I. mục tiêu.
*Về kiến thức : - Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1
biến.
*Về kĩ năng : - Đợc rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa
tăng hoặc giảm của biến. Học sinh trình bày cẩn thận.
*Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển t duy sáng tạo.
Rèn cho HS ý thức tự giác.
II. chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Lớp: 7A Sỹ số:
Lớp: 7B Sỹ số:
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Chữa bài tập 44(SGK –tr45) :
Đáp số: P(x) +(Q(x) = 9x4 -7x3 +2x2 – 5x -1
HS2: Chữa bài tập 48(SGK –tr46) :
Đáp số: P(x) - (Q(x) = 2x3 +3x2 – 6x +2
Đa thức bậc 3 , hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 2.
Tuần 29 Ngày soạn : 12/03/2011 Ngày giảng: 23/03/2011 Tiết 29 luyện tập I. mục tiêu. *Về kiến thức : - Học sinh tiếp tục được củng cố kiến thức về đa thức: cộng, trừ đa thức. *Về kĩ năng : - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức . *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức tự giác. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Lớp: 7 A Sỹ số: Lớp: 7B Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập 36. ? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm như thế nào. Y/ cầu HS đọc đề bài GV: Muốn tìm đa thức C để C +A = B ta làm như thế nào? - Học sinh đọc bài toán. - HS: + Thu gọn đa thức. + Thay các giá trị vào biến của đa thức - Học sinh cả lớp làm bài vào vở. học sinh làm bài tập 37 theo nhóm. - Cả lớp hoạt động theo nhóm (mỗi bàn 1 nhóm) - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày. - 2 học sinh phát biểu lại. HS đọc đề bài HS: Muốn tìm đa thức C để C +A = B ta chuyển vế C = B –A Bài tập 36 (tr41-SGK) a) Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có: b) Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có: x.y = (-1).(-1) = 1 Bài tập 37 (tr41-SGK) Có nhiều đáp án : Ví dụ : x3+y2+1 ; x2y+xy -2 x2+2xy2+y2 Bài tập 38 (tr41-SGK) a)C = A+B C = ( x2-2y+xy+1)+(x2+y-x2y2-1) C = ( x2-2y+xy+1)+(x2+y-x2y2-1) C =2 x2- x2y2+xy-y a) C +A = B =>C = B –A C= (x2+y- x2y2-1) –( x2-2y+xy+1) C = x2+y- x2y2-1 -x2+2y-xy-1 C = 3y - x2y2-xy -2 4. Luyện tập, củng cố. - Muốn cộng hay trừ đa thức ta làm NTN? - Ta thực hiện theo 3 bước : - Viết các đa thức trong từng ngoặc rồi bỏ dấu ngoặc theo quy tắc. - áp dụng T/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm các hạng tử đồng dạng - Thu gọn các đơn thức đồng dạng . 5. Hướng dẫn, dặn dò. - Làm bài tập 32, 32 (tr14-SGK) - Đọc trước bài :''Đa thức một biến'' Tuần: 30 Ngày soạn : 22/03/2011 Ngày giảng: 29/04/2011 Tiết 30 luyện tập I. mục tiêu. *Về kiến thức : - Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến. *Về kĩ năng : - Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. Học sinh trình bày cẩn thận. *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức tự giác. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Lớp: 7A Sỹ số: Lớp: 7B Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Chữa bài tập 44(SGK –tr45) : Đáp số: P(x) +(Q(x) = 9x4 -7x3 +2x2 – 5x -1 HS2: Chữa bài tập 48(SGK –tr46) : Đáp số: P(x) - (Q(x) = 2x3 +3x2 – 6x +2 Đa thức bậc 3 , hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 2. 