I. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ các quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Vận dụng thành thạo các quy tắc trên trong việc giải toán
- Rèn luyện tính cẩn thận, cần cù.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập
2. Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: ( 1 )
2. Hệ thống bài tập và hướng dẫn:
TỰ CHỌN TOÁN 6 CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT Tuần 19 Tiết: 01- 02 Chủ đề 1: QUY TẮC CHUYỂN VẾ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về cộng, trừ số nguyên. Thành thạo các quy tắc chuyển vế. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống bài tập. HS: Xem trước các quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc chuyển vế Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: ( 1’ ) Hệ thống bài tập và hướng dẫn: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ HĐ 1:Ôn tập lí thuyết - Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ta làm như thế nào? - Nêu quy tắc chuyển vế trong một đẳng thức? 1. Lý thuyết - HS lần lượt nêu các quy tắc cộng, quy tắc trừ số nguyên như SGK. - 2 HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong một đẳng thức như sgk/tr 86. 70’ HĐ 2: Luyện tập giải bài tập * Dạng 1: Tìm x. Bài 1> Tìm số nguyên x, biết a. x – 3 = - 5 b. x + 4 = (- 5) + 1 c. x – 12 = ( - 9 ) – 15 - HD: Để làm được các câu trên ta làm như thế nào? Và vận dụng quy tắc nào? - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm. Sau khi đã làm xong gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của các bạn. Bài 2> Tìm số nguyên x, biết: 11 – ( 15 + 11 ) = x –(25 – 9 ) - HD: Đối với bài toán dạng biểu thức phức tạp như thế này, ta cần tính toán dưới dạng rút gọn hai vế của đẳng thức trước, sau đó mới chuyển vế để tránh nhầm lẫn. Yêu cầu 1 HS lên làm, HS khác làm vào nháp. Sau đó nhận xét. Và GV chốt lại Bài 3> Tìm số nguyên x, biết: a. b. - Giá trị tuyệt đối của x = 7 khi nào? Ttự đối với x + 4 = 0? - Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b. Sau đó mời đại diện các nhóm lên trình bày. * Dạng 2: Tính toán trên Z Bài 4> Tính các tổng sau một cách hợp lí: a. 3451 + 34 – 3451 – 33 b. 55 + 60 + 65 + 70 – 5 – 10 – 15 – 20 - Lưu ý: Bài như thế này có nhiều cách tính như nên tính như thế nào là nhanh nhất và dễ hiểu nhất. - Cho HS lên làm Bài 5> a. Tính tổng các số nguyên liên tiếp từ ( - 7 ) đến ( + 9 ): ( -7 ) + ( - 6 ) + + ( + 8 ) + ( + 9 ) b. Cũng hỏi tương tự đối với: ( - 2009 ) + ( - 2008 ) + + 2006 + 2007 + 2008 _ Hướng dẫn: Để làm nhanh và chính xác các bài như thế này ta cần chú ý vận dụng tổng hai số nguyên đối nhau. - Yêu cầu hs làm vào nháp và mời 2 em lên bảng trình bày. - GV sữa và chốt lại. Bài 6> Tính tổng đại số sau: a) A = 1 – ( 2 – 3 ) – ( 4 – 5 ) – ( 6 – 7 ) b) B = ( - 1 + 10 – 100) + ( 1 – 10 + 100 ) c) C = ( -7 + 9 ) – ( 80 – 105 – 45 ) + (20 – 75 – 15 ) - Cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Mời đại diện các nhóm lên trình bày 2. Giải bài tập: * Dạng tìm x Bài 1> HS trả lời các câu hỏi và 3 HS lên bảng làm theo hướng dẫn của GV a. x – 3 = - 5 x = - 5 + 3 x = - 2. Tương tự, ta được kết quả: b. KQ = - 8. c. Kq = - 12 HS nhận xét. Bài 2> HS lắng nghe GV hướng dẫn và 1 HS lên bảng làm. 11 – ( 15 + 11 ) = x – ( 25 – 9 ) 11 – 15 – 11 = x – 16 - 15 = x – 16 - 15 + 16 = x 1 = x Hay x = 1. HS khác nhận xét Bài 3> HS trả lời câu hỏi và sau đó hoạt động theo nhóm: Kết quả: a. khi x = 7 và x = - 7. b. khi x + 4 = 0 nên x = - 4. - HS nhận xét * Dạng tính toán: Bài 4> Các nhóm làm việc, mời 2 nhóm làm xong trước trình bày bài làm: a. 3451 + 34 – 3451 – 33 = 2451 – 3451 + 34 – 33 = 1. b. = ( 55 – 5) + ( 60 - 10 ) + ( 65 – 15 ) + (70 – 20 ) = 50 + 50 + 50 + 50 = 200. HS khác nhận xét kết quả bài làm. Bài 5> HS lắng nghe và nhắc lại: tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0. 2 HS lên trình bày: a. = ( - 7 + 7) + ( -6 + 6) + + ( -1 + 1) + 0 + 8 + 9 = 17. b. Có tất cả 2008 cặp số nguyên đối nhau nên: kêt qủa là = - 2009. HS khác nhận xét bài làm của 2 bạn. Bài 6> Các nhóm hoạt động: Nhóm 1,2-a Nhóm 3,4 – b; nhóm 5,6 – c. Kết quả như sau: A = 4 B = 0 C = 2 HS dưới lớp nhận xét. 8’ HĐ 3: Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các dạng toán đã giải. Nắm vững các quy tắc cộng, trừ các số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. HS lần lượt nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu đặt ra của giáo viên 3. Dặn dò: ( 1’ ) Xem lại các dạng toán đã giải. Và xem trước bài nhân số nguyên. Bài tập làm thêm: bài 110/ sbt /tr 67. Rút kinh nghiệm: Tuần 20 Tiết: 03 - 04 Chủ đề 2: PHÉP NHÂN TRONG Z Mục tiêu: HS hiểu rõ các quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Vận dụng thành thạo các quy tắc trên trong việc giải toán Rèn luyện tính cẩn thận, cần cù. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống bài tập Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước III. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: ( 1’ ) Hệ thống bài tập và hướng dẫn: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ HĐ 1: Nhắc lại lí thuyết - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? Tương tự đối với nhân hai số nguyên cùng dấu? - Phép nhân có các tính chất nào? 1. Lý thuyết HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV đặt ra. HS khác nhận xét câu trả lời - Tl: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1 và phân phối của phép nhân đv phép cộng 74’ HĐ 2> Luyện tập giải bài tập Bài 1> Thực hiện các phép tính sau: a. ( - 75 ) x ( - 38 ) b. – 15 + ( - 5 ) x 4 c. ( -57 ) x 1 d. x ( - 6) Yêu cầu tất cả làm vào nháp, và gọi 4 HS lên bảng làm Bài 2> Điền số vào ô trống a. ( -5) x = 45 b. x ( +8 ) = 56 c. 38 x = - 190 - Hướng dẫn: Để làm đúng bài này, trước tiên cần xác định số nằm trong ô vuông là âm hay dương rồi áp dụng quy tắc phép tính nhân số nguyên. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 3> Cho a và b là 2 số nguyên. Hãy xác định dấu của a và b nếu: a) a.b = dương; a + b =dương b) a.b = dương; a + b = âm c) a. b = âm; a > b d) a. b = âm; b > a. - Gợi ý: ta lần lượt phân tích từng ý của câu và suy ra dấu của chúng sau khi đã kết hợp cả hai ý. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, sau đó gọi các nhóm trình bày và gọi HS dưới lớp nhận xét. - GV sữa sai và chốt lại bài toán. Bài 4> Thực hiện các phép tính sau: A = 2 x ( -5 ) x 2 x ( -5 ) x 10 B = ( -3 ) x ( - 5 ) x 2 x 3 x ( -2 ) C = ( -25 ) x ( -5 ) x ( -4 ) x ( -12 ) x (-8 - HD: Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh và tính hợp lí. - Yêu cầu 4 HS xung phong lên bảng. Bài 5> Cho x.y = - 504. Hãy tính: A = ( -x ). ( - y ) B = -5x.y C = 2x.5( -y ) D = 25( -x ). ( -4 )y - Yêu cầu HS khá, giỏi lên làm 2. Luyện tập giải bài tập: Bài 1> 4 HS lần lượt lên bảng làm bài = 2850 = - 35 = - 75 = 60 HS khác nhận xét Bài 2> HS làm việc theo nhóm. Sau vài phút đại diện các nhóm lên trình bày Kết quả: 9 7 c. – 5 HS khác nhận xét bài làm của các nhóm Bài 3> HS thảo luận theo nhóm và sau đó đại diện các nhóm lên trình bày: a) a.b = + Suy ra: a và b cùng dấu. Mà a + b cũng là số dương nên a > 0 và b > 0 Vì nếu a < 0 và b < 0 thì a + b < 0 : mâu thuẫn với đề bài cho. Tương tự , HS lần lượt làm và kết quả như sau: b. a < 0; b < 0 c) a > 0 ; b < 0 d) a 0 - HS khác nhận xét bài làm của các nhóm Bài 4> 3 HS lên bảng trình bày và kết quả như sau: A = 1000 B = - 180 C = - 4800 HS khác nhận xét bài làm của các nhóm. Bài 5> Kết quả như sau: A = - 504; B = 2520 C = 5040 ; D = - 50400 7’ HĐ 3: Củng cố: - Nhắc lại các quy tắc nhân trong Z . - Phép nhân trong Z có tính chất gì? HS lần lượt trả lời câu hỏi. Dặn dò: ( 1’ ) Xem lại các bài toán đã giải. Xem trước bài ước của số nguyên BTVN: 138,139/sbt Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Tiết: 05 - 06 Chủ đề 3: BỘI VÀ ƯỚC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: - HS được củng cố về tính chất của phép nhân; về bội và ước của số nguyên - HS thành thạo giải các bài toán trên Z - HS hình dung sự giống nhau và khác nhau giữa N và Z II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập; bảng phụ 2. Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước. III. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: ( 1’ ) Hệ thống bài tập và hướng dẫn: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ HĐ 1: Ôn lại lí thuyết Hãy so sánh ước và bội của số nguyên với số tự nhiên? Nhắc lại tính chất của phép nhân trong số nguyên. Lí thuyết HS trả lời câu hỏi - HS nhắc lại quy tắc. 72’ HĐ 2: Luyện tập giải bài tập: * Dạng 1: Tính chất của phép nhân trên Z. Bài 1> Không thực hiện phép tính, hãy cho biết số sau số nào là số âm? A = - 6 x 5 x ( -7 ) x ( -67 ) x 21 x ( - 10) B = ( -2 ) x ( - 2) x ( - 2 ) x ( -2 ) x ( -2 ) C = ( - 5 ) x ( - 15 ) x ( + 25 ) x ( -35 )x 0 - HD: Vận dụng quy tắc nhân trong Z để biết được số đã cho là âm hay dương? Bài 2> Tìm hai số tiếp theo của mỗi dãy số sau: a) -2, 4, -8, 16, b) 5, -25, 125, - 625,. - Gợi ý: Số sau như thế nào so với số liền trước nó? Bài 3> Cho a = - 7 và b = 4. Tính giá trị của biểu thức sau: a) a2 + 2ab + b2 và ( a+ b ). ( a + b ) b) a2 – b2 và ( a+ b). ( a – b ). - Yêu cầu HS lần lượt thay giá trị của a = - 7 và b = 4 vào các biểu thức số trên. Sau đó so sánh kết quả của hai biểu thức trong 1 câu. * Dạng 2: Bội và ước của số nguyên Bài 4> a) Số 18 là bội của những số nguyên âm nào? b) Viết – 15 dưới dạng tích của 2 số nguyên trái dấu. – 15 là bộ của những số nào? - Cho HS thảo luận theo nhóm và mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Gọi HS dưới lớp nhận xét, sau đó GV chốt lại Bài 5> Tìm số có ba chữ số x, thoả mãn – 121 < x < - 110 và x là bội củ 5, đồng thời là bội của 3. - Yêu cầu HS khá, giỏi lên làm. Bài 6> Hãy cho biết ngay kết quả của phép tính sau: ( -2009)x ( + 1 ); 1x ( - 19999 ) 2009 x 0; ( - 2005 ) x ( -1 ) - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV và trả lời vì sao? * Dạng toán trên Z Bài 1> 3 HS lần lượt trả lời nhanh và giải thích vì sao ? Kết quả: A > 0; B < 0; C = 0. HS dưới lớp nhận x ... + Thực hiện theo tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: A = (- 8) ( 14 + 6 ) = ( - 8 ) x 20 = - 160 Kết quả: B = - 750; C = - 2700; D = - 240; E = 600. HS dưới lớp lần lượt nhận xét kết quả bài làm của các bạn trong từng trường hợp Bài 4> 3 HS lên bảng trình bày bài làm: a. x = - 2; - 1; 0; 1; 2; 3; 4. Suy ra: ( -2 ) + ( - 1 ) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 7 Tương tự, ta có kết quả câu b là 23, câu c là – 13. - HS dưới lớp nhận xét bài làm của các bạn. Bài 5> HS hoạt động theo nhóm, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày. = ( - 11 ). ( -3 ) = 33 = 5 = 576 HS nhận xét bài làm của các nhóm Bài 6> HS trả lời câu hỏi và 2 HS lên tình bày như sau: 3x – 23 = - 29 3x = - 29 + 23 3x = - 6 x = ( - 6 ): 3 x = - 2. Tương tự, câu b được kết quả như sau: x = 46. - HS nhận xét. 8’ HĐ 3: Củng cố: Hãy nhắc lại quy tắc cộng, trừ số nguyên? Nêu quy tắc chuyển vế? Quy tắc nhân số nguyên? HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV Hướng dẫn về nhà: ( 2’ ) Xem lại các dạng bài tập đã giải. BTVN: 1. Tìm tập hợp các giá trị nguyên của a sao cho: ( 3 + a ). ( 2 – a ) là một số dương. a) Hãy viết các số dưới đây dưới dạng tích của hai số nguyên ( - 360 ); - 348; 87 b) – 360 được xem là bội của bao nhiêu số nguyên? c) Những số nguyên âm nào là ước của 87? IV> Rút kinh nghiệm: . Tuần 23 Tiết: 09 - 10 Chủ đề 5: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - HS được củng cố và hiểu rõ hơn về phân số, hiểu thế nào là hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng thành thạo các kiến thức cơ bản về phân số để giải bài tập trọng tâm, bài tập trong sgk, trong thực tế. - Rèn luyện tính cách cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống bài tập Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước III. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: ( 1’ ) Hệ thống bài tập và hướng dẫn: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ HĐ 1: Ôn tập lí thuyết Thế nào là phân số? Hãy lấy một vài ví dụ về phân số Thế nào là hai phân số bằng nhau? Các phân số sau có bằng nhau không? ; và ; và - Nêu tính chất cơ bản của phân số? Hãy cho biết hai phân số sau bằng nhau nhờ vận dụng tính chất nào? ; 1. Ôn lại lí thuyết: - HS trả lời câu hỏi và lấy ví dụ minh hoạ nếu a.d = b.c Phân số thứ nhất và thứ hai là hai phân số bằng nhau. HS nêu 2 tính chất cơ bản của phân số ( sgk/ tr 10 ) - Đẳng thức thứ nhất là nhân cả tử và mẫu cho – 2. Đẳng thức thứ hai là chia cả tử và mẫu cho phân thức đầu cho – 3. 