Giáo án tự chọn môn Toán học Lớp 8

Giáo án tự chọn môn Toán học Lớp 8

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố lại những hằng đẳng thức đã học.

- Vận dụng những HĐT trên vào giải toán.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, suy luận logíc

II. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

SGV, SBT, SGK toán 8

III. NỘI DUNG:

- GV: gọi lần lượt 7 HS lên bảng ghi lại 7 HĐT đã học

- HS: lên bảng ghi và nêu lại tên của HĐT đó:

1) (A+B)2 = A2 + 2AB + B2

2) (A-B)2 = A2- 2AB + B2

3) A2 – B2 = (A + B) (A - B)

4) (A+B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

5) (A-B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

6) A3 + B3 = (A+B) (A2 - AB + B2)

7) A3 - B3 = (A-B) (A2 + AB + B2)

1* Bài tập áp dụng:

 

doc 56 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Tuần:
Ngày dạy:	Tiết 1; 2
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức, nhân đơn thức với đa thức.
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào việc giải toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGV, SBT, SGK toán 8
III. NỘI DUNG:
1. Giải các bài toán về nhân đa thức với đơn thức
Bài 1: Làm tính nhân:
a/ 3x (52 - 2x - 1)	Đáp số: a/ 15x3 - 6x2 - 3x
b/ (x2 = 2xy - 3) (-xy)	b/ -x3y - 2x2y2 = 3xy
c/ 	c/ 
(Phương pháp: GV gọi lần lượt 2HS lên bảng giải)
(cả lớp nhận xét kết quả).
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a/ x (2x2-3)-x2(5x+1)+x2	Đáp số:	a/ -3x3-3x
b/ 3x (x-2) - 5x (1-x) - 8 (x2 - 3)	b/ - 11x + 24
(GV hướng dẫn, sau đó gọi 2 HS lên bảng làm).
Bài 3: Tính giá trị biểu thức sau:
5x(x2-3) + x2 (7-5x) - 7x2 tại x =-5	Đáp số: Tại x-5 thì P = 75
(P2: GV hướng dẫn và cùng cả lớp thực hiện tính)
Bài 4: Tìm x, biết:
2x (x-5) - x(3+2x) = 26	Đáp số: x = -2
(Gợi ý: Thực hiện nhân đơn thức với đa thức à rút gọn à x = ?)
2. Giải các bài toán về nhân đa thức với đa thức:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy ắc nhân đa thức với đa thức:
HS: Lần lượt lên bảng thực hiện tính theo yêu cầu của GV.
Bài 1: Thực hiện phép tính.
a/ (5x - 2y) (x2-xy+1)	Đáp số: a/ 5x3 - 7x2y + 2xy2 + 5x 2y
b/ (x-1) (x+1) (x+2)	b/ x3 +2x2 - x - 2
c/ 	c/ 
d/ (x - 7) (x - 5)	d/ x2 - 12x + 35
Bài 2: Chứng minh rằng:
a/ (x - 1) (x2 +x + 1) = x3 -1
b/ (x3 + x2y + xy2 + y3) (x-y) = x4 - y4
(P2: Biến đổi vế trái thành vế phải à đpcm)
Bài 3: CMR biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với n Z
(Gợi ý: Thực hiện rút gọn biểu thức, ta được: -5n
	Vậy -5n : 5 " n Z
3. Củng cố:
GV tóm tắt lại cách giải các bài toán trên
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại cách giải các bài tập trên
- Ôn tập lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
gày soạn:	Tuần:
Ngày dạy:	Tiết 3; 4
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại những hằng đẳng thức đã học.
- Vận dụng những HĐT trên vào giải toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, suy luận logíc
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGV, SBT, SGK toán 8
III. NỘI DUNG:
- GV: gọi lần lượt 7 HS lên bảng ghi lại 7 HĐT đã học
- HS: lên bảng ghi và nêu lại tên của HĐT đó:
1) (A+B)2 = A2 + 2AB + B2	
2) (A-B)2 = A2- 2AB + B2
3) A2 – B2 = (A + B) (A - B)
4) (A+B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5) (A-B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6) A3 + B3 = (A+B) (A2 - AB + B2)
7) A3 - B3 = (A-B) (A2 + AB + B2)
1* Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tính:
a/ (x + 2y)2 	Đáp số: a/ x4 + 4xy + 4y2
b/ (x-3y) (x+3y)	b/ x2 -9y2 
c/ (5 - x)2	c/ 25-10x + x2
(Gợi ý: Áp dụng hằng đẳng thức 1, 2, 3)
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng:
a/ x2 + 6x+9	Đáp số:	a/ (x + 3)2
b/ x2 + x + 	b/ 
c/ 2xy2 + x2y4+1	c/ (xy2 + 1)2
(Gợi ý: Đây là bài toán ngược lại của bài tập trên)
Bài 3: Rút gọn biểu thức 
a/ (x+y)2 + (x - y)2	Đáp số:	a/ 2(x2+y2)
b/ 2(x-y)(x+y)+(x+y)2+(x-y)2	b/ 4x2
c/ (x-y+z)2 + (z-y)2 + 2 (x-y+z) ( y-z)
(hướng dẫn câu c, vì (z-y)2 -(y-z)2
Do đó ta được: [(x-y+z)+(y-z)]2 =x2
Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a/ x2 - y2 tại x = 87 và y = 13	Đáp số:	a/ 7400
b/ x3 - 3x2 +3x-1 tại x = 101	b/ 1003 = 1000000
c/ x3 + 9x2 +27x + 27 tại x = 97	c/ 1003 = 1000000
(hướng dẫn: đưa về dạng HĐT rồi thế vào tính kết quả).
Bài 5: Chứng minh rằng:
a/ (a+b)(a2-ab+b2)+(a-b)(a2+ab+b2) = 2a3
b/ a3+b3 = (a+b) [(a-b)2+ab]
c/ (a2+b2)(c2+d2)=(ac+bd)2+(ad-bc)2
(Hướng dẫn: Biến đổi cả 2 vế à kết luận)
Bài 6: Chứng tỏ rằng:
a/ x2 - 6x + 10 > 0 x	Đáp số:	a/ = (x-3)3+1 > x
b/ 4x - x2 -5<0 x	b/ = -(x2-4x+4)-1= -(x-2)2-1<0x
3. Củng cố:
- Tóm tắt lại cách giải các bài tập trên
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Xem lại lý thuyết về: Tứ giác, hình thang tiết sau học.
Mang đầy đủ dụng cụ học tập có liên quan
Ngày soạn:	Tuần:
Ngày dạy:	Tiết 5; 6
Chủ đề 1
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG, DÙNG HĐT
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại các phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP đặt nhân tử chung, PP dùng hằng đẳng thức.
- Rèn kỹ năng phân tích đa thức bằng PP đặt NTC và PP dùng HĐT.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK, SGV, BST toán 8
III. NỘI DUNG: (tiết 1)
1. Vận dụng giải bài tập phân tích đa thức bằng PP đặt NTC:
- HS nhắc lại cách thực hiện.
- Quy tắc: Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) và biến đổi đa thức đó thành 1 tích của những đa thức.
* Bài tập áp dụng:
Bài 1: Phân tích thành nhân tử:
a/ 5x -20y	Đáp số: a/ 5(x-4y)
b/ 5x(x -1) -3x (x-1)	b/ (x-1) 2x
 c/ x (x+y) - 5x - 5y	c/ (x+y) (x-5)
Phương pháp: Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em 1 câu, sau đó HS khác nhận xét à kết quả đúng.
Bài 2: Tính nhanh.
a/ 85 . 12,7 + 5.3.12,7	Đáp số:	a/ 1270
b/ 52.143 - 52.39 - 8.26	b/ 5200
PP: GV gợi ý: đặt nhân tử chung
Sau đó gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a/ x2 + xy + x tại x = 77, y = 22 	Đáp số: a/ 7700
b/ x (x-y) + y (x-y) tại x = 53, y = 3	b/ 2500
PP: GV rút gọn à thế nào à tính kết quả.
	Cho cả lởp cùng làm. mỗi dãy 1 câu
	2 HS đại diện lên bảng thực hiện tính
Bài 4: Tìm x, biết:
a/ x + 5x2 = 0	Đáp số: a/ x = 0, x = -1/5
b/ x + 1 = (x+1)2	b/ X = 1, X = 0
c/ X3 + X = 0	c/ X = 0
PP: GV hướng dẫn cách tính
Sau đó gọi HS lên bảng tính - kết quả đúng.
Tiết 2
2. Bài tập về phân tích đa thức bằng PP dùng HĐT
GV: Cho HS nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
HS: Lần lượt lên bảng ghi lại 7 HĐT đáng nhớ đã học.
* Bài tập áp dụng:
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a/ 9x2 + 6xy + Y2	Đáp số: a/ (3x+y)2
b/ 6x - 9 - x2	b/ -(x-3)2
c/x2 + 4y2 + 4xy	c/ (x + 2y)2
d/ (x +y)2 - (x - y)2	d/ 4xy
PP: yêu cầu HS nhận dạng HĐT sau đó phân tích
Gọi 4 HS lên bảng tính, mỗi em 1 câu
Cả lớp cùng làm sau đó nhận xét
Bài 2: Tính nhanh:
a/ 252 - 152	Đáp số: a/ 400
b/ 872 + 732 - 272 - 132	b/ 12000
PP: GV gợi ý	a/ Áp dụng HĐT A2 - B2 = (A+B)(A-B)
	b/ Nhóm các hạng tử về dạng HĐT A2-B2 để tính.
Bài 3: Tìm x, biết
a/ x3 - 0,25x = 0	Đáp án: a/
b/ x2 - 10x = -25	b/ x = 5
PP: GV gợi ý: dùng PP đặt NTC à tính kết quả.
3. Củng cố:
Tóm tắt lại cách giải của 2PP trên.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Xem lại cách phân tích đa thức bằng PP nhóm hạng tử.
Ngày soạn:	Tuần:
Ngày dạy:	Tiết 7; 8
Chủ đề 1
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PP NHÓM HẠNG TỬ
I. MỤC TIÊU:
- HS Biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP nhóm hạng tử.
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng phương pháp trên vào giải toán.
- Giáo dục HS tính quan sát cẩn thận, logích.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK, SGV, SBT toán 8 - tập 1
III. NỘI DUNG:
1. Kiến thức cần nắm:
HS biết cách nhóm các hạng tử của đa thức 1 cách thích hợp để có thẻ đặt nhân tử chung và dùng HĐT để phân tích đa thứ một cách nhanh nhất.
Tiết 1:
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ x2 - x - y2 - y	Đáp án: a/ (x+y)(x-y-1)
b/ x2 - 2xy +y2 - z2	b/ (x-y-z).(x-y+z)
c/ x2 - 3x+xy-3y	c/ (x-x)(x+y)
d/ 2xy + 3z +6y +xz	d/ (x+3)(2y+z)
Gợi ý: Nhóm các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung à đặt nhân tử chung à kết quả.
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm bài tập.
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a/ 5x - 5y + ax - ay
3 HS lên bảng thực hiện (mỗi bạn làm 1 câu)
Đáp án:
b/ a3 - a2x - ay +xy
c/ xy(x+y) + yz(y + z) + xz(x + z) + 2xyz
a/ (x-y)(5+a)
b/ (a2-y)(a-x)
c/ (x+z)(x+y)(y+z)
PP: GV hướng dẫn cách thực hiện 
sau đó gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
Lưu ý: Câu 1, có nhiều cách thực hiện.
Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
1 HS lên bảng trình bày
x4 - 9x3 +x2 - 9x
- Kết quả:
PP: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
x(x-9)(x2+1)
Cả lớp cùng làm vào vở
sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Tiết 2:
Bài 1: Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau:
Đáp án:
a/ x2 - 2xy - 4z2 + y2 tại x = 6; y = 4 
	và z = 45
a/ Biến đổi đa thức thành
(x - y - 1z) (x - y + 2z)
b/ 3(x - 3) (x + 7) + (x-4)2 + 48 tại x = 0,5
Giá trị là: -8000
b/ (2x +1)2
Gợi ý: Phân tích đa thức thành nhân tử
Sau đó thế giá trị của các biến vào để tính giá trị à kết quả.
Bài 2: Phân tích thành nhân tử
a/ 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2
b/ x2 - 2xy + y2 - z2 + 2zt - t2
Đáp án:
Gợi ý: a) Nhóm các hạng tử à đặt NTC
b) Nhóm hạng tử à dùng HĐT à kết quả.
Bài 3: Tìm x, biết:
a/ x(x - 2) + x - 2 = 0
b/ 5x (x-3) - x + 3 = 0
Đáp án:
a/ x = 1; x = 2
b/ 
Gợi ý: Nhóm hạng tử à Đặt NTC
	à Tìm x = ?
A.B = 0 à A = 0 hoặc B = 0
2. Củng cố:
Tóm tắt lại cách giải các bài tập trên.
3. Dặn dò:
- Xem lại cách giải các bài tập trên.
- Xem lại cách giải toán phân tích thành n.tử bằng PP phối hợp nhiều PP.
Ngày soạn:	Tuần:
Ngày dạy:	Tiết :
Chủ đề 1
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PP PHỐI HỢP NHIỀU PP
I. MỤC TIÊU:
- HS củng cố lại các PP phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm hạng tử.
- Rèn kỹ năng phối hợp các phương pháp trên vào giải toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK, SGV, SBT (Toán 8)
III. NỘI DUNG:
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử
- Gọi lần lượt HS nhắc lại các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử.
-HS lần lượt nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức đã học.
+ Đặt nhân tử chung
+ Dùng hằng đẳng thức
+ Nhóm hạng tử
- Tóm tắt lại các PP nêu trên.
+ Tách hạng tử
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng:
Bài 34 - SBT: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm vào vở.
a/ x4 + 2x3 + x2
Đáp án:
a/ x2 (x+1)2
b/ x3 - x + 3x2y + 3xy2 + y3-y
c/ 5x2 - 10xy + 5y2 - 20z2
b/ (x +y)(x+y-1)(x+y+1)
c/ 5 (x - y)2 - 20z2
= 5(x-y-2z)(x-y+2z)
Bài 35: SBT. Phân tích thành nhân tử
a/ x2 + 5x - 6
b/5x2 + 5xy ... .MỤC TIÊU:
- HS được củng cố lại các bước giải bài toán lập PT.
- Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT; biết cách chọn ẩn số thích hợp.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, suy luận lô gích
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SBT - Toán 8 – tập II.
HS: Ôn tập lại các bước giải bài toán bằng chách lập phương trình.
III. NỘI DUNG:
1. Ôn tập về lý thuyết: (1)
Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta thực hiện theo các bước sau đây:
-GV gọi lần lượt 2 HS nhắc lại các bước “giải bài toán bằng cách lập PT”.
+Bước 1: Lập phương trình.
-Chọn ẩn số và đặt ĐK thích hợp cho ẩn số.
-Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
-Lập PT biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng.
+Bước 2: Giải trình
.GV tóm tắt lại các bước giải
+Bước 3: Trả lời: Kiểm tra lại No, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, No nào không rồi kết luận.
2.Bài tập áp dụng
2. Bài tập
-GV nêu đề toán
Bài 43 - SBT
HS đọc lại đề toàn
Gọi số thứ nhất là x 
Gợi ý: + Nếu gọi x là số thứ nhất
ĐK: 14 < xX80
Vậy số thứ hai là 80 - x
Thì số thứ 2 là
Theo đề toán ta có PT:
+Vì hiệu của 2 số bằng 14
x - (80 - x) = 14
Nên ta có PT nào?
 « 2x - 80 = 14
+Giải PT à kết luận
« 2x 	= 14 +80
« x 	= 47 thỏa mãn đk
Vậy 2 số đó là 47 và 80 - 47 = 33
Gợi ý:
Bài 44-SBT
.Gọi x là số thứ nhất
Gọi số thứ nhất là x (x #10)
à Số thứ 2 là?`
à Số thứ hai là 2x
Theo đề toán ta có PT:
-Giải PT à Kết luận
Theo đề toán ta có PT:
x + 2x 	= 90
« 3x 	= 90
« x	= 30 thỏa mãn ĐK
Vậy 2 số đó là 30 và 60
-Gợi ý:
Bài 45-SBT:
+Gọi số này là x
Gọi số thứ nhất là x (x # 0)
à Số kia là?
à Số kia là 2x
.Hiệu 2 số là 22
Theo đề toán ta có pt:
à Ta có PT là?
x - 2x = 22 (1) hoặc 2x - 2 = 22 (2) 
-Giải pt.
. x - 2x = 22
à Kết quả
« -x = 22
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Vậy:
a) 2 số đó là 22 và 44
-GV nhận xét kết quả.
b) 2 số đó là -22 và -44
Bài 46-SBT
-Nêu đề bài toán
Gọi số nhỏ là x (x # 0)
. Nêu lại tỷ số của 2 số
à số kia là x + 18
. Gọi số nhỏ là x
Vì tỷ số của 2 số là nên ta có pt:
à số kia là?
.VÌ tỷ số của 2 số là 
 (a) hoặc 
Nên ta có pt nào?
-Giải pt.
à Kết luận trong 2 trường hợp.
(1) « 8x = 5x + 90
	« 3x = 90
	«x = 30 thỏa mãn đk
Vậy: a) Hai số đó là 30 và 48
	b) Hai số đó là - 30 và -48
Bài 47 -SBT
-Gợi ý
Gọi x là số thứ nhất
+Số thứ nhất là x
à Số thứ hai là?
à Số thứ 2 là 
+Lần lượt lấy số thứ nhất, số thứ hai chia cho 9, cho 6 thì ta được?
+Theo đề bài ta có pt:
Thương của phép chia 1 cho 9 là 
Thương của phép chia số thứ 2 cho 6 là 
Vì các số đều là ng/dương và các phép chia đều chia hết nên đk của x ng/ dương và x:18 theo đề toán ta có pt:
+Giải pt ta được
à Kết quả
Vậy 2 s đó là 18 và 
Gợi ý:
Bài 48
.Gọi số kẹo lấy ra từ thùng 1 là x
-Gọi số kẹo lấy ra từ thùng 1 là x (ĐK: x nguyên sương, x <60)
à Số kẹo lấy ra từ thùng thứ 2 là?
à Số gói kẹp lấy ra từ thùng 2 là 3x
-Số gói kẹo còn lại trong thùng 1 là 60 - x
.Số kẹo còn lại trong thùng 1, thùng 2 là?
-Số gói kẹo còn lại trong thùng 2 là 80 - 3x.
Theo đề bài ta có pt:
Theo đề bài ta có pt:
60 - x = 2 (80-3x)
« 60 - x = 160 - 6x
.Giải pt à Kết luận
.Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Cả lớp làm vào vở.
« -x + 6x = 160 - 60
à 5x = 100
« x = 20
Vậy số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói.
-Hướng dẫn 
Bài 49 - SBT
.Gọi quãng đường từ Hà Nội à Thanh Hóa là x (km)
Gọi quãng đường từ Hà Nội à Thanh Hóa là S (km) (ĐK: S > 0)
.Thời gian lúc đi?
.Thời gian lúc về?
à Thời gian lúc đi là 
à Thời gian lúc về là 
.Thời gian cả đi lẫn về?
.Thời gian cả đi lẫn về (không tính thời gian nghỉ) là:
.Theo đề bài ta có pt:
10h 45’ - 2h = 8h45’ = 8,75(h)
-GV cùng HS thực hiện giải
Theo đề bài ta có pt
-Giải pt à Kết luận.
« 3s + 4s = 8,75.120
« 7s = 1050
« s = 150
Vậy quãng đường từ Hà Nội à THanh Hóa là 150 km.
Bài 50 - SBT
-GV nêu đề toán
-HV hướng dẫn:
.Gọi x là số người học trong trường đại học của Pytago (x ng/dương).
.Lập phương trình
-Theo đề bài ta có pt:
à Giải pt à Kết luận
-1 HS lên bảng giải
à Kết luận
«14x + 7x + 4x + 84 = 28x
« 25x - 28x + 84 = 0
«	-3x + 84 = 0
à 	
Vậy trường ĐH của Pytago có 28 người.
Bài 51 - SBT
-GV phân tích bài toán
Gọi x là số HS của lớp trồng cây.
+Gọi x là số HS tốp trồng cây.
à HS tốp làm về sinh là?
+ Ta có phương trình:
(ĐK: x nguyên, lớn hơn 8 và nhỏ hơn 40).
à số HS của tốp làm vệ sinh là (x - 8) theo đề bài ta có phương trình:
x + (x - 8) = 40
-Gọi 1 HS lên bảng giải phương trình.
à Kết luận
« x + x - 8 = 40
« 2x	= 40 + 8
« x 	= 24
Vậy tốp trồng cây có 24 (HS)
-Gợi ý:
Bài 52 - SBT:
.Số tuổi của Bình là x
à tuổi của ông là?
à Tuổi bố là?
Gọi số tuổi của Bình là x (x ng / dương).
à Tuổi của ông là x + 58
.Vì tuổi của bố cộng với 2 lần tuổi của Bình bằng tuổi ông, nên tuổi bố là:
-Ta lập được pt nào?
(x + 58) - 2x = 58-x
Theo đề bài ta có pt:
- Gọi 1HS lên bảng giải phương trình.
à Kết luận.
x + (58-x) + (58+x) = 130
« x + 58 - x + 58 + x = 130
«	= 130 - 58 - 58
« x 	= 14
-HS khác nhận xét.
Vậy. Bình 14 tuổi
Bài 53
.Nêu đề toán
Gọi x là chữ số hàng chục của số phải tìm.
-Gợi ý:
(ĐK: x nguyên dương và 0 < x ≤ 9).
+Số phải tìm có 2 chữ số.
-VÌ số đó là lẽvà chia hết cho 5.
+Vì là số lẻ và: 5
Nên chữ số hàng đơn vị của nó là 5
Nên số phải tìm là 
Vậy số phải tìm là = 10x + 5
+ Lập phương trình:
-Theo đề bài ta có pt:
-Gọi HS lên bảng giải pt:
Cả lớp làm vào vở.
(10x + 5) - x 	= 68
«10x - x	= 68 - 5
«9x	= 63
«x 	= 7
Vậy số phải tìm là 75
-Nhận xét - uốn nắn.
-Nêu đề toán
Bài 54 - SBT:
-Gợi ý
-Gọi x là tử số của phân số (x nguyên)
+Nếu gọi tử số của phân số là x.
à Mẫu số của phân số là x + 11.
Theo đề bài ta có phong trào:
à Mẫu là bao nhiêu?
+Nếu tăng tử lên 3 và giảm mẫu đi 4 thì ta có pt nào?
« 
-Gọi 1 HS lên bảng giải
Cả lớp cùng làm vào vở
à Nhận xét kết quả
« 4(x+3) = 3(x + 7)
«4x + 12 = 3x + 21
« x = 9 thỏa mãn đk.
Vậy phân số ban đầu là: 
-Gọi HS đọc đề toán
Bài 59 - SBT:
-Gợi ý:
.Gọi độ dài quãng đường AB là x.
-Gọi x (m) là độ dài quãng đường AB (ĐK: x >0)
.Khi đi hết quãng đường AB thì: 
+Số vòng của bánh trước?
+Số vòng của bánh sau?
-Khi đi hết quãng đường AB thì:
+Số vòng quay của bánh xe trước là (vòng)
+Số vòng quay của bánh xe sau là: 
.Lập phương trình:
-Theo đề bài ta có pt: (số vòng quay của bánh trước nhiều hơn bánh sau là 15 vòng).
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
-GV theo dõi hướng dẫn 
HS thực hiện 
« 4x - 2,5x 	= 150
« 1,5x 	= 150
«x 	= 100
Vậy độ dài quãng đường AB là 100 km
Bài 60 -SBT
-Nêu đề toán - SBT
-Khối lượng đồng có trong hợp kim (12kg) là: 
-Gợi ý:
(kg)
+Tìm khối lượng đồng có trong hợp kim 12kg.
-Gọi khối lượng thiếc nguyên chất cần thêm là x (kg)
+Gọi KL thiếc ng/chất cần tìm là x.
-Sau khi thêm vào, khối lượng hợp kim là: 12 + x (kg)
+Sau khi thêm vào thì hợp kim là bao nhiêu?
-Lượng đồng không thay đổi và chíem 40% nên ta có pt:
+Lập pt:
+Giải pt à kết luận
-GV cùng HS thực hiện giải.
« 540 = 40x + 480
« 40 	= 60
« x 	= 1,5
Vậy khối lượng thiếc nguyên chất cần tìm là 1,5 kg.
* Hướng dẫn và dặn dò:
- Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
- Xem lại cách giải các bài tập trong chủ đề này.
- Ôn tập lại các kiến thức về tam giác đồng dạng
+ Định nghĩa, định lý về tam giác đồng dạng.
+ Các trường hợp đồng dạng của tam giác (COC, CYC, g.g)
Áp dụng vào tam giác vuông (góc nhọn, 2 cạnh góc vuông, cạnh huyền - cạnh góc vuông).
- Chuẩn bị tốt để tiết sau thực hiện tốt hơn.
(Mang thước, sgk, sbt - tập 2)
Tuần: 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Chủ đề: CHỨNG MINH 2 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại 2 tam giác đồng dạng.
Nắm vững các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, D vuông.
- Rèn kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng để chứng minh 2 tam giác đồng dạng à tỷ số đồng dạng; độ dài đoạn thẳng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, suy luận lô gích.
II. CHUẨN BỊ:
GV:	SGK, SBT - Toán 8 - tập 2.
HS:	SBT; ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác
III. NỘI DUNG:
1. Ôn tập về lý thuyết:
I. Lý thuyết
1. Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng: (sgk)
-Gọi HS nhắc lại định nghĩa 2 tam giác đồng dạng.
Nếu D ABC, DA’B’C’ có:
Thì DA’B’C’ w DABC
-Tóm tắt đ/n bằng ký hiệu.
2. Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
-GV vẽ DABC, DA’B’C’ lên bảng.
-Gọi HS lần lượt nhắc lại 3 trường hop đồng dạng của tam giác.
	A
	A’
	B	C B’	C’
HS1: trường hợp 1
* Trường hợp 1 (c - c - c)
.GV tóm tắt lại bằng ký hiệu
HS2: Trường hợp 2
lên bảng tóm tắt 
* Trường hợp 2: (c - g - c)
 và 
HS3: Phát biểu trường hợp 3.
*Trường hợp 3 (g-g)
-GV ghi bảng tóm tắt.
3. Trường hợp đồng dạng của D vuông.
-Vẽ 2 tam giác vuông ABC, A’B’C’ lên bảng.
-Gọi lần lượt phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
	B
	B
	A	C A’	C’
* 
à Tóm tắt lại bằng ký hiệu
* hoặc 
* 
2. Bài tập áp dụng
II. Bài tập:
Bài 30 - SBT/72
-Cho HS đọc yêu cầu đề toán.
-GV gợi ý: Nhận xét  đ. dạng theo
-Áp dụng định lý pytago vào 2 tam giác vuông, tính được cạnh huyền BC = 10cm và cạnh góc vuông A’C’ = 12cm.
trường hợp nào? còn thiếu điều kiện nào nữa?
Ta có: hay 
Vậy DABC DA’B’C’
Cách 1: Tính độ dài các cạnh còn lại à lập tỷ số à kết luận.
Cách 2: Tính A’B’ à lập tỷ số giữa 2 cạnh góc vuông
à kết luận.
Bài 31 - SBT/72
	A
	P
	O
	Q	R
	B	C
Ta có: PQ, QR, RP lần lượt là đường trung bình của các DOAB, DOBC, DOCA
à 
Vậy DPQR . .DABC (c-c-c) với K=
Bài 35 - SBT/72
Xét DABC và AMN có:
	A	
	10	8	15
	12	M	N
	B	C
và chung
Vậy DANM . DABC (c-g-c)
à hay 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_hoc_lop_8.doc