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 (30ph) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm. - Giáo viên ghi kết quả. Y/cầu HS đọc đề bài , Nêu cách làm bài - Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu. - Y/cầu 2 học sinh lên bảng: + 1 em tính M + N + 1 em tính N - M - Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ Y/cầu HS đọc đề bài , Nêu cách làm bài - Nhắc các khâu thường bị sai: + + tính luỹ thừa + quy tắc dấu. Y/cầu - Học sinh 1 tính P(-1) - Học sinh 2 tính P(0) - Học sinh 3 tính P(4) GV Y/cầu HS nêu cách làm bài và chốt cách làm bài . - Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời. HS đọc đề bài , Nêu cách làm bài. - 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức. + 1 em tính M + N + 1 em tính N - M HS đọc đề bài , Nêu cách làm bài. - Học sinh 1 tính P(-1) - Học sinh 2 tính P(0) - Học sinh 3 tính P(4) Bài tập 49 (tr46-SGK) Có bậc là 2 có bậc 4 Bài tập 50 (tr46-SGK) a) Thu gọn Bài tập 52 (tr46-SGK) P(x) = tại x = 1 Tại x = 0 Tại x = 4 4. Luyện tập, củng cố. - Các kiến thức cần có kỹ năng + thu gọn. + tìm bậc + tìm hệ số + cộng, trừ đa thức. 5. Hướng dẫn, dặn dò. - Về nhà làm bài tập 53 (SGK) Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15) Đọc và nghiên cứu trước bài : Nghiệm của đa thức một biến Tuần 31 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31: Luyện tập i.Mục tiêu: +HS được củng cố về đa thức; cộng, trừ đa thức. +HS được rèn luyện kỹ năng tổng và hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức. ii.Chuẩn bị -GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sẵn bài tập, thước thẳng phấn màu. -HS : +BT; Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. iii.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. Lớp: 7A Sỹ số: Lớp: 7B Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ. +Nêu quy tắc cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng? +Chữa BT 33/40 SGK. +Nêu quy tắc cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng? +Chữa BT 29/13 SBT. 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập -Yêu cầu chữa BT 35/40 SGK: Bảng 16 -Hỏi: Muốn tính giá trị biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5 ; y = -1 ta làm thế nào ? -Hỏi : Còn có cách nào tính nhanh hơn không ? -Yêu cầu làm BT 37/41 SGK. Cho làm 5 phút theo nhóm. Viết 3 đa thức bậc 3 với 2 biến x, y và có 3 hạng tử. -Yêu cầu làm BT 38/41 SGK. -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Yêu cầu làm BT 33/14 SGK - HS đứng tại chỗ đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm. (Có thể đổi 0,5 = thì khi thay vào biểu thức có thể rút gọn dễ dàng được. - HS đọc to đề bài. - HS lên bảng nêu 3 ví dụ về đơn thức đồng dạng và tính tổng. 1.BT 35/40 SGK: Thay x = 0,5 ; y = -1 vào biểu thức ta có: 16x2y5 – 2x3y2 = 16(0,5)2(-1)5 – 2(0,5)3(-1)2 = 16. 0,25 . (-1) – 2 . 0 . 0,125 . 1 = -4 – 0,25 = -4,25 Cách 2: Đổi 0,5 = được kết quả: 2.BT 37/41 SGK: VD: -2x2y + 5x2y + xy ; xy - 5 x2y + 1 ; x2y +2 xy + y2.. 3.BT 38/41 SGK: Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc a)( x4y2) . (xy ) = (.).(x4. x).(y2. y) = x5y3. Đơn thức nhận được có bậc là 8. b)(x2y).(xy4) = [().().(x2. x).( y .y4) = x3y5. 4.BT 33/14 SGK: Tìm cặp giá trị (x, y) để đa thức sau nhận giá trị bằng 0 a)2x + y - 1 b)x – y - 3 4. Luyện tập, củng cố. 5. Hướng dẫn, dặn dò. - Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); Bài tập 43 -> 47 (SBT) . Tuần: 32 Ngày soạn : 04/04/2011 Ngày giảng: 13/04/2011 Tiết 32 luyện tập I. mục tiêu. *Về kiến thức : - Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến. *Về kĩ năng : - Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. Học sinh trình bày cẩn thận. *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức tự giác. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Lớp: 7A Sỹ số: Lớp: 7B Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Chữa bài tập 44(SGK –tr45) : Đáp số: P(x) +(Q(x) = 9x4 -7x3 +2x2 – 5x -1 HS2: Chữa bài tập 48(SGK –tr46) : Đáp số: P(x) - (Q(x) = 2x3 +3x2 – 6x +2 Đa thức bậc 3 , hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 2. 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 (30ph) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm. - Giáo viên ghi kết quả. Y/cầu HS đọc đề bài , Nêu cách làm bài - Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu. - Y/cầu 2 học sinh lên bảng: + 1 em tính M + N + 1 em tính N - M - Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ Y/cầu HS đọc đề bài , Nêu cách làm bài - Nhắc các khâu thường bị sai: + + tính luỹ thừa + quy tắc dấu. Y/cầu - Học sinh 1 tính P(-1) - Học sinh 2 tính P(0) - Học sinh 3 tính P(4) GV Y/cầu HS nêu cách làm bài và chốt cách làm bài . - Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời. HS đọc đề bài , Nêu cách làm bài. - 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức. + 1 em tính M + N + 1 em tính N - M HS đọc đề bài , Nêu cách làm bài. - Học sinh 1 tính P(-1) - Học sinh 2 tính P(0) - Học sinh 3 tính P(4) Bài tập 49 (tr46-SGK) Có bậc là 2 có bậc 4 Bài tập 50 (tr46-SGK) a) Thu gọn Bài tập 52 (tr46-SGK) P(x) = tại x = 1 Tại x = 0 Tại x = 4 4. Luyện tập, củng cố. - Các kiến thức cần có kỹ năng + thu gọn. + tìm bậc + tìm hệ số + cộng, trừ đa thức. 5. Hướng dẫn, dặn dò. - Về nhà làm bài tập 53 (SGK) Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15) Đọc và nghiên cứu trước bài : Nghiệm của đa thức một biến Tuần 33 Ngày soạn : 06/04/2011 Ngày giảng: 22/04/2011 Tiết 33 luyện tập I. mục tiêu. *Về kiến thức : - Củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức 1 biến. *Về kĩ năng : - Được rèn luyện kĩ năng kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không( Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không. *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức tự giác. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Lớp: 7A Sỹ số: Lớp: 7B Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Muốn kiểm tra xem a có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm NTN? TL: Ta kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không. ?Muốn chứng tỏ P(x) không có nghiệm nào , ta phải chứng tỏ được P(x) khác không với mọi giá trị của biến x. HS2: Một đa rhức khác không có thể có bao nhiêu nghiệm TL: Một nghiệm, hai nghiệm ., hoặc không có nghiệm nào. Chữa bài tập 54(SGK-tr48) 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 Luyện tập Yêu cầu HS đọc đề bài ,nêu cách làm .GV nhận xét . Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm Q(y) = y4 +2 Làm thế nào để chứng tỏ Q(y) không có nghiệm nào? Y/ cầu hS đọc đề bài . phân tích đề bài . trả lời . GV nhận xét . Y/ cầu hS đọc đề bài . phân tích đề bài . trả lời . GV nhận xét . Muốn biết trong các số 1 , -1 , 5 , -5 số nào là nghiệm của đa thức F(x) ta làm NTN? Y/ cầu hS đọc đề bài . phân tích đề bài . trả lời . GV nhận xét . Nêu cách làm ? GV chốt cách làm . HS đọc đề bài . nêu cách làm 1 HS lên bảng trình bày , cả lớp cùng làm . HS nêu cách làm bài . HS: ta phải chứng tỏ được Q(y) khác không với mọi giá trị của biến x. HS đọc đề bài . phân tích đề bài. 1 hS lên bảng trình bày . HS đọc đề bài . phân tích đề bài. 1 hS lên bảng trình bày . HS: Ta lần lượt thay các số 1 , -1 , 5 , -5 vào F(x) giá trị nào làm cho F(x) = 0 giá trị ... lieõn quan ủaừ sửỷ duùng ủeồ chửừa caực daùng BT. 5. Dặn dò - Về nhà: - Veà nhaứ chuaồn bũ heọ thoỏng veà ủa thửực vaứ caực vaỏmn ủeà lieõn quan ủaừ hoùc - BVN: 55;56;57 SBT/ 17 - chuaồn bũ : oõn taọp T2 *BTNC: Bài tập 205 SCĐ Ngày soạn: 04/05/2011 Ngày giảng: 06/05/2011 tiết 65: OÂN TAÄP CHệễNG IV (T2) I. Mục tiêu: - Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực trong chửụng veà phaàn ủa thửực - Reứn kyừ naờng coọng trửứ ủa thửực , tớnh giaự trũ cuỷa ủa thửực taùi giaự trũ cho trửụực cuỷa bieỏn tỡm nghieọm , kieồm tra moọt soỏ coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực khoõng - Reứn tớnh laứm toaựn chớnh xaực *Trọng tâm: Lý thuyết chương IV II. Chuẩn bị: Baỷng phuù ghi noọi dung caực baứi taọp oõn taọp III. Tiến trình bài giảng 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp lyự thuyeỏt veà phaàn ủa thửực ? Theỏ naứo laứ moọt ủa thửực ? ? khi noựi veà ủa thửực thỡ em caàn phaỷi naộm ủửụùc nhửừng vaỏn ủeà gỡ ủaừ ủửụùc hoùc ? neõu caựch thửùc hieọn nhửừng vaỏn ủeà ủoự ? Hoaùt ủoọng 2: Baứi taọp. - GV ủửa ủeà baứi leõn baỷng - Yeõu caàu HS laứm baứi 62 : a) Goùi 2 hs leõn baỷng laứm moói em moọt ủa thửực b) goùi hai hs mửực TB leõn laứm moói HS laứm moọt phaàn c) Cho hs laứm caõu c treõn phieỏu hoùc taọp - cho moọt hs leõn baỷng laứm - GV cho hs sửỷa sai neỏu coự - Yeõu caàu hs laứm baứi 63 vaứo vụỷ - Goùi moọt hs leõn baỷng sửừa baứi - GV thu moọt soỏ vụỷ cuỷa hs ủeồ kieồm tra veà yự thửực vaứ nhaọn thửực cuỷa HS - Gv coự theồ sửừa caõu c cho hs khoỏi ủaùi traứ neỏu Hs laứm khoõng ủửụùc - Neõu ủũnh nghúa hai ủụn thửực ủoàng daùng ? - Neõu caựch laứm baứi 64 - Cho hs laứm baứi treõn phieỏu hoùc taọp - goùi moọt hs neõu caựch laứm baứi 64 - Cho hs thaỷo luaọn nhoựm baứi 65 - HS neõu ẹN veà ủa thửực - caàn naộm: thu goùn ủa thửực, saộp xeỏp, tỡm baọc, tỡm heọ soỏ (caực heọ soỏ, heọ soỏ cao nhaỏt, heọ soỏ tửù do) toồng hieọu ủa thửực, nghieọm cuỷa ủa thửực - HS ủoùc ủeà - HS laứm vaứo vụỷ sau ủoự ủoỏi chửựng - 2 HS leõn baỷng laứm caõu a - 2 HS leõn baỷng tớnh P(x)+Q(x); P(x) -Q(x) - HS laứm caõu c treõn phieỏu hoùc taọp - Hs laứm baứi vaứo vụỷ - Moọt hs leõn baỷng sửừa baứi , caỷ lụựp cuứng theo doừi vaứ boồ sung neỏu coự - HS neõu ủũnh nghúa hai ủụn thửực ủoàng daùng - Laứm baứi 64 leõn phieỏu hoùc taọp - Hs neõu caựch laứm baứi 64 - HS thaỷo luaọn nhoựm baứi taọp 65 - goùi moọt hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi cuỷa nhoựm mỡnh I- Lyự thuyeỏt : Theỏ naứo laứ moọt ủa thửực Thu goùn ủa thửực nghúa laứ gỡ ? Neõu caựch tỡm baọc cuỷa ủa thửực Nhửừng caựch saộp xeỏp cuỷa ủa thửực moọt bieỏn Caực caựch coọng trửứ ủa thửực (2caựch) Nghieọm cuỷa ủa thửực : II- Baứi taọp : Baứi 62 SGK- T50 Cho 2 ủa thửực : P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 Saộp xeỏp theo luyừ thửứa giaỷm : P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4 P(x) +Q(x)= =12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 P(x)-Q(x)= =2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 c) ta coự : P(0)=0; Q(0) = -1/4 neõn x=0 laứ nghieọm cuỷa P(x) chửự khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x) Baứi 63 - T50 Saộp xeỏp : M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 tớnh : M(1)= 14 +2.12 +1= 4 M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 chửựng toỷ ủa thửực khoõng coự nghieọm : Vỡ x4 vaứ x2 nhaọn giaự trũ khoõng aõm vụựi moùi giaự trũ cuỷa x neõn M(x) >0 vụựi moùi x vaọy ủa thửực treõn khoõng coự nghieọm Baứi 64 - T50 Caực ủụn thửực ủoàng daùng vụựi x2y sao cho khi x=-1; y=1 thỡ giaự trũ ủụn thửực luoõn laứ soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 10 : ta coự x2y =1 taùi x=-1 ; y=1 neõn ta chổ caàn vieỏt caực ủụn thửực coự phaàn bieỏn laứ x2y coứn phaàn heọ soỏ nhoỷ hụn 10 nhửng lụựn hụn 0 Baứi 65 - T50 a)A(x) = 2x-6 choùn nghieọm :3 b)B(x)=3x+1/2 -1/6 c)C(x)=x2-3x+2 1;2 d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6 e) Q(x)= x2+x 0;-1 4. Củng cố: - Yc HS nhaộc laùi toaứn boọ ND caực kieỏn thửực lieõn quan ủaừ sửỷ duùng ủeồ chửừa caực daùng BT. 5. Dặn dò - Về nhà: - VN oõn taọp lyự thuyeỏt theo SGK - BVN:51; 53; 54; 55; 56; 57 SBT/ 16;17 - Chuaồn bũ noọi dung oõn taọp cuoỏi naờm. *BTNC: Bài tập 214 SCĐ Ngày soạn: 05/05/2011 Ngày giảng: 07/05/2011 tiết 66: ôn tập cuối năm (T1) I. Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. *Trọng tâm: Củng cố kiến thức cuối năm II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Tiến trình bài giảng 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV nêu đề bài: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ. b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x. - Học sinh biểu diễn vào vở. - Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức. - GV nêu đề bài: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được. - Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp. - GV nêu đề bài: Cho hàm số y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số. b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm. - Câu b giáo viên gợi ý. Bài tập 1: a) y x -5 3 4 -2 0 A B C b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x 4 = -2.(-2) 4 = 4 (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 2: a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax 5 = a.2 a = . Vậy y = x b) 5 2 1 y x 0 Bài tập 3: b) M có hoành độ Vì 4. Củng cố: - Yc HS nhaộc laùi toaứn boọ ND caực kieỏn thửực lieõn quan ủaừ sửỷ duùng ủeồ chửừa caực daùng BT 5. Dặn dò - Về nhà: - Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa. *BTNC: Bài tập 218 SCĐ Ngày soạn: 07/05/2011 Ngày giảng: 09/05/2011 tiết 67: ôn tập cuối năm (T2) I. Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. *Trọng tâm: Củng cố kiến thức cuối năm II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Tiến trình bài giảng 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. - Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá - Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính. ? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. - Hai học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 ? Từ ta suy ra được đẳng thức nào. - Học sinh: ? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu. - Học sinh: cd - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai) Bài tập 1 (tr88-SGK) Thực hiện các phép tính: Bài tập 2 (tr89-SGK) Bài tập 3 (tr89-SGK) 4. Củng cố: - Yc HS nhaộc laùi toaứn boọ ND caực kieỏn thửực lieõn quan ủaừ sửỷ duùng ủeồ chửừa caực daùng BT. 5. Dặn dò - Về nhà: - Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm. *BTNC: Bài tập 223 SCĐ Ngày soạn: /05/2011 Ngày giảng: /05/2011 tiết 68 + 69: Kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu: - Đánh giá toàn bộ quá trình nắm bắt kiến thức, tiếp thu kiến thức của HS từ đầu năm đến nay - Đánh giá kĩ năng vận dùng các kiến thức đã học vào giải bài tập - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong kiểm tra thi cứ *Trọng tâm: Đánh giá kĩ năng vận dùng các kiến thức đã học vào giải bài tập II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị đề kiểm tra - HS: Làm đề cương, làm các bài tập đã ôn III. Tiến trình bài giảng 1.ổn định lớp: 2. Phát đề kiểm tra 3. HS làm bài: 4. Thu bài, nhận xét kiểm tra 5. Dặn dò: - Về nhà làm lại bài kiểm tra, tiếp tục ôn tập Ngày soạn: 12/05/2011 Ngày giảng: 14 /05/2011 tiết 70: Trả bài Kiểm tra học kỳ II I. Mục tiêu: Thông qua bài học giúp học sinh : - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. - Củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Tự sửa chữa sai sót trong bài. *Trọng tâm: Kĩ năng giải các dạng bài tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh. - Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh. 3. Chữa bài kiểm tra Tiết30 chủ đề 5 hình học Quan hệ giữa các đường đồng quy trong tam giác I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác 2.Kĩ năng: + Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập. + Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một số dấu hiệu nhận biết tam giác cân. 3.Thái độ: HS học tập tích cực, cẩn thận trong khi vẽ hình cũng như c/m bài toán. II. Thiết bị dạy học: GV: SGSK, giáo án, bảng phụ, eke, phấn mầu, thước, compa. HS: Phiếu học tập, thước, compa, eke, SGK, SBT III Tiến trình dạy học: 1.KTBC: 2.Bài mới: hđ của gv hđ của hs nội dung HĐ1: ôn tập lý thuyết ? Thế nào là đường trung tuyến của tam giác ? Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác HS trả lời HS trả lời - Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện của tam giác gọi là đường trung tuyến của tam giác. - Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.Tính chất ba đường trung tuyến: Ba đường trung tuyến cùng đi qua 1 điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. HĐ2: Luyện tập – Củng cố Bài tập 1: Cho tam giác ABC: a) Dựng trọng tâm G của tam giác ấy b) Gọi M là trung điểm của cạnh BC, trên tia đối của tia MG xác định điểm D sao cho MD = MG; Đoạn thẳng CG có phải là trung tuyến của ACD không? Bài tập 2: Cho tam giác đều ABC gọi G là trọng tâm của nó. Trên tia AG lấy điểm D sao cho G là trung điểm của đoạn AD. Chứng minh rằng tam giác BGD là tam giác đều. - GV gợi ý: GBD đều GBD cân AGB cân GT HS cả lớp thực hiện vào vở HS thảo luận nhóm và trình bày Bài tập 1: a) Dựng trung điểm M của BC Dựng trung điểm N của AB Trọng tâm G là giao điểm của AM và CN b) Vì G là trọng tâm của ABC nên: AG = AM AG = 2 GM (1) Ta có MD = MG GD = 2 GM (2) Từ (1) và (2) AG = GD Do đó CG là trung tuyến của ACD Bài tập 2: Ta có, trọng tâm tam giác đều các trung tuyến cũng là phân giác, do đó Vậy AGB cân tại G Vậy GBD cân tại G ta có là góc ngoài của GAB nên: GBD cân tại G và có Vậy GBD là tam giác đều HĐ3: Dặn dò - Về nhà ôn lại bài - BTVN: Cho ABC, gọi M,N,P là trung điểm cạnh của nó. Chứng minh rằng trọng tâm của ABC trùng với trọng tâm của MNP.
Tài liệu đính kèm: