm . đường phân giác của góc A cắt BC tại D . Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếucủa điểm B và C trên đường thẳng AD Tính tỷ số BM/CN Chứng minh rằng + Chuẩn bị bài sau: Chứng minh tam giác đồng dạng (tt). IV, Lưu ý khi sử dụng giáo án: GV chú ý rèn kĩ năng trình bày bài tâp cho HS Ngày soạn:......../..../200.. Ngày dạy: ......../..../200.. Lớp 8A Tiết 12 GIẢI TOÁN VỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (tt) I, Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần: * Về kiến thức: -Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến khó. * Về kĩ nămg: -Rèn luyện kỹ năng phân tích , cminh , tổng hợp. * Về thái độ: GD ý thức tự ôn tập hệ thống kiến thức II.Phương tiện dạy học: GV: Nội dung ôn tập. HS: Ôn bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động GV H động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1:Bài tập 1. (30’) Cho hình bình hành ABCD . Vẽ CE AB và CFAD ; BHAC . CMR: a) DABH DACE DBHC DCFA , b) AB. AE +AD.AF= AC2 Câu a) Cho Hs tự trình bày Câu b) GV phát vấn để Hs nắm được cách cminh: AB. AE + AD.AF= AC2 Ý AB.AE+AD.AF=AC.AC Ý AD.AF+AB.AE=AC.(CH + AH) Ý AD.AF+AB.AE=AC.CH+AC.AH Ý AB.AE = AC.AH và AD.AF = AC.CH (CB.AF = AC.CH) 2 Hs trình bày bảng. Theo dõi và phát biểu Bài 1: a) CMR: DABH DACE: Xét hai tam giác vuông ABH và ACE có: Suy ra: DABH DACE (g –g) DBHC DCFA -Xét hai tam giác vuông BHC và CFA có: Suy ra: DBHC DCFA (g-g) b) CMR: AB. AE + AD.AF= AC2 : DBHC DCFA (câu a) Þ Þ CB.AF = AC.CH Mà CB = AD (t/c hbh) Suy ra: AD.AF = AC.CH (1) Mặt khác: DABH DACE (câu a) Þ Þ AB.AE = AC.AH (2) Từ (1) và (2) , cộng theo vế ta được: AD.AF + AB.AE = AC.CH + AC.AH Hay : AD.AF + AB.AE = AC.(CH + AH) Hay: AD.AF + AB.AE = AC.AC = AC2 (đpcm) Hoạt động 2: Bài tập 2.(14’) Cho tam giác ABC có các đường cao BE , CK a) CMR: DABH DACK b) Cho = 400 ,tính góc AKE Hỏi: góc AKE có liên quan ntn với góc đã biết ACB? Chứng minh hai góc AKE và ACB bằng nhau ntn? Hai tam giác AEK và ABC cần yếu tố gì thì đồng dạng nhau? HS tự trình bày câu a) DAEK và DABC đồng dạng Suy nghĩ. Bài 2: a) CMR: DABE DACK: Xét hai tam giác vuông ABE và ACK có: Suy ra: DABE DACK (g –g) b) Cho = 400 ,tính góc AKE: Xét DAEK và DABC có: Suy ra: ( DABE DACK) : chung Suy ra: Suy ra: DAEK DABC (c–g – c) Suy ra: Vậy Hoạt động 3: Kết thúc bài học: (1’) *Hướng dẫn về nhà: + Giải đề cương. + Chuẩn bị bài sau:: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. IV, Lưu ý khi sử dụng giáo án:
Tài liệu đính kèm: