Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Tuần 2 đến 8 - Lê Duy Hưng

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Tuần 2 đến 8 - Lê Duy Hưng

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

 - Kĩ năng: +Vận dụng vào việc giải bài tập một cách thành thạo.

 + Tính gt tđ của 1 số, 1 biểu thức

 + Tính gt lớn nhất, nhỏ nhất của bt

 - Thái độ: Có ý thức mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài.

II. Chuẩn bị:

 Thầy: HT bài tập – bảng phụ

 Trò: Ôn kt và làm bài tập về nhà.

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức: (1ph)

 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)

3. Bài mới:

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Tuần 2 đến 8 - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:...................
Chủ đề 1: Chủ đề đại số
Tuần 2_Tiết 1: Các phép Tính về số hữu tỉ
I. Mục tiêu: 
	-Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
	-Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý
	-Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
II. Chuẩn bị: 
	Thầy: HT bài tập, bảng phụ
	Trò: Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
III. các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức: (1ph)
	Sĩ số: 7A:	7B:	7C:
2. Kiểm tra:(Kết hợp trong bài)
3.Bài mới:
Hoạt động thầy 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức (15ph)
?: Cho 2 số hữu tỉ: (mạ0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y?
? Tính: 
?: điền vào chỗ trống:
x.y = ....
x:y = ....
? Tính hợp lý: 
*HĐ2: Vận dụng (27ph)
1 – Củng cố kiến thức cơ bản
GV: Gọi 2 HS lên bảng
Thi: Ai tính nhanh hơn – (đúng)
GV: Khắc sâu KT: 
GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm và cử đại diện trình bày.
? Nhận xét bài làm của các nhóm?
GV: Lưu ý: t/c phép toán: đặc biệt
a.c + b.c = (a+b).c
2 – Dạng toán tìm x:
GV: Cho hs làm: Tìm x biết:
? Để tìm giá trị của x em vận dụng kiến thức cơ bản nào ? 
GV: Nhấn mạnh quy tắc chuyển vế:
 a,b,c,d,m Q
 a + b – c – d = m
 => a – m = - b + c + d
GV: Thu bài các nhóm
 N1: a, c
 N2: b, d
Hs lên bảng viết dạng tổng quát.
2hs lên bảng tính trực tiếp 
1hs lên bảng điền vào chỗ trống
1 hs lên bảng tính trực tiếp
HS dưới lớp làm vào nháp 
HS1: a, c HS2: b, d
Hs thảo luận nhóm
2HS đại diện nhóm lên bảng làm bài
Nhóm 1: a, b
Nhóm 2: c, d
Hs nhóm khác nhận xét chéo.
Hs hoạt động cá nhân làm vào vở
4 hs lên bảng làm
Quy tắc cộng, trừ,nhân,chia các số hữu tỉ.
- HS: Hoạt động nhóm làm bài (6 nhóm)
Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả
A – Kiến thức cấn nhớ:
1 , x Q; y Q
2, ; 
B. Vận dụng
1, Bài số 1: Tính:
a, 
c, 
b, 
d, 
2.Bài số 2: Tính:
3.Bài số 3:Tìm x:
a, b, 
c d, 
4 Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Ôn KT về gt tương đối của số hữu tỉ
	- BT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:...................
Tuần 4_Tiết 2: các phép tính về số hữu tỉ (tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
	- Kĩ năng: +Vận dụng vào việc giải bài tập một cách thành thạo.
	 + Tính gt tđ của 1 số, 1 biểu thức
	 + Tính gt lớn nhất, nhỏ nhất của bt
	- Thái độ: Có ý thức mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài.
II. Chuẩn bị: 
	Thầy: HT bài tập – bảng phụ
	Trò: Ôn kt và làm bài tập về nhà.
III. Các hoạt động dạy-học:
ổn định tổ chức: (1ph)
	Sĩ số: 7A:	7B:	7C:
Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
Bài mới: 
Hoạt động thầy - trò
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cơ bản(15’)
GV nêu câu hỏi KT
1 – Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ?
Điền vào chỗ trống:
2- |x| = .......nếu x ³ 0
 - x nếu .........
3- " x ẻ Q ta luôn có ......... ³ 0
 |x| ³ .........
4 - 
 |x| = 3 => x = ...... hoặc x =.......
 |x- 1,7| = 2,3 thì x = .... hoặc x =.....
Hoạt động 2: Vận dụng (27’)
Dạng 1: Tìm x biết:
Yêu cầu hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm một phần
Y/c 3 HS lên bảng trình bày
? Nhận xét? 
GV chốt lại: Để tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối ta cần phải phá dấu GTTĐ bằng cách sử dụng nhận xét sau:
Nếu |A| = m (m ³ 0)
Thì A = m
 A = - m
? Nếu |A| = -m( với m³ 0) thì sao ?
- Cho HS HĐ nhóm sáu làm bài 2
- GV Hướng dẫn hs sửa sai( nếu có)
GV: Đánh giá kết quả các nhóm
GV chốt lại: 
 với " x ẻ Q
 |x-y| ³ 0 với " x,y ẻ Q
 Mỗi hạng tử bằng 0
Hs nghe câu hỏi của giáo viên và trả lời, nhắc lại kiến thức
Hs hoạt động nhóm làm 
Các nhóm cử đại diện trình bày. 
Các nhóm nhận xét chéo nhau
Hs theo dõi
HS: Khi đó không tồn tại gt của x ẻ Q thoả mãn. 
Hs hoạt động nhóm làm bài 2
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
A. Kiến thức cần nhớ:
ĐN: gttđ của số hữu tỉ x kí hiệu |x| là khoảng cách từ điểm x đến gốc O trên trục số.
|x| = x nếu x³ 0
 - x nếu x< 0
* x ẻ Q ta luôn có: |x| ³ 0
 |x| ³ x
B. Bài tập:
* Bài 1: 
a, |x – 1,5| = 2,5
Suy ra: x – 1,5 = 2,5
 x = 2,5 + 1,5
 x = 4
Hoặc: x – 1,5 = -2,5
 x = -2,5 +1,5
 x = -1
Vậy: x = 4 hoặc x = -1
b, 
suy ra: 
c, 
Vì với "Q nên không tìm được số hữu tỉ nào tm đẳng thức đã cho.
*Bài tập số 2: 
Tìm x, y biết:
a, |2x| - |-2,5| = |-7,5|
Û |2x| = 10
Û 2x = 10 => x = 5
hoặc 2x = -10 => x = -5
Vậy x = 5 hoặc x = -5
b, |3x| . |-3,5| = |-28|
Û |3x| = 8
Û 3x = 8 => x= 
hoặc 3x = -8 => x = 
c, 
Nhận xét: 
 với mọi x,y ẻ Q
Nên:
và: |x-y| = 0
Do đó: 
4. Hướng dẫn về nhà : (2ph)
	- Ôn các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ
	- Làm lại các bài tập về giá trị tuyệt đối đã chữa, hoàn thiện bài tập 3	
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:...................
Tuần 6-Tiết 3: CáC PHéP TíNH Về Số HữU Tỉ
 Luỹ thừa của một số hữu TỈ(tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về các công thức về lũy thừa số hữu tỉ
	 Khắc sâu định nghĩa, quy ước và các quy tắc
	- Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức trong các bài toán dạng tính toán tìm x, hoặc 
 	so sánh các số...
	- Thái độ: HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
II. Chuẩn bị: 
	Thầy: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, hệ thống bài tập
	Trò: Ôn kiến thức về luỹ thừa.
III. Các hoạt động dạy – học:
ổn định tổ chức : (1’)
Sĩ số : 	7A :	7B :	7C :
Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong bài)
Bài mới: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức(15’) 
Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm:
1 - Điền vào chỗ trống:
1, xn = .......
2, Nếu thì 
3, x0 = ....
 x1 = ....
 x-n = ....
5, ............= xm+n
 xm: xn = ........
 (x.y)n =...........
........ = (xn)m
6, a ạ 0, a ạ± 1
 Nếu am = an thì........
 Nếu m = n thì........
HS 2: Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm như sau:
 a, (-5)2. (-5)3 = (-5)6
b, (0.75)3: 0,75 = (0,75)2
c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2
Nhận xét đúng? sai?
*Hoạt động 2: Bài tập tự luận:(27’)
Dạng: tìm x.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm 
- Y/c đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét.
GV lưu ý HS có thể có những cách tính khác nhau
VD: 
g, 
Dạng: So sánh 2 số
HS HĐ cá nhân làm bài
- Lần lượt 2HS lên bảng so sánh:
a, 230 và 320
b, 322 và 232
c, 3111 và 1714
Dạng bài: Để so sánh 2bt ta làm như thế nào ?
GV: Khắc sâu được kiến thức thế nào là CMĐT
* Củng cố: GV hệ thống lại các bài tập – phương pháp giải
Hs thảo luận làm và trả lời
Hs quan sát và trả lời, đồng thời giải thích
Hs nhận xét
Hs thảo luận và trình bày
Dãy 1,3: a,b,c,d
Dãy 2: a,d,e,g
Hs lên bảng trình bày
2 hs lên bảng trình bày
HS: - Đưa về dạng 2 bt cung cơ số rồi so sánh số mũ
 - Đưa về dạng 2bt cùng số mũ rồi si sánh cơ số.
A. Kiến thức cần nhớ:
1 – xn = x.x....x (xẻ Q, n ẻ N)
 n th/số
2.Nếuthì
3 – Qui ước: x0 = 1 (x ạ0)
x1 = x
x-n = 
5, T/C: 
 xm. xn = xm+n
 xm : xn = xm – n (xạ 0)
 (xy)n = xn. yn 
6, Với aạ0, aạ±1 nếu am = an thì m = n
 Nếu m = n thì am = an.
* Bài tập 2: 
a, (-5)2. (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5 ạ (-5)6
b, Đ
c, Sai = (0,2)5
d, Sai 
e, Đúng
g, Sai
h, 
B. Bài tập:
Bài tập 12: (29 – SGK –sách luyện tập)
Tìm x biết:
a, 
b, 
c, x2 – 0,25 = 0
 x2 = 0,25
 x = ± 0,5
d, x3 = 27 = 0 => x3 = -27
 x3 = (-3)3
 x = -3
e, 
g, 
Bài 13: (30 - sách luyện giải toán 7)
So sánh: 230 và 320
có: 320 = (32)10 = 910
 230 = (23)10 = 810
Vì 810 < 910 nên 230 < 320
Hướng dẫn về nhà: (2’)
Ôn lại lý thuyết tỉ lệ thứa. Làm lại các bài tập đã chữa
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:...................
Tuần 8_Tiết 4: TỈ LỆ THỨC
I. Mục tiờu:
	- Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tớnh chất của tỉ lệ thức.
	- Kĩ năng: Rốn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tỡm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra cỏc tỉ lệ thức từ cỏc số, từ đẳng thức tớch.
	- Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, nghiờm tỳc, linh hoạt 
II. Chuẩn bị:
	- Giỏo viờn: bảng phụ ghi bài tập và bảng tổng hợp hai tớnh chất của tỉ lệ thức.
	- Học sinh: Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà, bảng nhúm.
III. Cỏc hoạt động dạy – học:
	1. Ổn định: (1’)
	Sĩ số: 	7A:	7B:	7C:
	2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Hỏi: Định nghĩa tỉ lệ thức. Chữa bài tập 45/ 26 SGK
	3. Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
*HĐ1: Nhận dạng tỉ lệ thức:(20’)
GV: Cho HS làm bài 49/ 26 SGK
?: Nờu cỏch giải bài tập này.
GV: Gọi HS lờn bảng trỡnh bày.
GV: Nhận xột.
GV: Cho HS làm bài 61/12 SBT
GV: Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả ;lời.
?: Hóy chỉ rừ trung tỉ và ngoại tỉ cỏc tỉ lệ thức.
*HĐ2: Tỡm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.( 15’)
GV: Cho HS hoạt động nhúm giải bài tõp50/27 SGK
GV: Kiểm tra kết quả của vài nhúm và nhận xột. 
GV: Cho Hs làm bài 69a/ 13 SBT
GV: gợi ý: từ tỉ lệ thức ta suy ra điều gỡ?
GV: Cho HS làm bài 70a/ 12 SBT
GV: Gọi một HS lờn bảng trỡnh bày 
*HĐ3: Lập tỉ lệ thức: (13’)
GV: Cho HS làm bài 51/28 SGK
GV: Từ 4 số đó cho hóy suy ra đẳng thức tớch?
?: Từ đú làm thế nào để viết cỏc tỉ lệ thức?
GV: Treo bảng tổng hợp tớnh chất của tỉ lệ thức lờn bảng.
GV: Cho HS làm bài 52/28 SGK
GV: Yờu cầu HS tr3 lời và giải thớch.
GV: Chốt lại cỏc cỏch giải và kiến thức cú liờn quan
HS: Xột xem hai tỉ số đó cho cú bằng nhau hay khụng. Nếu hai tỉ số bằng nhau ta lập được tỉ lệ thức.
HS: Hai em lờn bảng trỡnh bày.
HS: Cả lớp làm vào vở.
HS: Nhận xột
HS: Cả lớp làm ra nhỏp
HS: Lần lượt 3 em đứng tại chỗ trả lời.
HS: Cỏc nhúm hoạt động 
 Trong nhúm phõn cụng mỗi em tớnh số thớch hợp trong 3 ụ vuụng.
HS: treo bảng nhúm cú lời giải.
HS: Cỏc nhúm nhận xột.
1. Nhận dạng tỉ lệ thức:
Bài 49/26 SGK:
a)ịlập được tỉ lệ thức.
b) 
ị Khụng lập được tỉ lệ thức.
Bài 61/12 SBT:
a) Ngoại tỉ là: -5,1 và -1,15
 trung tỉ là: 8,5 và 0,69
b) Ngoại tỉ là: và 
 trung tỉ là: và 
c) Ngoại tỉ là: 0,375 và 8,47
 Trung tỉ là: 0,875 và -3,63
Bài 50/27 SGK:
N: 14 Y: H: -25
Ợ: C: 16 B: 
I: -63 U: Ư: -84
L: 0,3 Ế: 9,17 T: 6
B
I
N
H
T
H
Ư
Y
Ế
U
L
Ư
Ợ
C
HS: lờn bảng trỡnh bày 
HS: nhận xột 
HS: cả lớp làm vào vở
HS: một em lờn bảng trỡnh bày 
HS: 1,5.4,8 = 2.3,6 (= 7,2)
HS: ỏp dụg tớnh chỏt 2 của tỉ lệ thức.
HS: Làm vào vở 
HS: Lờn bảng trỡnh bày.
HS: Đứng tại chỗ trả lời và giải thớch.
Bài 69 /13 SBT:
Bài 70/12 SBT:
Bài 51/28 SGK:
Cỏc tỉ lệ thức lập được là:
Bài 52/28 SGK:
 C là cõu đỳng vỡ , hoỏn vị hai ngoại tỉ ta được: 
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- ễn lại cỏc dạng bài tập đó làm.
 - làm bài 53/28 SGK; 62, 64, 70c,d 71/13, 14 SBT
	- Xem trước bài tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_7_tuan_2_den_8_le_duy_hung.doc