Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Tiết 22 đến 23

Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Tiết 22 đến 23

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố, luyện tập cho HS nắm chắc được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt, thấy được hình vuông là một hình bình hành, hình thoi đặc biệt.

- Rèn kỹ chứng minh tứ giác là một tứ giác đặc biệt (H thang, H bình hành, H chữ nhật, H thoi, H vuông, vận dụng các vấn đề liên quan đến các tứ giác đặc biệt để giải toán, sử dụng tính chất của các tứ giác đặc biệt để chứng minh các loại toán liên quan, các điểm thăng hàng.

- Giáo dục tính cẩn thận chính xác, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, óc thẩm mỹ, yêu thích cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước, máy chiếu.

HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ, thước, bảng hoạt động nhóm, bút lông.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP: GV: Kiểm tra viêc chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu.

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ?

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Tiết 22 đến 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 26/10/2011	Tiết CT: 22,23
MÔN HÌNH HỌC LỚP 8
CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
MƠN HÌNH HỌC LỚP 8
 A.MỤC TIÊU:
Củng cố, luyện tập cho HS nắm chắc được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt, thấy được hình vuông là một hình bình hành, hình thoi đặc biệt.
Rèn kỹ chứng minh tứ giác là một tứ giác đặc biệt (H thang, H bình hành, H chữ nhật, H thoi, H vuông, vận dụng các vấn đề liên quan đến các tứ giác đặc biệt để giải toán, sử dụng tính chất của các tứ giác đặc biệt để chứng minh các loại toán liên quan, các điểm thăûng hàng...
Giáo dục tính cẩn thận chính xác, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, óc thẩm mỹ, yêu thích cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước, máy chiếu. 
HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ, thước, bảng hoạt động nhóm, bút lông.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP: GV: Kiểm tra viêïc chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:	Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ?	5’	
III. TỔ CHỨC ÔN LUYỆN:
PHẦN 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN
GV: Đặt các câu hỏi sau đây để HS trả lời, sau đĩ gọi các HS khác nhận xét và GV củng cố. 
GV: Chiếu phần trả lời nội dung các câu hỏi trên.
1)     Nêu định nghĩa tứ giác, định lý tổng các gĩc trong 1 tứ giác.
2)     Định nghĩa hình thang, hình thang cân, tính chất & dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3)     Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.
4)     Định nghĩa, tính chất & dấu hiệu nhận biết Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi, Hình vuơng.
5)     Định nghĩa về 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, qua 1 điểm. Tính chất của các hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, qua 1 đường thẳng.
	Phần 2: Bài tập ơn luyện
PP chung: GV chiếu đề bài trên máy chiếu, yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
Gọi HS định hướng chứng minh bai tốn, sau đĩ GV cho HS thảo luận nhĩm và hồn thiện bài tốn.
GV: cho các nhĩm nhận xét lẫn nhau sau đĩ GV sửa chữa và củng cố.
Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của AB,AC,CD,BD.
          a) Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành?
          b) Nếu ABCD là hình thang cân thì tứ gác MNPQ là hình gì? Vì sao?
 Bài 2:  Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: 
     a/ Tứ giác DEBF là hình bình hành
     b/ Các đường thẳng EF, DB và AC đồng quy.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A , trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I.
      a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao?
   b)  Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi
Bài 4: Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, Qua C vẽ đường thẳng song song với BD, chúng cắt nnhau tại I 
a)     Chứng minh : OBIC là hình chữ nhật
b)    Chứng minh AB = OI
c)     Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBIC là hình vuơng 
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD cĩ BC = 2AB và gĩc A = 600. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD.
a)     Chứng minh AE vuơng gĩc với BF
b)    Tứ giác ECDF là hình gì ? Vì sao?
c)     Tứ giác ABED là hình gì ? Vì sao?
d)    Gọi M là điểm đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. 
e)     Chứng minh M, E, Dthẳng hàng
Bài tập về nhà làm thêm
 Bài 6: Cho hình bình hành ABCD cĩ BC = 2AB. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi P là giao điểm của AM với BN, Q là giao điểm của MD với CN, K là giao điểm của tia BN với tia CD
a)     Chứng minh tứ giác MBKD là hình thang
b)    PMQN là hình gì?
c)     Hình bình hành ABCD cĩ thêm điều kiện gì để PMQN là hình vuơng
Bài 7: Cho tam giác ABC (AB<AC), đường cao AK. Gọi 3 điểm D, E , F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
a)     BDEF là hình gì? Vì sao?
b)    Chứng minh DEFK là hình thang cân
c)     Gọi H là trực tâm của tam gíac ABC. M,N, P theo thứ tự là trung điểm của HA, HB, HC. Chứng minh các đoạn thẳng MF, NE, PD bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn.
Bài 8: Cho tam giác ABC cĩ AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm, Gọi AM là trung tuyến của tam giác.
a)     Tính đoạn AM
b)    Kẻ MD vuơng gĩc với AB, ME vuơng gĩc Với AC. Tứ giác ADME cĩ dạng đặc biệt nào?
c)     DECB cĩ dạng đặc biệt nào?
Bài 9: Cho tam giác nhọn ABC, gọi H là trực tâm tam giác, M là trung điểm BC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M.
a)     Chứng minh các tam giác ABD, ACD vuơng
b)    Gọi I là trung điểm AD. Chứng minh IA = IB = IC = ID
Bài 10: Cho tam giác ABC vuơng tại A cĩ gĩc B bằng 600, kẻ tia Ax song song BC . Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=DC.
a)     Tính các gĩc BAD và gãc DAC
b)    Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân
c)     Gọi E là trung điểm BC. Chứng minh ADEB là hình thoi
 Bài 11: Cho hình vuơng ABCD, E là điểm trên cạnh DC, F là điểm trên tia đối tia BC sao cho BF= DE.
a)     Chứng minh tam giác AEF vuơng cân
b)    Gọi I là trung điểm EF. Chứng minh I thuộc BD.
c)     Lấy K đối xứng của A qua I. Chứng minh AEKF là hình vuơng .
 Bài 12: Cho hình vuơng ABCD cạnh a, điểm E thuộc cạnh CD, gọi AF là phân giác của tam giác ADE. Gọi H là hình chiếu của F trên AE. Gọi K là giao điểm của FH và BC.
a)     Tính độ dài AH
b)    Chứng minh AK là phân giác của gĩc BAC
c)     Tính chu vi và diện tích tam giác tam giác CKF
  Bài 13: Cho tam giác ABC cân ở A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.
a)     Chứng minh BCEF là hình thang cân, BDEF là hình bình hành.           
b)    BE cắt CF ở G. Vẽ các điểm M ,N sao cho E là trung điểm của GN, F là trung điểm của GM.Chứng minh BCNM là hình chữ nhật , AMGN là hình thoi.
c)     Chứng minh AMBN là hình thang. Nếu AMBN là hình thang cân thì ABC cĩ thêm đặc điểm gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_22_den_23.doc