73’ HĐ 2: Luyện tập giải bài tập: Bài 1> Trong cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số? ; - Yêu cầu HS lên bảng làm và gọi HS khác nhận xét. Bài 2> Viết số thương của các phép chia dưới đây dưới dạng phân số. a) 6 : 25 b) 6: ( - 25 ) c) ( - 6) : 25 d) ( -17) : ( - 7 ) Bài 3> Một quyển sách gồm 150 trang. Trong 1 giờ bạn Hùng đã đọc được 30 trang. Hỏi trong 1 giờ Hùng đã đọc được mấy phần của quyển sách? - Yêu cầu HS phân tích đề và lên bảng trình bày. Bài 4> Điền các số thích hợp vào chỗ có dấu . a) b) - Cho HS hoạt động theo nhóm và mời đại diện các nhóm lên trình bày. Bài 5> Xác định các giá trị x, y, z nguyên để từ bộ bốn sau lập được hai phân số bằng nhau: a) 12; - 72; - 18, x b) – 35; - 10; y; 40 c)18; - 24; - 72; z. - Lập hai phân số bằng nhau từ bốn số đã cho. Sau đó tìm giá trị x, y , z. - Cho HS hoạt động theo nhóm. Bài 6> Điền số thích hợp vào - Gợi ý: hãy điền số nào sau cho thương của phân số là 1. Bài 7> Cho biểu thức A = a. Tìm các số nguyên n để A là phânsố b. Tìm các số nguyên n để A là 1 số nguyên? - Với n là số nguyên thì biểu thức A là 1 phân số khi nào? Tương tự, với n là số nguyên thì A là 1 số nguyên khi nào? 2. Giải bài tập: Bài 1> HS làm vào nháp và một HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích câu trả lời của mình: Cách viết thứ hai và thứ tư là phân số vì tử và mẫu đều là số nguyên. - HS nhận xét. Bài 2> Hai HS lên bảng viết HS khác nhận xét. Bài 3> 1 HS lên bảng viết phân số . Trả lời: Bạn Hùng đã đọc được 1/5 quyển sách. Bài 4> Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b. Đại diện các nhóm lên trình bày. a) b) - HS dưới lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Bài 5> Đại diện 3 nhóm lên trình bày; Ta có hai phân số bằng nhau là: Suy ra: x = 3. Tương tự HS giải các câu còn lại. HS khác nhận xét. Bài 6> 1 HS lên bảng điền vào HS khác nhận xét. Bài 7> HS khá giỏi lên làm theo hướg dẫn của giáo viên Để A là 1 phân số khi n – 2 0 Hay là n 2. b. Để A là 1 số nguyên khi n – 2 là ước của 3. Suy ra, n – 2 = Hay là n = . HS khác nhận xét. Bài 8> Có thể nói gì về các phân số có dạng sau đây? Giải thích vì sao? Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Bài 9> Có thể có phân số sao cho: ( m, n ) hay không? Bài 8> Ta có: 37. 101= 3737; 37. 10101 = 3737. Tương tự: 99. 101 = 9999 Nên Bài 9> HS lên trình bày: Khi a = 0, ta có: ( =0 ). - HS khác nhận xét. 5’ HĐ 3> Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại về phân số, hai phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số? Xem lại các dạng toán đã giải HS lần lượt nhắc lại 3.Hướng dẫn về nhà: ( 1’ ) Xem lại các dạng toán đã giải; ôn lại các kiến thức về phân số tối giản BTVN: 21; 23/ sbt/tr 6 Rút kinh nghiệm: .. Tuần 24 Tiết: 11 - 12 Chủ đề 6: RÚT GỌN VÀ QUY ĐỒNG PHÂN SỐ Mục tiêu: Củng cố cho HS các kiến thức về cách quy đồng mẫu số. HS hiểu thế nào là phân số tối giản và nắm vững các bước quy đồng mẫu thức. Rèn kỹ năng cẩn thận, chính xác trong tính toán. Kiểm tra 20 phút nhằm đánh giá khả năng tiếp thu các chủ đề của học sinh. Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống bài tập + đề kiểm tra Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước III. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: ( 1’ ) Hệ thống bài tập và hướng dẫn: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9’ HĐ 1: Ôn tập lí thuyết Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào? Hãy lấy ví dụ cụ thể. Thế nào là phân số tối giản? Trong các phân số sau, phân số nào là tối giản: - Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số ta làm như thế nào? HS trả lời câu hỏi và lấy ví dụ minh hoạ Phân số tối giản là phân số mà cả tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1. Phân số tối giản là: - HS nêu các bước quy đồng mẫu số như sgk/tr 18. 55’ HĐ 2: Luyện tập giải bài tập: Bài 1> Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản: a) b) c) - HD: Rút gọn làm sao để cuối cùng tử và mẫu có ước chung là 1 hoặc – 1. - Yêu cầu 3 HS lên làm. Bài 2> Bạn Lan thường ngủ 9 giờ mỗi ngày. Hỏi thời gian bạn Lan thức chiếm mấy phần của ngày. - HD: Mỗi ngày thì bao nhiêu giờ? Muốn tính được thời gian thức của bạn Lan ta làm như thế nào? Vậy thời gian - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn. GV sửa và nhận xét. Bài 3> Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm và mời nhóm nào phát hiện nhanh nhất lên bảng trình bày và giải thích. Bài 4> Một bể nước có dung tích 5000 lít. Người ta đã bơm 3500 lít nước vào bể. Hỏi lượng nước cần bơm tiếp cho đầy bể bằng mấy phần của dung tích bể? - HD: Cần tính lượng nước cần bơm, sau đó viết phân số giữa lượng cần bơm và dung tích bể. Bài 5> Dựa vào các tiêu chuẩn chia hết cho 2, 3, 5, 9 hãy rút gọn các phân số sau đây: Yêu cầu HS làm vào nháp và 3 HS lên làm. Cho HS nhận xét. Sau đó giáo viên nhận xét và sửa bài. Bài 6> Hãy viết các cặp phân số sau đây có cùng mẫu số: ; ; Bài 7> Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số đã rút gọn: a) b) Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày. Giáo viên nhận xét và sửa bài cho lớp. Bài 1> 3 HS lên bảng làm và kết quả như sau: a. b. c. HS khác nhận xét. Bài 2> HS trả lời câu hỏi. HS khác lên trình bày bài giải theo hướng dẫn của giáo viên: Giải Mỗi ngày thì được 24 h. Thời gian thức của bạn Lan là: 24 – 9 = 15 ( h ) - Vậy thời gian thức của bạn Lan chiếm: * HS khác nhận xét bài làm của bạn. Bài 3> HS lên bảng viết các phân số bằng nhau và giải thích vì sao: HS nhận xét. Bài 4> HS lên viết và rút gọn: Lượng nước cần bơm vào bể là: 5000 – 3500 = 1500 ( lít ) - Vậy lượng nước cần bơm chiếm dung tích bể là: HS nhận xét. Bài 5> HS lớp làm nháp và 3 HS lên bảng làm: Kết quả như sau: . HS nhận xét. Bài 6> HS hoạt động theo nhóm, chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu. Đại diện các nhóm lên trình bày. ( HS tự giải ) Bài 7> Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b. Kết quả như sau: Rút gọn: Quy đồng mẫu: Rút gọn: Quy đồng: 5’ HĐ 3) Củng cố: Thế nào là phân số tối giản. Muốn quy đồng mẫu các phân số ta làm như thế nao? HS lần lượt trả lời câu hỏi. KIỂM TRA 20 PHÚT MÔN: SỐ HỌC 6. I. Trắc nghiệm: ( 4đ ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1> Số nguyên x thoả mãn x – 3 = 3 là: A. x = 6 B. x = - 6 C. x = 0 D. x = 9. Câu 2> Kết quả của phép nhân ( - 3 ). ( - 5 ) là: A. 15 B. – 15 C. – 8 D. 8 Câu 3> Nhân cả tử và mẫu của phân số cho 3 ta được: A. B. C. D. Câu 4> Mẫu thức chung của và là: A. 5 B. 3 C. 1 D. 6 II. Tự luận: ( 6đ ) Bài 1> Tìm số nguyên x, biết: a. x + 10 = - 4. b. 4 – x = - 8 Bài 2> Rút gọn rồiø quy đồng mẫu hai phân số đã rút gọn và Đáp án và thang điểm I. 1A; 2A; 2C; 3D: Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm II. Bài 1> x + 10 = - 4 b. 4 – x = - 8 x = - 4 – 10 1đ 4 + 8 = x 1đ x = - 14 0.5đ x = 12 0.5đ Bài 2> Rút gọn đúng: 0.5đ Quy đồng: 2đ 0.5đ
Tài liệu đính kèm: