Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Chủ đề 2 - Tiết 1 +2 - Lê Duy Hưng

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Chủ đề 2 - Tiết 1 +2 - Lê Duy Hưng

I. Mục tiêu:

 – Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

 – Kỹ năng: - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song

 - Biết vẽ hình chính xác, nhanh

 - Tập suy luận

 – Thái độ: Mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài

II. Chuẩn bị:

 Thầy: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận

 Trò: Ôn KT

III. Các hoạt động dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: (1)

 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài)

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Chủ đề 2 - Tiết 1 +2 - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:...................
Chủ đề 2: Chủ đề hình học
Tiết 1: đường thắng vuông góc
 đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
 – Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
 – Kỹ năng: - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song
	 - Biết vẽ hình chính xác, nhanh
	 - Tập suy luận
 – Thái độ: Mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài
II. Chuẩn bị: 
	Thầy: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận
	Trò: Ôn KT
III. Các hoạt động dạy - học: 
1 ổn định tổ chức: (1’)
	Sĩ số: 	7A:	7B:	7C:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’) Ôn lại kiến thức cơ bản về lý thuyết
 ( GV đưa bài tập bảng phụ)
Bài tập 1: pb’ nào sau đây là sai:
A - Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo 
 thành 4 góc vuông
B - Đường TT của đoạn thẳng AB đi qua
 t/đ’ của đoạn AB.
E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau
C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
D – Qua 1 đ’ nằm ngoài 1 đt’, có một và chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng ấy.
Bài tập 2: Phát biểu nào sau đây là đúng: 
A – Hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’ d ^ a thì d cũng ^ b.
C – Với 3 đt’ a,b,c
 Nếu a ^ b và b ^ c thì a ^ c 
D – 2đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu xoy= 900 thì 3 góc còn lại cũng là góc vuông.
GV: Chốt lại các nội dung kiến thức có liên quan.
Hoạt động 2: (32’) Bài tập
Dạng toán: Vẽ đt’ vuông góc -vẽ đt’ song song:
- GV đưa bài tập:
 vẽ góc xOy = 450; lấy A Ox
qua A vẽ d1 ^ Ox; d2 ^ Oy
-Yêu cầu hs lên bảng vẽ theo yêu cầu
? Nhận xét?
Bài 2: Cho tam giác ABC hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và vẽ đường thẳng AD//BC
* Cho HS HĐ cá nhân làm bài trên bảng phụ ( bảng con)
+ T/c cho HS thảo luận chung cả lớp
- GV thu một số bài của HS cho HS khác nhận xét
? Nêu rõ cách vẽ trong mỗi trường hợp, so sánh với cách vẽ của mình.
* Củng cố:
GV chốt lại KT qua các bài tập
Hs quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Hs quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Hs đọc đề, xác định yêu cầu
1 hs lên bảng vẽ
Hs khác hoạt động cá nhân vẽ vào vở
Hs nhận xét
Hs hoạt động cá nhân làm 
Hs nêu cách vẽ trong các trường hợp
I. Kiến thức cơ bản:
Bài 1: E – sai
Bài 2: A,B,C đúng
II. Bài tập:
* Bài tập số 3 (109 - ôn tập)
 x
 A
 450 d1
 O 
 d2 y
* Bài tập 8 ( 116 – SBT)
HSA:
 D A
- Vẽ góc CAx
Sao cho:
Góc CAx = ACB
 B C 
- Trên tia Ax lấy điểm A sao cho
 AD = BC
HSB: 
 A D
 B C
 A D
4. Hướng dẫn học bài ở nhà: (2’)
Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:...................
Chủ đề 2: chủ đề hình học
Tiết 2: Đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song 
I. Mục tiêu: 
	-Kiến thức: HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, ĐN.
	– Kĩ năng: Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể.
	 Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác
	–Thái độ: Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán
II. Chuẩn bị: 
	Thầy: Bảng phụ, HT bài tập, các tình huống
	Trò: Ôn KT các bài: Tiên đề Ơclít, Định lí
III. Các hoạt động dạy- học:
1 – ổn định tổ chức: (1’)
2 – Kiểm tra: ( Kết hợp trong bài)
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)Ôn tập kiến thức
GV: Hỏi một số hs: 
HS1:
Tiên đề Ơclít thừa nhận điều gì về hai đường thẳng song song ?
HS2: T/c của 2 đt’ song song khác nhau như thế nào ? 
HS3; Phát biểu 1 định lý mà em biết dưới dạng “ Nếu ...thì...’’
Gv: T/c cho HS nhận xét và thống nhất 2 câu trả lời trên 
2, Bằng cách đưa ra bảng phụ y/c HS điền chỗ trống :
Gv lưu ý HS: t/c của 2 đt’ song song được suy ra từ tiên đề Ơclít
Hoạt động 2: (28’) Luyện tập suy luận toán học .
-MT: HS biết vận dụng những điều đã biết, dữ kiện gt cho trong bài toán để chứng tỏ 1 mệnh đề là đúng.
-Y/c: Các bước suy luận phải có căn cứ
GV đưa đề bài bảng phụ: Hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a,b lần lượt tại A và B, một góc ơ đỉnh a có số đo n0. Tính các góc ở đỉnh B 
. GV kiểm tra vở 1-3 HS chấm điểm
Bài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ – Hình vẽ. Y/c 1 HS đọc
? Ghi gt, kl bài toán?
GV HD HS tập suy luận
GV: Để chứng minh 2 góc bằng nhau có những cách nào?
+ Với bài toán đã cho em chọn hướng nào để CM ?
Y/c HS chỉ rõ kiến thức vận dụng
GV: Cho hs hoạt động nhóm thảo luận và trình bày
? Nhận xét?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có
* Củng cố:
- GV khắc sâu KT qua bài học
Hs suy nghĩ trả lời
- HS HĐ cá nhân (3’)
1 em lên bảng trình bày
Hs đọc đề 
1 hs lên ghi GT, KL
HS: - CM 2 góc có số đo bằng nhau
 - CM 2 góc cùng bằng góc thứ 3
 ..........
HS: CM: P = C bằng cách CM: P = Â1
 C = Â1
Hs thảo luận làm và cử đại diện trình bày
I. Ôn tập kiến thức:
1, 
Nhà toán học Ơclít thừa nhận tính duy ý của 1 đt’ qua 1 đ’ A là song song với 1 đt’ a (A ẽa)
Điều thựa nhận đó là 1 tiên đề
2, Đây là 2 t/c được diến tả bằng 2 mệnh đề đảo nhau.
a, c cắt a lvà b nếu 2 góc sole trong bằng nhau ( hoặc ....) thì a//b
b, a//b
c cắt a vàb => hai góc.....
3, Nếu
 A nằm ngoài đt’ d
 d’ đi qua A Thì d’ là......
 d’ //d
II. Bài tập:
* Bài Tập số 13: (120 – SBT) C 
giả sử Â1 = n0 A a
Thế thì: 
B1 = n0 (vì B1, Â1 3 2 b
là hai góc đồng vị) 4 1
B2 = 1800 – n0 B
(B2 và Â1 là cặp góc trong cùng phía)
B3 = n0 (B3 và Â1 là cặp góc sole trong)
B4 = 180 – n0 ( B4và B2là cặp góc đối đỉnh.
 P A p R 
 q r
 B C
 Q
 D ABC
 qua A vẽ p //BC
 GT qua B vẽ q // AC
 qua C vẽ r //AB
 p,q,r lần lượt cắt nhau tại 
 P,Q,R 
 KL So sánh các góc của D PQR 
 với các góc của D ABC
Giải: 
+ P = Â1 ( Hai góc đồng vị do q//AC bị cắt bởi P)
Mà Â1 = C1 ( Hai góc so le do P//BC bị cắt AC)
Vậy P = C
HS lập luận tương tự chỉ ra Q = A; R= B
4. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)
Ôn tập kiến thức cơ bản chương I
 Bài tập: 22,23 (128 –SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_7_chu_de_2_tiet_1_2_le_duy_hung.doc