Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Tiết 5: Hai tam giác bằng nhau - Lê Duy Hưng

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Tiết 5: Hai tam giác bằng nhau - Lê Duy Hưng

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: Củng cố kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh.

 Kĩ năng: Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc

II / Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ, thước đo góc.

 HS : Làm bài tập về nhà, ôn trường hợp bằng nhau g.c.g. của 2 tam giác

III: Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Tiết 5: Hai tam giác bằng nhau - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ....................
Ngµy gi¶ng:...................
Tiết 5 .HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh.
Kĩ năng: Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc
II / Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ, thước đo góc.
 HS : Làm bài tập về nhà, ôn trường hợp bằng nhau g.c.g. của 2 tam giác 
III: Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
	Sĩ số: 	7A:	7B:	7C:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1:(10’) Các bài tập cơ bản
Bài 27 SGK/119:
-GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời.
Bài 28 SGK/120:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau?
* Hoạt động 2:(28’)Các bài tập luyện
Bài 29 SGK/120:
GV gọi HS đọc đề.
GV gọi HS vẽ hình và nêu cách làm.
GV: Gợi ý cách làm
GV gọi một HS lên bảng trình bày.
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
-HS đọc đề và trả lời
Hs quan sát và trả lời
Hs đọc đề và xác định yêu cầu
1 hs nêu cách làm
Bài 27 SGK/119:
ABC=ADC phải thêm đk: =
ABM=ECM phải thêm đk: AM=ME.
ACB=BDA phải thêm đk: AC=BD.
Bài 28 SGK/120:
ABC và DKE có:
AB=DK (c)
BC=DE (c)
==600 (g)
=> ABC = KDE(c.g.c)
Bài 29 SGK/120:
CM: ABC=ADE:
Xét ABC và ADE có:
AB=AD (gt)
AC=AE (AE=AB+BE)
AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE)
: góc chung (g)
=> ABC=ADE (c.g.c)
Bài 46 SBT/103:
Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AD^vuông góc. AC=AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE^AC: AD=AC và E khác phía đối với AC. CMR:
DC=BE
DC^BE
GV gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông.
? Để chứng minh DC = BE ta làm thế nào?
? Đây thuộc dạng toán nào đã học?
? Tương tự, để chứng minh DC^BE ta làm thế nào?
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm và trình bày
? Nhận xét?
GV Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có
Hs suy nghĩ trả lời
Hs suy nghĩ trả lời
Hs hoạt động nhóm và trình bày
Hs nhận xét
Bài 46 SBT/103:
a) CM: DC=BE
ta có 	= +
	= 900 + 
	 	= + 
	= + 900
=> = 
Xét DAC và BAE có:
AD=BA (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
 = (cm trên) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=> DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE
Gọi H=DCBE; I=BEAC
Ta có: ADC=ABC (cm trên)
=> = (2 góc tương ứng)
mà: =+ (2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề)
=>=+ ( và đđ)
=> = 900
=> DC^BE tại H.
4. Hướng dẫn về nhà:(1’)
Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103.
Chuẩn bị bài luyện tập 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_7_tiet_5_hai_tam_giac_bang_nhau.doc